Tiểu luận thực trạng rào cản của EU đối với việt nam

45 297 0
Tiểu luận thực trạng rào cản của EU đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng 1: Tổng quan rào cản thơng mại sách thơng mại liên minh châu âu (EU) 1.1 Tổng quan rào cản thơng mại 1.1.1 Khái niệm rào cản thơng mại 1.1.2 Nội dung rào cản thơng mại EU 1.2 Chính sách ngoại thơng EU 1.2.1 Một vài nét EU 1.2.2 Chính sách ngoại thơng EU 16 Chơng 2: Thực trạng rào cản EU Việt Nam 22 2.1 Tổng quan quan hệ EU Việt Nam sách thơng mại EU Việt Nam 22 2.1.1 Tổng quan quan hệ EU Việt Nam 22 2.1.2 Chính sách thơng mại EU Việt Nam 28 2.2 Các rào cản EU Việt Nam 33 2.2.1 Rào cản thuế quan EU 33 2.2.2 Rào cản phi thuế quan 35 2.3 Những tác động rào cản thơng mại EU Việt Nam 41 Chơng 3: Giải pháp hạn chế rào cản từ EU Việt Nam 45 3.1 Giải pháp phía nhà nớc 45 3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 48 Kết luận TàI liệu tham khảo 50 52 Lời mở đầu Đa giải pháp nhằm hạn chế rào cản từ thị trờng quốc tế nh khu vực mục tiêu hàng đầu Đảng, Nhà nớc doanh nghiệp Để thực giải pháp Nhà nớc ta tăng cờng mối quan hệ song phơng nh đa phơng từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, Nhà nớc ta tăng cờng đàm phán nhanh chóng gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), để hạn chế bớt rào cản EU Việt Nam Không mà Nhà nớc với doanh nghiệp nớc nỗ lực đầu t trang thiết bị máy móc tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề nh nghiêm túc áp dụng ISO để đáp ứng yêu cầu Liên minh Châu Âu Hạn chế rào cản thơng mại EU Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho xuất sang EU từ đóng góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế, cải thiện cán cân toán giải công ăn, việc làm cho ngời lao động Hạn chế rào cản từ Liên minh Châu Âu Việt Nam cần thiết EU liên kết kinh tế thành công giới Không Liên minh Châu Âu có thị trờng lớn đa dạng giới có Việt Nam Liên minh châu thị trờng với thị hiếu tiêu dùng ngời dân khối đa dạng phong phú, dân nớc có sở thích khác thị trờng rộng lớn đầy tiềm thị trờng Liên minh châu thị trờng nhập lớn mặt hàng mà EU nhập hàng năm lại có nhiều mặt hàng mà Việt Nam đáp ứng việt nam đa giải pháp để hạn chế rào cản thị trờng đa cần thiết, hàng việt nam xuất nhiều đợc thi trờng nh ngời dân liên minh châu âu chấp nhận việc nghiên cứu khoá luận nhằm vào mục đích sau: - thứ là, tìn hiểu, phân tích, đánh giá trình đời, phát triển Liên minh châu âu, mối quan hệ cần thiết mối quan hệ việt nam eu - Thứ hai là, góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết nớc eu xét lĩnh vực cụ thể là: rào cản liên minh châu âu giải pháp hạn chế rào cản từ eu việt nam - Thứ ba là, sách nớc ta việc hạn chế rào cản từ eu để đạt đợc mục đích trên, koá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích lôgic thống kê học để sử lý số liệu luận văn giới hạn quan hệ trực tiếp Liên minh châu âu việt nam giai đoạn từ 1990 tới để đạt đợc mục đích đây, phần mở đầu kết luận, luận văn đợc kết cấu thành ba chơng: chơng 1: tổng quan liên minh châu âu (eu) chơng 2: thực trạng rào cản eu với việt nam Chơng 3: biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu (eu) việt nam Chơng Tổng quan rào cản thơng mại sách ngoại thơng Liên minh Châu Âu (EU) 1.1 Tổng quan rào cản thơng mại 1.1.1 Khái niệm rào cản thơng mại Rào cản thơng mại biện pháp hay hành động gây cản trở thơng mại quốc tế 1.1.2 Nội dung rào cản thơng mại * Thuế quan Thuế quan nhập thuế đánh vào đơn vị hàng nhập khẩu, theo ngời mua nớc phải trả cho hàng hóa nhập khoản lớn mà ngời sản xuất ngoại quốc nhận đợc Bên cạnh thuế nhập có thuế xuất khẩu, thuế xuất thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất Thuế nhập thuế xuất tác động tới gí hàng hóa có liên quan nhng chúng khác hai điểm: Một là, áp dụng cho hàng xuất không phảI hàng nhập Hai la, làm cho giá quốc tế hàng hóa bị đánh thuế vợt giá nớc, hay nói cách khác, làm hạ thấp tơng đối mức giá nớc hàng hóa xuất xuống so với mức giá quốc tế Thuế quan công cụ lâu đời phơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Thuế quan nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nớc mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc Chính thuế quan nhập đợc áp dụng phổ biến nớc mức thuế khác Tuy nhiên kết kinh tế thuế nhập làm cho giá hàng hóa nớc cao vợt mức giá nhập ngời tiêu dùng nớc phải trang trải cho gánh nặng thuế quan Điều đa đến tình trạng giảm mức cầu ngời tiêu dùng hàng hóa nhập hạn chế nhập Nh vậy, thuế nhập thuế xuất làm giảm lợng cầu mức hàng nhập làm giảm lợng cung mức nớc hàng xuất khẩu, đồng thời chúng tác động đến điều kiện thơng mại khác nh phân phối loại lợi ích Thuế quan danh nghĩa thuế quan đợc áp dụng sản phẩm cuối Nhng có nhiều loại hàng hóa trung gian đợc đa vào buôn bán quốc tế, áp dụng thuế quan hàng hóa trung gian lợi nhuận ngành sử dụng nguyên liệu có lẽ giảm xuống toàn ngành trở nên không đợc bảo hộ Bởi nhiều trờng hợp ngời ta không đánh thuế đánh thuế it so với đánh thuế vào sản phẩm cuối để khuyến khích sản xuất nớc Thuế quan danh nghĩa quan ngời tiêu dùng mức độ bảo hộ thực tế có ý nghĩa nhà sản xuất cho biết việc bảo hộ mức để họ cạnh tranh với hàng nhập * Hạn ngạch Hạn ngạch hay hạn chế số lợng, công cụ phổ biến hàng rào phi thuế quan Hạn ngạch quy định nhà nớc số lợng cao mặt hàng hay nhóm hàng đợc phép xuất nhập từ thị trờng thời gian định, thông qua hình thức cấp phép Hạn ngạch nhập đa tới hạn chế số lợng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh hởng đến giá nội địa hàng hóa Do mức cung cấp giá cân cao so với điều kiện tự Nh vậy, hạn ngạch nhập có tác động giống với thuế nhập Hạn ngạch nhập làm nâng giá hàng nội địa cho phép nhà sản xuất nớc thực quy mô sản xuất với hiệu thấp so với điều kiện thơng mại tự Nh vậy, hạn ngạch nhập dẫn tới lãng phí nguồn lực xã hội giống nh thuế nhập đồng thời có tác động tới việc bảo hộ Cho nên hạn ngạch nhập công cụ quan trong chiến lợc sản xuất nội địa Đối với phủ nhà doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng nhập Hạn ngạch nhập có tác động khác so với thuế quan nhập nh đem lại thu nhập cho Chính phủ tác dụng hỗ trợ cho loại thuế khác Song hạn ngạch đa lại lợi nhuận to lớn cho ngời xin dợc giấy phép nhập theo hạn ngạch Không hạn ngạch nhập biến doanh nghiệp nớc thành nhà độc quyền lý nhận định cho hạn ngạch có tác hại thuế quan Song điều giải cách bán đấu giá giấy phép nhập theo hạn ngạch * Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Đây quy định tiêu chuẩn vệ sinh, đo lờng, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động vật thực vật tơI sống, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng sinh thái máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ (không có chất phế thảI độc hại, tiếng ồn mức cho phép) Nhng quy định xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội Tuy nhiên, tren thực tế ngời ta thờng khéo léo sử dụng quy định cách thiên lệch công ty nớc công ty nớc biến chúng thành công cụ cạnh tranh có lợi cho nớc chủ nhà quan hệ thơng mại quốc tế Về mặt kinh tế, quy định có tác động bảo hộ thị trờng nớc, hạn chế làm méo mó dòng vận động hàng hóa thị trờng giới Để khắc phục tình trạng ngời ta ban hành tiêu chuẩn quốc tế thông (ISO) Nói chung nớc phát triển có lợi nớc phát triển áp dụng quy định * Hạn chế xuất tự nguyện Đây hình thức hàng hóa mậu dịch phi thuế quan Hạn chế xuất tự nguyện biên pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo đó, quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phảI hạn chế tốt số lợng hàng hóa xuất sang mớc mìnhmột cách tự nguyên không họ áp dụng biên pháp trả đũa kiên Thực chất, thơng lợng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trờng nớc Khi thực hạn chế xuất tự nguyện có tác động kinh tế nh hạn ngạch xuất Tuy nhiên, hạn ngạch xuất mang tính chủ động thờng biện pháp tự vệ thị trờng nớc nguồn tài nguyên nớc, hạn chế xuất tự nguyện thực mang tính miễn cỡng gắn với điều kiện định Hình thức đợc áp dụng cho quốc gia có khối lợng xuất khâu lớn mặt hàng * Trợ cấp xuất Bên cạnh công cụ nhằm hạn chế nhập có công cụ để nâng đỡ hoạt động xuất Chính phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất nhà xuất nớc Bên cạnh Chính phủ thực khoản cho vay u đãi bạn hàng nớc Đây khoản tín dụng viện trợ mà Chính phủ nớc công nghiệp phát triển áp dụng, cho nớc phát triển vay Giả sử để nâng đỡ ngành sản xuất đó, Chính phủ trợ cấp trực tiếp khoản tiền định cho phận sản phẩm đợc đem vào xuất Khi nhà sản xuất nớc thu lợi từ khoản trợ cấp Nhng tác động trợ cấp lan truyền sang khâu khác Cụ thể nh mức cung thị trờng nội địa bị giảm mở rộng quy mô xuất khẩu, giá thị trờng tăng lên, ngời tiêu dùng nớc bị thiệt khoản tiền định Chi phí ròng xã hội phải bỏ để bảo hộ khuyến khích xuất gây thiệt hại cho xuất gồm chi phí nội địa tăng lên sản xuất thêm nhiều sản phẩm để xuất khẩu, đồng thời gồm chi phí cho mức tiêu dùng nớc Nh trợ cấp đa đến hại nhiều lợi Nhng thực tế đợc sử dụng để phục vụ cho lợi ích cụ thể 1.2 Chính sách ngoại thơng EU 1.2.1 Một vài nét EU Những ý tởng Châu Âu thống đợc bộc lộ từ lịch sử Châu Âu xa xa, kể ý đồ muốn thực thống vũ lực Hoàng đế napoleon nớc pháp ví dụ điển hình ông nghĩ đến Châu Âu thống với luật Châu Âu, đồng tiền chung Châu Âu, đơn vị đo lờng, quy tắc Châu Âu. ông thất bại việc thực ớc mơ chung lành mạnh ý đồ dùng vũ lực để có Châu Âu liên kết dới thống ngời pháp Cho đến sau chiến tranh giới lần thứ nhất, ngoại trởng pháp Aristide Briand đề xuất trớc Đại hội đồng hội quốc liên ý tởng cụ thể việc thành lập liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang Nhng ý kiến không gây đợc tiếng vang cha kịp có bàn bạc cụ thể chiến tranh giới lần thứ II ập đến nh hậu ý tởng ngông cuồng muốn thống Châu Âu bạo lực dới cai quản quốc gia dân tộc tự coi thợng đẳng Phải đến năm 1940 cuối kỷ XX, sau chiến thứ II kết thúc, xuất loại phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng Châu Âu thể hoá Mặc dù vậy, sau vấn đề nớc đức đợc đặt sau chiến thứ II với nguyện vọng giữ gìn hoà bình bền lâu Châu Âu căng thẳng quan hệ pháp - đức vùng sarre gây trở ngại cho tiến trình thống Châu Âu ý tởng liên kết hoá Châu Âu đợc thúc đẩy để sau đợc thực thực tế Sau chiến tranh giới thứ II, nớc Tây Âu bị kiệt quệ kinh tế Trong đó, nhờ chiên tranh mà kinh tế Mỹ phát triển vợt bậc, sức mạnh kinh tế Mỹ lớn sức mạnh kinh tế tất nớc tây âu gộp lại Mặt khác, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất dới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển lực lợng sản xuất Mỹ khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu Mỹ Chính bối cảnh ấy, buộc quốc gia tây âu phải tăng cờng hợp tác để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, thoát khỏi kiềm tỏa mỹ làm dịu bầu không khí trị căng thẳng tây âu hợp tác đợc xem tôn hành động quốc gia Châu Âu Mặt khác, nớc tây âu giới hạn lãnh thổ quốc gia chật hẹp để đạt đợc tiến kinh tế, yêu cầu khách quan phải có khối liên kết kinh kế khu vực để phát triển Ngày 09/05/1950 đợc coi mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU với tuyên bố ngoại trởng pháp Robert Schumam lời đề nghị: Pháp, cộng hoà liên bang Đức quốc gia Châu Âu có nguyện vọng tham gia, liên kết tài nguyên than, thép Ông đề nghị đặt toàn sản xuất than, thép pháp đức dới quan quyền lực chung than thép nguồn lực chủ yếu lúc quốc gia Châu Âu sáng kiến Robert Schumam đợc nớc tây âu khác pháp đức, bỉ, hà lan, Italia, Luxembourg trí tán thành Họ cho rằng, quốc gia phải tăng cờng đẩy mạnh hợp tác với Ngày 18/04/1951 Paris, nớc châu âu ký hiệp ớc thành lập cộng đồng than thép châu âu (ECSC) Mục đích Hiệp ớc đảm bảo sản xuất, tiêu thụ than thép, đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối than - thép, nâng cao sản xuất lao động 03/07/1952, hiệp ớc thức có hiệu lực ECSC đời mở chơng lịch sử quan hệ nớc Tây Âu Tháng 5/1953, thị trờng chung than, thép, sắt hình thành Ngành luyện kim đạt đợc bớc phát triển mạnh mẽ kéo theo kinh tế nớc thành viên Họ thếy rằng, lợi ích nớc đợc ràng buộc xen lẫn lĩnh vực cụ thể Thành công tiền đề đòi hỏi nớc Tây Âu mở rông liên kết sang lĩnh vực khác Ngày25/03/1957, Rome, Hiệp ớc thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) cộng đồng lợng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) đợc ký kết Nhiệm vụ EURATOM đẩy mạnh sáng tạo, phát triển công nghiệp nguyên tử, đảm bảo cung cấp nguyên liệu bảo vệ môi trờng EEC có nhiệm vụ rộng lớn bao trùm toàn lĩnh vực kinh tế chung, đảm bảo hòa nhập kinh tế, tiến tới thị trờng thống nhất, tạo lu thông hàng hóa ngời toàn khối Để nâng cao hiệu liên kết nớc để tránh chồng chéo hoạt động cộng đồng, năm 1967 ECSC, EEC, EURATOM thức hợp thành tổ chức chung gọi cộng đồng Châu Âu (EC) Song song với kiện Anh với nớc Châu Âu khác Nauy, Thụy Điển, Đan Mạch, áo, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, Phần Lanvà Ailen tiến hành thành lập khối khu vực mậu dịch tự Châu Âu hẹp (EFTA) để đối chọi lại với kinh tế khối EC Tuy nhiên trình hoạt động EC đạt đợc thành tựu định kinh tế trị, EFTA bị cô lập trờng quốc tế Chính vậy, ngày 09/08/1973, anh nớc Bắc Âu, Đan Mạch, Ailen làm đơn xin gia nhập EC Sau lần mở cửa lần thứ này, EC lại tiếp tục mở cửa lần thứ hai với kết nạp ba nớc Nam Âu: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hy Lạp Năm 1986 ba nớc thức trở thành thành viên EC Năm 1994, EU lại tiếp tục mở cửa lần thứ ba với gia nhập áo, Phần Lan, Thuy Điển Ngày 01/01/1995, EU thức có 15 thành viên Để tăng cờng liên kết kinh tế, tập hợp sức mạnh quốc gia nhằm giải vấn đề nảy sinh nớc cộng đồng, EU lập số quan siêu quốc gia nhằm hoạch đinh, điều hành giám sát trình thực quốc gia thành viên Hiện nay, hệ thống tổ chức EU gồm: Hội đồng Châu Âu, Hội đồng trởng, ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Tòa kiểm toán Ngân hàng đầu t Châu Âu Có thể nói, trình đời phát triển EU gần nửa kỷ qua trình đấu tranh gay gắt, trình tranh chấp thoả hiệp, xong nỗ lực to lớn cam kết thống mục tiêu nớc thành viên, EU phát triển vợt bậc, xúc tiến liên kết nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tiền tệ với việc tạo lập thị trờng thống tiến đến thiết lập khu vực tiền tệ ổn định nhằm cạnh tranh với đồng đô la mỹ trờng quốc tế Kiên định với mục tiêu này, liên minh Châu Âu đạt đợc bớc tiến đáng kể, chi phối nhiều lĩnh vực hợp tác nớc thành viên từ chỗ mục tiêu ban đầu tuý kinh tế tiến dần mục tiêu trị, EU thực mục tiêu chủ yếu sau: - Thiết lập thị trờng chung - Đẩy mạnh liên kết khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh việc thực sách nông nghiệp chung (CAP) - Thực chơng trình lợng chung - Thực liên kết tiền tệ tiến tới thống Châu Âu Sau 40 năm thành lập, EU nhanh chóng trở thành cực đặc biệt thu hút kinh tế giới, chiếm 1/3 sản phẩm công nghiệp giới t bản, gần 50 % xuất 50% nguồn t thành viên EU thuộc nhóm nớc có kinh tế phát triển có quốc gia đợc xếp vào 10 nớc có mức sống cao giới, thực chất việc thể hoá Châu Âu thành lập thị trờng chung, thâm nhập lẫn bổ sung cho cấu kinh tế nớc thành viên EU quốc tế hoá không lực lợng sản xuất mà quan hệ quốc tế Trên thực tế kinh tế giới xuất nhiều loại hình liên kết nớc khu vực, xong EU đợc coi tổ chức liên kết khu vực thành công giới tổ chức thực có hiệu trình hợp kinh tế quốc gia độc lập trị theo kiểu thiết kế thị trờng thống chặt chẽ Việc thực quán theo hiệp ớc masstricht biện pháp đề không theo chiều sâu mà phát triển theo chiều rộng nhằm làm cho Châu Âu thay đổi cách mạnh mẽ Tại hội nghị thợng đỉnh Amsterdam năm 1997, uỷ ban Châu Âu họp chọn nớc gồm: hungary, ba lan, cộng hoà séc, Estonia, slovenia sip để đàm phán kết nạp đợt đầu vào năm 2002 - 2003 hensiki, ngày 11 đến ngày 12/12/1999, hội nghị cấp cao EU kết thúc với tuyên bố chung tuyên bố thiên niên kỷ xác định lộ trình kết nạp thêm thành viên mới, bao gồm nớc kể thơng lợng nhập EU, nớc khác nộp đơn bungari, Latvia, litvia, manta, rumani slovakia bắt đầu việc thơng lợng việc nhập EU từ tháng 2/2000 ứng cử viên Thổ Nhĩ Kỳ lần mở cửa lần thứ 4, bắt đầu mở rộng tiến trình sang phía đông với việc mở rộng EU hy vong ngày lớn mạnh Ngày 1/5/2004 EU-15 mở rộng lần thứ kết nạp thêm 10 thành viên balan, cộng hoà séc, hungary, slovenia, sip malta, slovackia, Latvia, lithunia, estonia thành EU-25, với 450 triệu dân diện tích 3.973.000 km2, GDP 9.997,5 tỷ EURO, thu nhập bình quân/ ngời 21.910 EURO với thị trờng 450 triệu dân, EU tăng mạnh tiềm lực lãnh thổ, dân số thêm trở thành thị trờng lớn giới đồng thời củng cố địa vị WTO, IMF OECD 10 hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất sang thị trờng EU thuộc nớc phát triển Bộ ISO 9000 có mục tiêu lớn đảm bảo chất lợng ngời tiêu dùng Biện pháp đảm bảo chất lợng ISO 9000 xây dựng hệ thống chất lợng phòng ngừa khâu thiết kế, lập kế hoạch Bộ ISO 9000 gồm 20 yêu cầu, chia thành nhóm: + ISO 9001: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trình thiết kế, sản xuất, lắp đặt dịch vụ + ISO 9002: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trình thiết kế, sản xuất, lắp đặt dịch vụ sau bán hàng + ISO 9003: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trình kiểm tra cuối thử nghệm Bộ ISO 9000 đa hớng dẫn với hệ thống chất lợng cho việc phát triển có hiệu quả, không áp đặt hệ thống chất lợng chuẩn doanh gnhiệp Mỗi loại hình doanh nghiệp có hệ thống chất lợng đặc trng, phù hợp hoàn cảnh cụ thể Thực tế cho thấy nớc phát triển Châu Việt Nam, hàng doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị trờng EU dễ dàng nhiều so với hàng hóa doanh nghiệp giấy chứng nhận + Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Về phơng diện này, việc áp dụng hệ thống HACCP quan trọng gần nh yêu cầu bắt buộc xí nghiệp chế biến thủy hải sản nớc phát triển muốn xuất sang thị trờng EU HACCP hệ thống phân tích nguy kiểm soat khâu trọng yếu qua trình sản xuất thực phẩm Nó đợc thiết kế riêng cho công nghiệp thực phẩm (chăn nuôi, trồng trọt) tập trung vào vấn đề vệ sinh đa cách tiệp cận cho hệ thống phòng ngừa giảm thiểu nguy HACCP có nguyên tắc, quan tâm đến thiết bị công nghệ nh ngời tởng mà chủ yếu quan tâm đến biện pháp quản trị Các nguyên tắc là: (1) Phân định rõ nguy hiểm xảy công đoạn sản xuất (nuôi trồng, thu hoạch, xử lý sản xuất, phân phối tiêu thụ) 31 (2) Xác định điểm (thủ tục công đoạn) tới hạn (Control Critical PointCCP) mà cần có biện pháp kiểm soát để ngăn chặn, khống chế nhằm hạn chế mức độ nguy hiểm tới mức chấp nhận đợc (3) Thiết lập ngỡng tới hạn (ngỡng phân định chấp nhận không chấp nhận) để đảm bảo CCP phải đợc khống chế (4) Thiết lập hệ thống theo dõi thờng xuyên CCP (5) Thiết lập hoạt động khắc phục CCP (6) Thiết lập hệ thống kiểm định hệ thống HACCP làm việc hoàn hảo (7) Thiết lập hệ thống tài liệu có liên quan, lập báo cáo đánh giá mức phù hợp với nguyên tắc trình thực 32 + Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng Ký mã hiệu yêu cầu quan trọng số việc lu thông hàng hóa thị trờng EU Các sản phẩm có liên quan đến sức khỏe ngời tiêu dùng phải có ký hiệu mã theo quy định EU Đối với sản phẩm công nghiệp chế tạo có quy định nhãn hiệu CE mà mục tiêu áp đặt quy đinh chung với nhà sản xuất phép sản phẩm sản xuất an toàn vào thị trờng EU Một số sản phẩm có thêm nhãn hiệu chứng nhận bổ sung cho quan thông báo cấp để chứng nhận sản phẩm tuân thủ quy định nêu Có số quan chuyên trách phụ thuộc EU thực việc kiểm tra phân loại sản phẩm khác Giấy chứng nhận quan cấp đợc nớc thành viên khác chấp nhận - Quy định bảo vệ môi trờng Thị trờng EU yêu cầu hàng hóa có liên quan đến môi trờng phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) chứng đợc quốc tế công nhận Ví dụ: tiêu chuẩn GAP (Good agricultural Practice) Và nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) ngày đợc phổ biến, chứng tỏ cấp độ khác môi trờng tốt Ngoài ra, hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 đợc xây dựng nhằm thiết lập hệ quản lý môi trờng cung cấp công cụ hỗ trợ có liên quan cho tổ chức doanh nghiệp để quản lý tác động hoạt động, sản phẩm dịch vụ họ môi trờng, ngăn ngừa ô nhiễm liên tục cải thiện môi trờng Bộ ISO 14000 đề cập đến vấn đề sau: (1) Hệ thống quản lý môi trờng (Environmental Managent System- EMS) (2) Kiểm tra đánh giá môi trờng (Environmental Auditing - EA) (3) Đánh giá kết hoạt động môi trờng (Environmental Performance Evalution) (4) Ghi nhãn môi trờng(Environmental Labelling - EL) (5) Đánh giá chu trình sống sản phẩm (Life cycle Asessment - LCA) (6) Các khía cạnh môi trờng tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental Aspects in Product Standard - EAPS) Trong tiêu chuẩn nêu trên, tiêu chuẩn ISO 14001 hệ thống quản lý môi trờng quan trọng Đây tiêu chuẩn bắt buộc tiêu 33 chuẩn ISO 14000 tổ chức, doanh nghiệp vấn đề môi trờng Các tiêu chuẩn lại tiêu chuẩn mang tính chất hớng dẫn, giúp cho việc xây dựng thực quản lý môi trờng có hiệu Một nội dung đáng lu ý khác tiêu chuẩn ISO 14000 mối quan hệ thơng mại vấn đề nhãn môi trờng Nội dung nhãn môi trờng đợc thực hiểntong khuôn khổ ISO/TC 207 nhằm thống hớng dẫn khái niệm tiêu chí việc quy định thực nhãn môi trờng Các tiêu chuẩn dán nhãn môi trờng xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm Theo phơng pháp này, ngời ta đánh giá mức độ ảnh hởng môi trờng sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Các giai đoạn gồm có giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, sử dụng tiêu thụ loại bỏ sau sử dụng - Tiêu chuẩn lao động ủy ban Châu Âu (EC) đình hoạt động xí nghiệp sản xuất nội địa phát xí nghiệp sử dụng lao động cỡng cấm nhập hàng mà trình sản xuất sử dụngbất kỳ hình thức lao động cỡng nh lao động tù nhân, lao động trẻ em, đợc quy định Hiệp ớc Geneva ngày 25/09/1926 7/9/1956 Hiệp ớc lao động quốc tế số 29 105 Nh vậy, nói răng, ISO 14000 HACCP chìa khóa để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trờng EU, thị trờng mà rào cản kỹ thuật biên pháp chủ yếu để bảo hộ xuất tiêu dùng nội địa EU giảm dần thuế nhập bên cạnh Việt Nam đợc hởng thuế quan u đãi GSP Do vậy, yếu tố có tính địnhđến việc hàng Việt Nam vào đợc thị trờng EU hay không hàng hóa Việt Nam có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật thị trờng EU hay không - Các biên pháp tự vệ EU áp dụng hai chế tự vệ cho sản phẩm nông nghiệp: Cơ chế tự vệ đặc biệt quy định Hiệp định nông nghiệp WTO Cơ chế cho phép EU áp dụng thuế bổ sung sản phẩm nhập nh giá sản phẩm thấp giá trần số lợng nhập tăng mức cho phép gây nguy hiểm cho hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, từ năm 1995, EU áp dụng chế tự vệ, bảo vệ đặc biệt (theo tiêu thức giá số lợng) nhiều sản phẩm nh thịt gia cầm, lòng đỏ trứng khô số sản phẩm đờng, thịt cừu, cam, cà chua, quýt, 34 2.3 Những tác động rào cản thơng mại EU Việt Nam Cho dù tồn dới hình thức biện pháp nào, rào cản thơng mại EU tiếp tục gây cản trở khả đẩy mạnh hàng hóa Việt Nam Thể rõ nét số rào cản sau Theo quy định Tổ chức thơng mại giới, nớc phát triển dành cho nớc phát triển đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập EU dành cho Việt Nam đợc hởng chế độ này, nhng có khả xem xét lại EU mở rộng thành EU 25 Đại đa số mặt hàng đợc hởng GSP mặt hàng thuộc nhóm nông sản, hải sản, thực phẩm đồ uống, nhựa sản phẩm nhựa, cao su sản phẩm cao su, đồ gỗ, đồ da, nhóm mặt hàng thuộc nhóm giày dép may mặcĐây mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, đợc hởng chế độ MFN (thuế tối huệ quốc) nhng cò cao so với mức GSP rào cản xuất Việt Nam quan hệ so sánh với nớc khác Trong xu hình thành nhiều khu thơng mại tự nớc thuế suất u đãi khu vực thờng mức 0% Một số nớc ASEAN nh Singapro, Thái Lan, Malaysia,, ký kết chuẩn bị ký hiệp định thơng mại tự với EU họ dành cho nhiều u đãi có u đãi thuế mức 0% nhiều mặt hàng nông sản, rau quả, hàng công nghiệp chế biến Cơ cấu hàng hóa Việt Nam có nhiều điểm giống với cấu hàng hóa nớc khu vực nên Việt Nam cha đợc u đãi mức cao nh nớc trở thành rào cản tác động không tốt tới xuất hàng hóa Việt Nam Việt Nam cha đợc EU coi nớc có kinh tế thị trờng, phải chịu nhiều bất lợi vụ trnh chấp thơng mại thị trờng phải giải theo chế song phơng bị áp đặt điều tra so sánh thông qua nớc thứ ba Hơn Việt Nam cha phải thành viên WTO nên chế độ tối huệ quốc mà EU dành cho Việt Nam cha phải chế độ vĩnh viễn Tất điều dặt Việt Nam vào bất lợi so với nhiều nớc khác Mặc dù đạt đợc tiến định vòng đàm phán thơng mại toàn cầu tự hóa thơng mại với việc nớc phát triển cam kết cắt giảm khoảng tỷ USD trợ cấp nông nghiệp, nhng EU cò trợ cấp cho nông nghiệp mức cao ĐIều gây cản trở lớn xuất số mặt hàng nông sản nh gạo, loại rau quả, thịt lợn gia cầm Việt Nam vào thị trờng EU 35 Việc áp đặt hạn ngạch xuất tự nguyện hàng dệt may EU cản trở khả tăng trởng xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU Khả tăng trởng xuất dệt may Việt Nam lớn nhng bị áp dặt hạn ngạch nên nhiều doanh nghiệp đủ hạn ngạch sản xuất đến 50% công suất Nhng EU dỡ bỏ hạn ngạch hàng đệt may Việt Nam, dẫn đến khả tăng trởng xuất vào EU lớn Ngoài ra, rào cản kỹ thuật an toàn thực phẩm thờng cao khả đáp ứng nhiều doanh nghiệp Việt Nam Ngay doanh nghiệp cố gắng để đạp ứng EU lại đa rào cản bổ sung Chẳng hạn, tỗmuất vào EU ban đầu quy định chế biến sở chế biến phải đáp ứng dựa yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO, nhng tiếp yêu cầu tồn d kháng sinh, sử dụng hoóc môn tăng trởng, tiếp lại quy định bổ sung môi truờng điều kiện nuôi trồng, nhãn sinh thái, Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu ngày cao tiêu chuẩn kỹ thuất, vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng trờng sinh tháicác doanh nghiệp buộc phải đầu t đổi trang thiết bị tăng cờng cho khoản chi phí cho nhiều hoạt động có liên quan Những khoản chi phí cho hoạt động nh khó khăn lớn hầu hết doanh nghiệp, có doanh nghiệp có khả đáp ứng xuất đợc Mặt khác sản xuất nhiều hàng hóa Việt Nam mức quy mô hộ sản xuất kinh doanh với chất lợng hàng không đồng nên yêu cầu nớc nhập rào cản tác động không tốt tới xuất hàng hóa Việt Nam Rào cản thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hóa khó khăn lớn hàng hóa Việt Nam xuất vào EU Trên thi trờng hàng hóa EU có nhiều nhãn hiệu thơng hiệu hãng tiếng giới Việt Nam tham gia xuất khảu vào thị trờng EU với khoảng thời gian không dài, nhãn hiệu hàng hóa hay thơng hiệu đợc đăng ký thị truờng EU Để xuất hàng hóa qua chế biến, doanh nghiệp Việt Nam phải mua quyền nhãn hiệu hàng hóa hãng tiếng phải gia công cho nớc nên giá trị gia tăng có đợc thấp Các mặt hàng có kim ngạch lớn nh dệt may, giầy dép, hàng điện tửchúng ta phải thực theo phơng thức Tuy nhiên để xây dựng phát triển thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa có chỗ đứng vững thị trờng EU đòi hỏi phải có nhiều thời gian chi phí lớn Mặt khác, theo quy định chung hàng hóa có kiểu dáng tơng tự bị xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp Nh vậy, rào cản 36 cạnh tranh với thơng hiệu nhãn mác tiếng nớc rào cản để phát triển thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam có tác động không tốtđến xuất hàng hóa Việt Nam vào EU Rào cản thủ tục hành tác động không nhỏ Việt Nam Thủ tục hành EU công khai, rõ ràng nhng phức tạp Để xuất hàng hóa Việt Nam vào EU phải xin giấy phép phải đợc sụ chấp nhận nhiều quan qản lý, Chơng Giải pháp hạn chế rào cản thơng mại từ EU Việt Nam Hiện EU thị trờng lớn, ổn định phát triển Việt Nam thâm nhập thị trờng không gặp chao đảo nh vào Nhật Bản, hay Liên Xô, thâm nhập đợc EU tạo cho Việt Nam ổn định xuất nhập Hơn EU quan tâm hớng hoạt động sang Châu thể qua hội nghị ASEMA ASEAN Việt Nam đợc đánh giá nớc lên, năm khu vực đợc quan tâm, lại thành viên ASEAN Hàng hóa Việt Nam có chủng loại cần cho EU, hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ, công nghiệp nhẹ (may mặc, giày da) EU nhập trực tiếp hợp tác gia công Là khu vực vào thể hóa, làm đối trọng với Mỹ Nhật Bản, EU cần phát triển khu vực thị trờng Châu 37 Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa cần thị trờng xuất mà EU tiêu thụ khối lợng lớn hàng Việt Nam EU lại có công nghệ cao hỗ trợ vốn đầu t công nghệ cho Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam gặp nhiều rào cản xuất vào EU Chinh Việt Nam cần có giải pháp hạn chế rao cản EU từ phía nhà nớc nh phía doanh nghiệp để xuất vào thị trờng đợc nhiều 3.1 Giải pháp phía nhà nớc Trên giới xu toàn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ, Việt Nam quan hệ ngoại giao với nhiều nớc giới song song với mối quan hệ Việt Nam có mối quan hệ hợp tác thơng mại giới Trong Việt Nam coi trọng mối quan hệ hợp tác với Liên minh Châu Âu coi EU thị trờng quan trọng nghiệp phát triển đất nớc, nớc ta tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nớc.Trong mối quan hệ thơng mại, EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam thâm nhập vào Nhng Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu mà EU đa Nh chế thị trờng nớc ta cha phù hợp với yêu cầu EU nên phía nhà nớc cần phải nhanh chóng hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp sản xuất, trớc hết luật thơng mại, luật đầu t nớc luật khuyến khích đầu t nớc nh bổ sung nguyên tắc đối sử quốc gia, sửa đổi biểu thuế thu thuế Tiếp tục đổi cải cách thủ tục hành xuất nhập thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào việc kê khai hàng tính thuế Cơ sở hạ tầng nớc ta lạc hậu cha đáp ứng với yêu cầu sản xuất nh thu hút đầu t nớc nhà nớc cần phải nâng cấp sở hạ tầng Việt Nam cha thành viên Tổ chức thơng mại giới nên mức thuế bị thiệt phủ cần đàm phán với EU giai đoạn Việt Nam đợc hởng mức thuế u đãi (GSP), mức thuế thấp Việt Nam xuất hàng hóa vào EU Đây giải pháp cần thiết Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nớc EU đòi hỏi chất lợng cao hàng hóa Việt Nam, EU dùng hàng rào kỹ thuật hàng hóa Việt Nam Để hạn chế đợc rào cản kỹ thuật không cách khác tăng cờng chất lợng hàng xuất 38 từ phía nhà nớc Cần phải nghiêm túc mở rộng ISO 9000, ISO 14000, HACCP, Đa chất lợng thành quốc sách hàng đầu, thành lập quan kiểm định chất lợng quốc gia để kiểm tra chất lợng hàng hóa doanh nghiệp Chỉ có nh Việt Nam với đáp ứng đợc yêu cầu EU, từ hạn chế bớt rào cản EU Việt Nam Để có chất lợng tốt nhà nớc cần có sách khuyến khích doanh nghiệp nớc đầu t nhập công nghệ mới, đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao cách mở thêm nhiều trờng dạy nghề, thu hút hoc viên vào học, từ sản xuất sản phẩm chất lợng giá thành rẻ đáp ứng yêu cầu EU giúp Việt Nam hạn chế đợc rào cản chất lợng Chỉ có chất lợng không cha đủ đáp ứng yêu cầu EU, mà nhà nớc cần khuyến khích doanh nghiệp thay đổi mẫu mã cho phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng EU, với công nghệ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lợng cao đảm bảo vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trờng, an toàn cho ngời sử dụng, Với tiêu chuẩn Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu EU, từ Việt Nam hạn chế đợc rào cản kỹ thuật mà EU đa ra, giúp cho việc xuất vào EU đợc thuận lợi Để hạn chế rào cản hạn ngạch EU xuất hang Việt Nam, nhà nớc cần bớc đàm phán với EU để giảm bớt mặt hàng bị hạn chế, nh năm 1997 với việc Việt Nam ký với EU hiệp định hàng dệt may cho giai đoạn 1998 2000, hiệp định có bớc tiến quan trọng Việt Nam EU giảm bớt mặt hàng bị hạn chế hạn ngạch Việt Nam từ 54 loại hàng xuống 29 có 13 loại hàng đợc tăng hạn ngạch từ 36% lên 116% Năm 2000 Việt Nam ký hiệp định song với EU hàng dệt may, giầy dép, với hiệp định EU lại tăng hạn ngạch dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng EU khoảng 20% năm 2001 Cho đến EU bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may cho Việt Nam vào ngày 1/1/2005 Tuy nhiên theo Hiệp định đa sợi (MFA) hạn ngạch dần bị hủy bỏ Tăng cờng đàm phán với EU từ phía nhà nớc giải pháp quan trọng việc hạn chế rào cản EU Việt Nam Với việc hạn chế rào cản EU từ phía nhà nớc, giúp cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU ngày nhiều 3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp Việt Nam nớc phát triển trình tiến hành công cuộc, công nghiệp hóa đại đại hóa đất nớc Với công nghiệp đất 39 nớc lạc hậu để sản xuất sản phẩm có chất lợng tốt Để đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm mà EU đa hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trờng này, doanh nghiệp Việt Nam cân đầu t vào công nghệ EU thị trờng có công nghệ cao điều kiện thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Với việc đầu t nhập công nghệ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm có chất lợng tốt đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng Việt Nam EU, thông qua doanh nghiệp Viêt Nam hạn chế đợc rào cản chất lợng mà EU đặt hàng hóa Việt Nam Việt Nam nớc có nguồn lao đông dồi dào, nhng điều bất cập hiên lao động có kỹ thuật tay nghề cao cha nhiều, không đủ đáp ứng trình sản xuất Để có sản phẩm chất lợng, doanh nghiệp Việt Nam đầu t vào công nghệ mới, mà phải với nhà nớc tiến hành đào tạo đội ngũ công nhân có kỹ thuật Các doanh nghiệp Việt Nam với việc đầu t vào đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, từ đa lực lợng công nhân vào vận hành công nghệ mới, điều giúp doanh nghiệp có đợc sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng cao EU Không mà thông qua việc đào tạo sử dụng lực lợng lao động doing nghiệp hạn chế đợc rào cản lao động mà EU yêu cầu Vì việc doanh nghiệp với nhà nớc đầu t vào trình đào tạo công nhân cần thiết Muốn hạn chế rào cản EU, doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng cua EU Với mẫu mã lỗi thời hang hóa Việt Nam hiên đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng EU Để đáp ứng đợc doanh nghiệp Vịêt Nam phải đầu t vào nghiên cứu, sáng tạo mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng EU Với hình thức mẫu mã phù hợp với sở thích ngời tiêu dùng EU, mang lại quyền lợi cho ngời tiêu dùng Liên minh Châu Âu, từ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế rào cản hạn ngạch EU Để EU công nhận hàng hóa Việt Nam có chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh, môi trờng, an toàn cho ngời sử dụng,, doanh nghiệp Việt Nam phải nghiêm túc áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO14000 HACCP, yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp xuất hàng hóa vào EU Trong ISO 9000 hệ thống quản lý chất lợng 40 giới áp dụng hiệu quả, ISO 14000 hệ thống lý môi trờng HACCP hệ thống phân tích nguy kiểm soát khâu trọng yếu trình chế biến thực phẩm Nghiêm túc áp dụng hệ thống quản lý có chứng hệ thống giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế đợc rào cản kỹ thuật EU 41 Kết luận liên minh châu âu - nh phân tích tổ chức có mục tiêu lâu dài, thống châu lục kinh tế trị, dựa nguyên tắc linh hoạt vừa thực dụng mang tính siêu quốc gia ngày rõ rệt Trong 40 năm qua, eu tồn không ngừng phát triển đóng vai trò ngày quan trọng đời sống quốc tế nói chung nớc eu nói riêng thành công mà eu đạt đợc tiến trình tới thể hoá kinh tế - tiền tệ trị, việt nam ngày trọng tới phát triển đẩy mạnh hợp tác kinh tế với eu Nhiều kết đạt đợc hợp tác kinh tế việt nam eu, từ việt nam eu thiết lập quan hệ ngoại giao (1990) đặc biệt sau ký hiệp định khung hợp tác đến khẳng định rõ chuyển biến chất lợng quan hệ việt nam eu Phát biểu ký kết Hiệp định khung hợp tác việt nam eu, trởng ngoại giao nguyễn mạnh cầm chủ tịch hội đồng eu hoan nghênh gia tăng mối quan hệ hợp tác kinh tế từ việt nam eu bình thờng hoá quan hệ Giờ lúc giới thừa nhận việt nam có biện pháp tích cực nhằm bình thờng quan hệ với đối tác độ khu vực nh cấp độ toàn cầu Nhiều thành tựu trình đổi việt nam, việc việt nam tiếp tục thực trình cấu lại kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng nớc điều kiện thuận lợi để tăng cờng mở rộng mối liên hệ quan hệ hợp tác việt nam eu đánh giá triển vọng hợp tác, uỷ viên uỷ ban châu âu phụ trách đối ngoại ông C.patten nói: quan hệ hợp tác chung việt nam eu rõ ràng phat triển tích cực Hiện tập đoàn công ty lớn eu quan tâm mong muốn hợp tác với việt nam EU tiêp tục giành cho việt nam giúp đỡ hợp tác lĩnh vực trọng yếu kinh tế quốc dân Mặc dù phải dơng đầu với nhiều khó khăn bối cảnh giới khu vực nay, nhng điều phủ nhận đợc, tiềm kinh tế, trị EU lâu dài trật tự kinh tế giới hình thành vô to lớn vậy, việt nam cần tiếp tục tranh thủ mở rộng quan hệ với nớc EU sở củng cố tăng cuờng vị trí thị trờng quen thuộc bạn hàng truyền thống lấy làm điểm tựa, cầu nối để thâm nhập tạo chỗ dứng thị trờng mới, phát triển mối quan hệ 42 Đồng thời xây dựng thị trờng hoàn chỉnh bao gồm sức lao động, dịch vụ, vốn tiền tệ thống nớc với thị trờng giới Với việc trì quan điểm tiếp tục phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tất quốc gia khác giới lợi ích chung sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ dân tộc Đảng ta đề tạo tiềm to lớn việt nam EU, chung ta tin tởng quan hệ hợp tác việt nam EU ngày phát triển tốt đẹp quan hệ song phơng việt nam EU đa phơng ASEAN EU Chính vậy, giải pháp nhằm hạn chế rào cản thơng mại EU Việt Nam cần thiết thiết thực Tài liệu tham khảo Đảng Cộng Sản Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XIX nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Kim Ngọc, Viện kinh tế giới, Kinh tế giới 2003 2003 Đặc điểm triển vọng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 GS TS Chu văn Cấp Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 TS Phạm Thúy Hồng Chiến lợc cạnh tranh vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2004 Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nớc, học viện Quan hệ quốc tế ủy Ban Quốc Gia hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Kinh tế giới, 1999,2000, 2001, 2002, 2003 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999,2000, 2001, 2002, 2003 Chính sách thơng mại đầu t Viện nghiên cứu kinh tế giới, 1996 43 Quan hệ Việt Nam Liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Tạp chí 10 Đặc san quốc tế Việt Nam Liên minh châu Âu tiến tới đối tác toàn diện phát triển năm 2000 11 Phát triển kinh tế số 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004 12 Thông tin lý luận 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004 13 Kinh tế châu Thái Bình Dơng số 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 14 Chây Mỹ ngày số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 15 Kinh tế phát triển số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 16 Nghiên cứu Châu Âu số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 17 Báo ngoại thơng số 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004 18 Báo quốc tế 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 19 Báo đầu t số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 20 Tạp chí thơng mại năm 2003, 2004 21 Báo doanh nghiệp năm 2003, 2004 22 Thời báo kinh tế Việt Nam 7/1/2005 23 Thông tin kinh tế xã hội 1/2004 số (38) , 11/2004 số ngày 1/10/2003/2005 24 Thông tin kinh tế thơng mại số 33, 34 năm 2004 số 1, năm 2005 25 Những vấn đề kinh tế giới số 9,10,12 năm 44 Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Nhận xét giáo viên phản biện khoá luận tốt nghiệp Họ tên thầy giáo phản biện: Cơ quan công tác: I Đánh giá thành công khoá luận tốt nghiệp A Nội dung: B Hình thức; II Đánh giá hạn chế khoá luận tốt nghiệp; III Kiến nghị giáo viên phản biện khoá luận tốt nghiệp: IV Điểm khoá luận tốt nghiệp: Bằng chữ Bằng số 45

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan