CÔNG NGHỆ MÁY ĐÀO HẦM

28 385 0
CÔNG NGHỆ MÁY ĐÀO HẦM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÁY ĐÀO HẦM Máy Liqui – Supported mixshield KHIÊN BÙN Lớp riêng ĐƯỜN HẦM- METRO K54  Thanh viên nhóm : Phạm Quang Vinh  Nguyễn Duy Khoa  Đỗ Thế Chục  Trần Duy Hiếu  Nguyên Đức Minh  Nguyễn Tăng Sơn Hải  Công dụng nguyên lý chung  CÔNG DỤNG : Là giải pháp tốt cho hâng điều kiện đât rời, điều kiên địa tầng khồng ổn định đất dính, xử lý trường hợp nước ngầm cao  Nguyên lý chung  Khiên đào cân áp lực dung dịch bùn, gọi máy đào dạng khiên tạo áp lực nước bùn, loại máy đào hầm dùng phương pháp bơm dung dịch bùn sét giữ thành từ vào buồng tạo áp nằm phía sau đĩa cắt khiên đào để cân đối kháng lại với áp lực đất chưa đào nằm phía trước mặt khiên đào Dung dịch bùn không tham gia vào việc làm rã đất trước lưỡi cắt, mà việc tạo áp trên, chúng dùng để hòa loãng đất vừa đào thành dung dịch bùn lỏng để dễ dàng bơm tuần hoàn theo đường ống hồi dung dịch bùn trạm thu hồi xử lý phía đường hầm Tại trạm xử lý đất đào tách khỏi dung dịch bùn sét giữ thành Dung dịch bùn lại dùng tuần hoàn lại, bơm vào buồng tạo áp Dòng bùn lẫn đất đào đưa theo đường ống bơm làm giảm thiểu đáng kể việc ô nhiễm bụi đất đường hầm Cấu tạo máy nguyên lý hoạt động  Hỗn hợp vữa bentonite hợp thành chủ yếu đất sét bentonite, đặc trưng tạo thành lớp màng bùn bảo vệ bề mặt vách hố khoan tính xúc biến Hai đặc trưng làm ổn định đất hố khoan Hiệu tính xúc biến dung dịch thể qua khả ngăn ngừa nhiễm bùn khoan vào dung dịch lắng đọng mùn khoan đáy hố khoan thời gian dài sau khoan xong Khi đào, hố khoan đổ đầy dung dịch bentonite, cao trình dung dịch Bentonite giữ cho cao cao trình mực nước ngầm từ 1-2m, để tạo áp lực dư tạo xu hướng cho dung dịch bentonite ngấm vào đất xung quanh Tuy nhiên, hạt sét huyền phù dung dịch bentonite tạo nên màng mỏng theo dạng "vỏ bánh" nên áp suất dung dịch bentonite hố đào áp lực nước ngầm thành hố đào chênh tạo lực làm ổn định vách hố đào  Trong sét độ dày "vỏ bánh" nhỏ đất không dính kết, lớp vỏ lớn 1-2m hoạt động màng mỏng không thấm nước Lớp màng ngăn nước chảy vào hố đào ngăn xáo trộn bề mặt phân chia Độ ổn định tường vách hố đào áp suất dư dung dịch bentonite hố đào tạo Nên việc giữ cho hố đào luôn đầy dung dịch Bentonite có tầm quan trọng đặc biệt Bentonite chuyển đến công trường theo dạng rời cất giữ vào xi lô theo dạng bao giống bao xi măng Người ta sử dụng máy trộn tương tự máy trộn bê tông thời gian khoảng 20 phút với tỷ lệ 30–50 kg bột bentonite cho 1m3 nước tuỳ theo đặc tính kỹ thuật yêu cầu chứa vào xi lô cao sẵn sàng để cấp cho hố đào  Buồng khí nén sau tường chìm giúp điều tiết áp lực cách xác kể điều kiện khó khăn CÔNG NGHỆ  Công nghệ dựng vách hầm  Khi máy đào di chuyển, bê tông đúc sẵn nặng tới 3.000 kg băng tải chuyền lên phía trước Tại đó, cánh tay thuỷ lực khổng lồ ghép chúng lại với Cứ tám dựng thành đoạn ống khung vách hầm dài 1,6m Trong toàn đường hầm, có tới 250.000 bê tông sử dụng  Cứ đoạn ống bê tông lắp xong, vữa cao áp bơm vào xung quanh để cố định ghép với Sau đó, piston thuỷ lực ngàm chặt vào phần đầu ống bê tông vừa tạo đẩy máy đào di chuyển lên phía trước  Các pis-tông thủy lực thu lại để lắp miếng vỏ hầm lại sau lắp xong vong xi lanh dùng vỏ hầm làm điểm tựa để đẩy khiên bùn ( đầu cắt ) tiến tới để tiếp tuc việc đào  Nhích tí  Với tốc độ khoảng mét giờ, ta không cảm giác di chuyển “chiếc xe” Chỉ có tiếng rầm rầm không ngừng đầu khoan chuyển động lặng lẽ bánh xe nhỏ máy đào cho biết bạn di chuyển  Thường việc thực môi trường phi điều áp, có quan ngại độ ổn định đất khiến người ta cần thực tác vụ đặc biệt gọi can thiệp bội áp thợ khí phải chui vào túi khí nằm phía đầu máy đào Sau đó, khí nén từ từ bơm vào để cân với áp suất cuối đường hầm, tương tự với áp suất mà thợ lặn phải chịu độ sâu 10m nước  Sau thời gian ngắn để thích nghi với áp suất, thợ khí chui khỏi máy TBM qua ô cửa nhỏ phía đầu khoan để kiểm tra, thay khoan, cắt Xong việc, họ lại phải chui trở lại qua quy trình giảm áp tương tự, tốn nhiều thời gian lúc chui ra, phụ thuộc vào khoảng thời gian họ làm việc khu vực tăng áp cuối đường hầm  Hành trình đào đất máy hoạch định đặc biệt cẩn thận Nền đường tuyến đào khảo sát lập đồ chi tiết Máy đào dẫn hướng hệ thống laser đại  Công nghệ bơm vữa cao áp  Với việc tuân thủ lộ trình thiết kế giám sát chặt chẽ áp suất cân máy đất xung quanh, người thợ lái đóng vai trò then chốt việc giảm tới mức tối đa dịch chuyển môi trường đất quanh đường hầm, điều làm gây tác động tới đường hầm sở hạ tầng xung quanh Trong phương pháp này, trước tiên người ta đào giếng sâu 10-20m có đường kính 5m Các kỹ sư bơm vữa cao áp vào giếng, từ vữa bơm vào vị trí cần thiết quanh giếng thông qua hàng loạt ống có tiết diện nhỏ gọi TAM (Tubes-a-Manchette), đặt nằm ngang, tỏa từ đáy giếng dài tới 80m  Các giếng đào theo chiều thẳng đứng, không sâu xuống lòng đất đường hầm  “Chống sập hầm”  Lần ứng dụng Nhật Bản vào cuối thập niên 1970, kỹ thuật dùng biện pháp nén phần đất vừa đào cho chúng đạt áp suất tương đương với phần đất nước ngầm xung quanh - giảm nguy sập hầm trình máy hoạt động  Việc trì cân áp suất thợ điều khiển liên tục theo dõi, qua điều chỉnh tốc độ khoan, đào máy tốc độ băng chuyền tải phần đất đào  “Bằng cách kiểm soát tốc độ đào đất phối hợp với việc tải lượng đất đào đầu mũi khoan ngoài, trì áp suất hầm, thứ lẽ bị giảm áp lực dội từ phía xuống,”

Ngày đăng: 06/07/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan