1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

84 377 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 1.2.1. Mục đích. 2 1.2.2 Nhiệm vụ. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp. 3 1.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 6 1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. 6 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. 6 1.2.2. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững. 6 1.2.3. Về hiệu quả sử dụng đất. 9 1.2.3.1. Khái niệm về hiệu quả. 9 1.2.3.2. Hiệu quả kinh tế. 10 1.2.3.3. Hiệu quả xã hội. 12 1.2.3.1. Hiệu quả môi trường. 13 1.2. Cơ sở thực tiễn. 14 1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam. 14 1.3.2. Đất nông nghiệp Việt Nam càng thu hẹp. 15 1.3.2.1. Quy hoạch ruộng đất manh mún. 16 1.3.2.2. Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng thêm trầm trọng. 17 1.3.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. 18 1.4.Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp. 19 1.4.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới. 19 1.41.1. Nông nghiệp công nghiệp hóa: 19 1.4.1.2 Nông nghiệp sinh thái: 20 1.4.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới. 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu. 24 2.2. Nội dung nghiên cứu. 24 2.2.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiện kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai. 24 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử đụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường. 24 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 25 2.2.4.Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu. 25 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. 25 2.3.2. Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu. 26 2.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu. 26 2.3.4. Các Phương pháp khác 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Kết quả điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 27 3.1.1.1. Vị trí địa lý. 27 3.1.1.2Địa hình, địa mạo: 27 3.1.1.3. Khí hậu: 28 3.1.1.4. Thủy văn: 28 3.1.14. Tài nguyên nước. 29 3.1.1.5. Tài nguyên nhân văn 30 3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản. 30 3.1.1.7. Thực trạng môi trường. 31 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 32 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. 32 3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động. 35 3.1.2.3. Thực trạng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật. 36 3.1.3. Đánh giá chung. 38 3.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất. 38 3.2.1. Tình hình quản lý 38 3.2.1.1.Tình hình công tác thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. 38 3.2.1.2. Tình hình công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 39 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất. 40 3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của phường Thượng Cát. 40 3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của phường Thượng Cát. 44 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã. 46 2.3.1 Hiệu quả kinh tế. 46 3.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng. 46 3.3.1.2. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất. 53 3.3.2. Hiệu quả mặt xã hội. 57 4.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Thượng Cát. 66 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp trên địa bản phường Thượng Cát. 66 4.4.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường. 67 4.5 Đề suất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp. 70 4.5.1. Giải pháp chung. 70 PHẦN IV 72 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 72 4.1. Kết luận 72 4.2 Đề nghị 73 CÁC DANH MỤC THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong trường với phương châmhọc đi đôi với hành, mỗi sinh viên ra trường cần phải chuẩn bị cho mình vốnkiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp làgiai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên trong trường chuyên nghiệp nhằm hệthống lại chương trình đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

Qua đó mỗi sinh viên ra trường hoàn thiện về kiến thức lý luận, phươngpháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn vànghiên cứu khoa học

Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trường và khoa Quản lý đất đaitrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội em được phân công về thựctập tại phòng địa chính Thượng Cát thuộc UBND phường Thượng Cát, quậnBắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Với tấm lòng biết ơn chân thành em xin ghi nhớ và biết ơn công lao dạybảo của các Thầy, Cô trong khoa Quản lý đất đai đã truyền đạt cho em nhữngkiến thức quý báu trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường

Được về thực tập tại UBND phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm,Thành phố Hà Nội em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Đảng

Uỷ, Hội Đồng Nhân Dân và UBND phường Thượng Cát, cùng với các cán bộđịa chính xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệpnày

Do trình độ và thờì gian thực tập cóhạn và bước đầu làm quen với côngviệc thực tế nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được

sự đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy, Cô giáo, bạn bè trong lớp để báocáo của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày……tháng… năm 2015

Sinh viên

Chu Thị Hảo

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật

CPTG Chi phí trung gian

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Biến động đất nông nghiệp của cả nước 16

Bảng 1.2 Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh Bắc Bộ 17

Bảng 3.1.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 phường

Thượng Cát 43

Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 phường Thượng cát 45

Bảng 3.3 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của phường Thượng Cát 46

Bảng 3.4 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính của tiểu vùng 1 47

Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế các cây chồng chính của tiểu vùng 2 48

Bảng 3.6 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 54

Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 55

Bảng 3.8 Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng 56

Bảng 3.9 Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất tại tiểu vùng 1 58

Bảng 3.10: Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất tại tiểu vùng 2 59

Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu quả xã hội theo các LUT trên các vùng 60

Bảng 3.12: So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối và hợp lý 63

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.1: Cơ cấu các loại đất năm 2013 41Hình ảnh 3.2: Cảnh quan những ruộng trồng lúa tại phường Thượng Cát, quậnBắc Từ Liêm Hà Nội 50Hình ảnh: 3.3: Cảnh quan nông dân cùng làm việc tại ruộng trồng rau Su Hàotại phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội 50Hình 3.4: Cảnh quan người dân đang phun thuốc BVTV cho vường Ổi phườngThượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội 51Hình ảnh 3.5: Cảnh quan vường Nhãn tại tại phường Thượng Cát, quận Bắc

Từ Liêm, Hà Nội 51Hình ảnh 3.6: Cảnh quan nông dân chăm sóc vườn Hoa tại phường ThượngCát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 52Hình ảnh 3.7: Cảnh quan người dân phun thuốc BVTV vườn chuối tại phườngThượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 52Hình ảnh 3.8 Hình ảnh người dân chăm sóc nuôi trồng thuỷ sản tại phườngThượng Cát quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 53

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Đối với mỗi quốc gia, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địabàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội,

an ninh, quốc phòng

Khi nói về vai trò của đất đai với nền sản xuất xã hội – C.Mác đã khẳngđịnh: “ Lao động là cha của cải vật chất, còn đất là mẹ” Do đó đất đai có ýnghĩa vô cùng quan trọng và sâu sắc vói nền kinh tế, chính trị, xã hội, sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trong tiến trình của lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đaingày càng gắn liền chặt chẽ với nhau Đất đai trở thành của cải vô tận của loàingười, con người dựa vào đó để tạo ra sản phẩm nuôi sống mình Đất đai luôn

là thành phần hàng đầu của môi trường sống Không có đất đai thì không cóbất kì một nghành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào diễn ra

và cũng không có sự tồn tại của loài người

Đối với nghành nông nghiệp thì đất có vai trò đặc biệt quan trọng đây lànơi sản xuất ra hầu hết các sản phẩm nuôi sống loài người Hầu hết các nướctrên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệp dựavào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó là bàn đạp cho việc phát triển cácnghành khác Vì vậy việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, cóhiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bềnvững

Tuy nhiên một thực tế hiện nay đó là diện tích đất nông nghiệp ngàycàng bị thu hẹp do chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác như đất ở, đấtsản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… Mặt khác dân số không ngừng tăng,nhu cầu của con người về các sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng đòi hỏi cao

về cả số lượng và chất lượng Đây thực sự là một áp lực lớn đối với ngànhnông nghiệp

Phường Thượng Cát Thượng Cát nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội,cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng 7 km

Trang 7

Tổng diện tích tự nhiên là 3892118 ha với tổng số hộ là 2261 hộ tương ứng với

8510 nhân khẩu

Do tính chất đặc thù là một xã ven đô đang trên đà đô thị hóa nhanh chonên các biến động về đất đai trên địa bàn xã diễn ra rất thường xuyên cả về loạiđất lẫn đối tượng sử dụng Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã, đang và sẽ chuyểnsang đất phi nông nghiệp như: Đất ở nông thôn, đất trụ sở cơ quan - công trình sựnghiệp, đất giao thông, đất cơ sở sản xuất kinh doanh… Đối tượng sử dụng cũngthay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế và các tổ chức khác

Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại phường Thượng Cát,quận Bắc Từ Liêm Hà Nội”

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

- Xác định các loại hình sử dụng đất chính của Phường

- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của các loại hình sửdụng đất nông nghiệp

- Đưa ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả cao hơn

Trang 8

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp.

Luật đất đai năm 2003 phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sửdụng đó là nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đấtchưa sử dụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vàosản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đấtrừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi trồng thuỷsản, đất làm muối hoặc nghiên cứu tự nhiên về nông nghiệp [ 16 ] Đất nôngnghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia Đất nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩmcần thiết nuôi sống xã hội

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đất đai có những tính chất đặc trưngriêng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác, đó là đất có

độ phì, giới hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không gian và vĩnh cửu vớithời gian nếu biết sử dụng đúng

Nhận thức đúng đắn các vấn đề trên sẽ giúp người sử dụng đất có cácđịnh hướng sử dụng đất tốt hơn đối với đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quảcác tiềm năng tự nhiên của đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất và môitrường sinh thái

Xét cho cùng đất chỉ có giá trị tham gia quá trình sử dụng của conngười, giá trị đó phụ thuộc vào đầu tư trí tuệ và các yếu tố đầu vào khác trongsản xuât Hiệu quả của việc đầu tư này sẽ phụ thuộc rất lớn vào những lợi thếphát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội, công nghệ, khoa học, và kỹ thuật, côngnăng của đất được mở rộng và có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của conngười Nhân loại đã có những bước tiến kỳ diệu làm thay đổi bộ mặt trái đất vàmức sống hàng ngày Nhưng do chạy theo lợi nhuận tối đa cục bộ không cómột chiến lược phát triển chung nên đã gây ra những hậu quả tiêu cực như: Ônhiễm môi trường, thoái hoá đất…… Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt đới

Trang 9

nị tàn phá ở Châu mỹ La Tinh và Châu á Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàngtriệu ha đất đai bị hoang mạc hoá [25 ] Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu

ở các nước đang phát triển Theo kết quả điều tra của UNDP và trung tâmthông tin nghiên cứu đất quốc tế(ISRIC), thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha đất thì

đã có khoảng 2 tỷ ha đất bị hoang hoá ở các mức độ khác nhau trong đó Châu

á và Châu phi là 1,2 tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá [ 12 ]

Lịch sử của thế giới đã chứng minh bất kỳ nước nào dù nước phát triểnhay đang phát triển thì sản xuất nông nghiệp đều có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn định xã hội và mức an toàn lương thực quốc gia.Đối với các nước đang phát triển sản phẩm nông nghiệp và còn là nguồn tạo rathu nhập ngoại tệ tuỳ theo lợi thế của mình mà mỗi nước có thể lựa chọnnhững nông sản phù hợp để xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩmcông nghiệp để đầu tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tếquốc dân

Theo bản báo cáo của tổ chức ngân hàng thế giới Work Banhk, hàngnăm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150-200triệu tấn, trong khi đó vẫn có 6-7 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sảnxuât, bị xói mòn Trong 1.200 triệu ha đất bị thoái hoá có tới 544 triệu ha đấtcanh tác bị mất khả năng sản xuât do sử dụng không hợp lý [ 35 ]

Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích đất tựnhiên là 331.150,4km2, dân số là 86.210,8 nghìn người, mật độ dân số260người/km2, trong đó đất nông nghiệp là 24.997nghìn ha, đất sản xuất nôngnghiệp cả nước 9.420nghìn ha

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong tình hìnhhiện nay nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội về nông sản đang trở thành mộttrong các mối quan tâm lớn nhất của người quản lsy và sử dụng đất

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới(WB), tổng sản lượng lương thựcsản xuất ra chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng 6 tỉ người trên thế giới,tuy nhiên

Trang 10

có sự phân bổ không đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp sẽ phải gánh chịusức ép từ nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng của con người [ 35].

Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đãkhai thác được 1,5tỉ; còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặpnhiều khó khăn Qui mô đất nông nghiệp được phân bố như sau: châu Mỹchiếm 35%, châu á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%,châu Đại Dương chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người trêntoàn thế giới là 12000m2 Trong đó ở Mỹ 2000m2, ở Bungari 7000m2, ở NhậtBản 650m2 Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam Á bìnhquân đất canh tác trên đầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12ha;Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thailan 0,42ha; Việt Nam 0,1ha[ 17]

Ngày 26 tháng 8 năm 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hànhQuyết định số 1682/QĐ-BTNMT công bố diện tích đất đai của cả nước tính tớingày 01 tháng 01 năm 2008 Theo đó tổng diện tích đất tự nhiên là 33,12triệu

ha, trong đó đất nông nghiệp có 24,99 triệu ha So với 10 nước trong khu vựcĐông Nam Á, tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam đứng thứ 2 nhưng bìnhquân diện tích đất tự nhiên trên đầu người của Việt Nam đứng vị trí thứ 9 trongkhu vực Diện tích đất canh tác là 10.805,9ha Bình quân diện tích canh tác đạt1.300,4m2/người

1.1.1 Phân loại đất nông nghiệp

- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chănnuôi, đất trồng cây hàng năm khác

- Đất trồng cây lâu năm

Trang 11

1.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội

- Nông nghiệp là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuấtcông nghiệp và khu vực thành thị phát triển

- Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà nước

- Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèonông thôn

1.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Ngày nay nhu cầu sử dụng đất của con người ngày càng tăng trong khiquỹ đất chỉ có hạn Đất đai đang là nguồn tài nguyên được con người khai thácvới nhiều mục đích khác nhau Chính vì vậy một phần lớn diện tích đất nôngnghiệp đang được chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác Đo đó, cũng nhưcác nước trên thế giới thì mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta cũng lànâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thựcphẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu Sửdụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thé so sánh về điều kiện sinh thái vàkhông làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cầnthiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Chính vìvậy, đất nông nghiệp cần được sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý vàhiệu quả”, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng vùng [28]

1.2.2 Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững.

Nông nghiệp bền vững được phát triển vào những năm 70 của thế kỷnày nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nước không khí bởi hệ thống nôngnghiệp cùng với sự mất mát của các loài động thực vật, suy giảm các tàinguyên thiên nhiên không tái sinh Vấn đề nông nghiệp bền vững là vấn đềthời sự được nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm [3] Đi cùng

Trang 12

với vấn đề phát triển nông nghiệp là sử dụng đất bền vững Thuật ngữ sử dụngđất bền vững được dựa trên 5 quan điểm sau:

- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất;

- Giảm thiểu mức ro trong sản xuất;

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nước;

- Có hiệu quả lâu bền và được xã hội chấp nhận [24]

Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng đất đai bền vững Nếu

sử dụng đất đai đảm bảo các nguyên tắc trên thì đất được bảo vệ cho phát triểnnông nghiệp bền vững

Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cư lâu dài Mộttrong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập được

hệ các hệ thống sử dụng đất hợp lý Altieri và Susanna B.H.1990 cho rằng nềntảng của nông nghiệp bền vững là chế độ đa canh cây trồng với các lợi thế cơbản là: Tăng sản lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâubệnh và cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro….Quan điểm đa canh và đa dạng hoánhằm nâng cao sản lượng và tính ổn định này được Ngân hàng thế giới đặc biệtkhuyến khích đối với các nước nghèo

Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại,vừa đảm bảo được nhu cầu của các thế hệ tương lai [10] Phát triển nôngnghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuậtnhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả hiện tại vàmai sau Để phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta, cần nắm vững mụctiêu và tác dụng lâu dài của từng mô hình, để duy trì và phát triển đa dạng sinhhọc Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôitrên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương Từ đó, nghiêncứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao- đó

là điều kiện tiên quyết phát triển được nền nông nghiệp bền vững

Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác: “ Tiết kiệm và phân phối một cáchhợp lý”, các nhà Xô Viết cho rằng đó là sự tăng trưởng kinh tế thông qua tăng

Trang 13

tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứngđược yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản chủ nghĩa xã hội.

Có quan điểm cho rằng: “ Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối quan hệtương quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt được và chi phí bỏ ra để đạt đượckết quả đó” Kết quả sản xuất ở đây được hiểu là giá trị sản xuất đầu ra, cònchi phí bỏ ra là các nguồn lực đầu vào

Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà

là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế Hiệu quả là quan hệ so sánh tối

ưu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu được với một chi phí nhấtđịnh hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ hơn Tuy vậy, mọi quan niệm

về hiệu quả kinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm cácnguồn lực để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa

Xem xét tính hiệu quả không chỉ là sự xem xét đơn thuần về khía cạnhkinh tế mà khi đánh giá hiệu quả cần có sự phân định rõ ràng các loại hiệu quảkhác nhau( hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường) và mốiquan hệ giữa chúng có cái nhìn được toàn diện hơn góp phần đảm bảo mụctiêu phát triển bền vững- mục tiêu cơ bản được đặt ra hiện nay

Đặc biệt trong công tác quản lý đât đai, việc sử dụng đất hiệu quả là hếtsức quan trọng và cần thiết Bởi đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn mà mọihoạt động của con người đều diễn ra trên trái đất Khi nền kinh tế xã hội pháttriển mạnh, đồng thời kéo theo sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng đấtcho các mục đích phi nông nghiệp sẽ làm giảm đáng kể quỹ đất dành cho canhtác nông nghiệp Trước tình hình đó, hiệu quả sử dụng đất được đưa ra để đảmbảo về an toàn lương thực, nơi ở, nơi bố trí các khu sản xuất….giúp cho quỹđất được phân bổ hợp lý hơn nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Như vậy, hiệu quả sử dụng đất chính là: đạt hiệu quả kinh tế, hiệu quả

xã hội cao trong quá trình sử dụng mà không gây ra hoặc hạn chế một cách tối

đa ô nhiễm môi trường

Trang 14

1.2.3 Về hiệu quả sử dụng đất.

1.2.3.1 Khái niệm về hiệu quả.

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Trước đây, người ta thườngquan niệm kết quả chính là hiệu quả Sau này, người tâ nhận thấy rõ sự khácnhau giữa hiệu quả và kết quả Nói một cách tổng quát và chung nhất thì hiệuquả chính là kết quả như yêu cầu của công việc mang lại [34]

Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờđợi hướng tới; nó có những nội dung khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả cónghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợinhuận Trong lao động nói chung, hiệu quả là năng suất lao động được đánhgiá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặcbằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian [2]

Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra do mụcđích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định Dotính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên củacon người mà ta phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ

ra bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi đánh giákết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kếtquả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dungcủa đánh giá hiệu quả [28]

Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sửdụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất tronghoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằngtiền Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao động trongqúa trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất Riêng đối với ngành nôngnghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng laođộng trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sảnlượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa

Trang 15

chiến lược( lương thực, sản phẩm xuất khẩu…) để đảm bảo ổn định về kinh tế

- xã hội đất nước [2]

Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biệnpháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợithế, khắc phục các khó khăn khách quan của điều kiện tự nhiên, trong nhữnghoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các nghành khác của nềnkinh tế quốc dân, gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế

Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấucây trồng vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết cácnước trên thế giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học,các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn mongmuốn của nông dân - những người trực tiếp tham gia sản xuất nôngnghiệp[34]

Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu quả sửdụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó màphải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội

và hiệu quả môi trường

1.2.3.2 Hiệu quả kinh tế.

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể

là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thơi gian lao động theocác ngành sản xuất khác nhau Theo nhà kinh tế Samuel – Nordhuas thì “ Hiệuquả kinh tế là không lãng phí” Theo các nhà khoa học Đức( Stienier, Hanau,Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệmchi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạtđộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho

xã hội[28]

Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nềnsản xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau Vìthế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề:

Trang 16

- Một là mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theo quyluật “ tiết kiệm thời gian”;

- Hai là hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý thuyết

hệ thống;

- Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của cáchoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ cáclợi ích con người

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kếtquả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kếtquả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra

là phần giá tjrị của nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xem xét cả vềphần só sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệt chặt chẽgiữa hai đại lượng đó

Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù kinh

tế sử dụng đất là “ với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khốilượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao độngthấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội”[28]

- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

Bản chất của hiệu quả là mối quan hệt giữa kết quả và chi phí Mối quan

hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số, nên dạng tổng quátcủa hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là :

Trang 17

+1,0 là chỉ số thời gian(năm)

+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha đất nông nghiệp

- Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong 1 kỳ nhất định( thường là một năm)

- Chi phí trung gian(CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thườngxuyên bằng tiền và chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ

sử dụng trong quá trình sản xuất

- Giá trị gia tăng(GTGT): Là hiệu xsố giữa giá trị sản xuất và chi phítrung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.GTGT = GTSX – CPTG

+ Hiệu quả kinh tế tính đến trên 1 đồng chi phí trung gian(GTSX/CPTG,GTGT/CPTG) : Đây là chỉ tiêu tương đôi của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sửdụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ

+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, gồm có (GTSX/LĐ,GTGT/LĐ) Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu

sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội củangười lao động [33]

1.2.3.3 Hiệu quả xã hội.

Hiệu quả xã hộ là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội

và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mậtthiết với nhau và laàmột phạm trù thống nhất Theo nguyễn Duy Tính [30],hiệu quả về mặt xã hội của sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác địnhbằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

Hiệu quả xã hộ được thể hiện thông qua mức thu hút lao động, thu nhậpcủa nhân dân… Hiệu quả xã hộ cao góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, pháthuy được nguồn lực của địa phương, nâng cao mức sống của nhân dân Sửdụng đất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phương thì việc sửdụng đất bền vững hơn

Hiệu quả xã hộu được phân tích bởi các chỉ tiêu sau [14]:

Trang 18

+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân;+ Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;

+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công văn việc làm cho nông dân; + Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

1.2.3.1 Hiệu quả môi trường.

Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phảibảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệmôi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinhthái(>35%)đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài [13]

Trong thực tế, tác động của môi trường sinh thái diễn ra rất phức tạp vàtheo chiều hướng khác nhau Cây trồng phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính,tính chất của đất Tuy nhiên, trong quá trìh sản xuất dưới tác động cảu các hoạtđộng sản xuất, phương thức quản lý của con người, hệ thống cây trồng sẽ tạonên những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường

Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trường [12]Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường được đánh giáthông qua mức độ sử dụng các chất hoá học trong nông nghiệp Đó là việc sửdụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm bảo chocây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ônhiễm môi trường

Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lạigiữa cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại nhằm giảm thiểuviệc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt được mục tieu đề ra

Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốtnhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ , nước mưa của các kiều sửdụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào

Theo Đỗ Nguyên Hải[12], chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trongquản lý sử dụng đât bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là:

Trang 19

+ Quản lý đối vơí đất đai rùng đầu nguồn

+ Đánh giá các tài nguyên nước bền vững

+ Đánh giá quản lý đất đai

+Đánh giá hệ thống cây trồng

+ Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất vàbảo vệ cây trồng

+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên

+ Sự thích hợp của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đât

Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đấtnông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lượng, nó đòi hỏi phải được nghiêncứu, phân tích trong thời gian dài Vì vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉdừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả điều tra vềviệc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông dân đối vớicác loại hình sử đụng đất hiện tại

Khi đánh giá một kiểu sử dụng đất hay một loại hình sử dụng đất về mặt

xã hội phải xem xét đến những yêu cầu sau:

- Đảm bảo an ninh lương thực

- Phải được sự chấp nhận và ủng hộ của người dân

- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương

- phải đảm bảo đời sống, tăng thu nhập cho nguời lao động(xét trên cơ sở:

số công lao động, giá trị ngày công lao động)

- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật: khả năng ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam.

Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung dumiền núi đất nghèo các chất dinh dưỡng P,K,Ca và Mg Để đảm bảo đủ dinhdưỡng, đất không bị thoái hoá thì N, P là hai yếu tố cần phải bổ sung thườngxuyên Trong quá trình sử dụng đất, do chưa tìm được các loại sử dụng đất hợp

Trang 20

lý hoặc chưa có công thức luôn canh hợp lý cũng gây ra hiện tượng thoái hoáđất như vùng đất dốc mà trồng cây lương thực, đất có dinh dưỡng kém lạikhông luôn canh với cây họ đậu Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển,người dân đã tập trung chủ yếu vào trồng cây lương thực đã gây ra hiện tượngxói mòn, suy thoái đất Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con người cònthấp dẫn tới việc sử dụng phân bón còn nhiều hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệthực vật quá nhiều, ảnh hưởng tới môi trường Tadon H.L.S chỉ ra rằng “ sựsuy kiệt đất và các chất dự chữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môitrường, do vậy việc cải tạo độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tàinguyên thiên nhiên và còn hơn nữa cho chính môi truờng”.

1.3.2 Đất nông nghiệp Việt Nam càng thu hẹp.

Tổng diện tích nhóm đất nông nghiệp 2012 của cả nước so với năm

2005 tăng 1.277.600ha, trong đó tăng chủ yếu ở loại đất sản xuất nông nghiệp,đất lâm nghiệp, tình hình tăng giảm các loại đất nông nghiệp được thể hiện cụthể qua bảng 1.1 như sau:

Bảng 1.1 Biến động đất nông nghiệp của cả nước

So sánh 2010-2005 (ha) Đất nông nghiệp 26.100.160 24.822.560 1.277.600

Trang 21

1.3.2.1 Quy hoạch ruộng đất manh mún.

Hiện tượng manh mún biểu hiện có quá nhiều mảnh ruộng với kíchthước quá nhỏ của các mảnh ruộng này không đáp ứng được yêu cầu của sảnxuất và sự manh mún thể hiện trên quy mô về đất đai của các đơn vị sản xuất,

số lượng ruộng đất quá nhỏ không tương thích với số lượng lao động và cácyếu tố sản xuất khác, dẫn đến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, gâynên những khó khăn trong quy hoạch sản xuất và sử dụng có hiệu quả nguồntài nguyên đất đai [20]

Sự manh mún ruộng đất ở nước ta thể hiện rõ nhất và tập trung nhất là ởđồng bằng sông Hồng Mức độ manh mún thể hiện cụ thể tiêu biểu ở nhữngđịa phương qua bảng 1.2 như sau:

Bảng 1.2: Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh Bắc Bộ

Trang 22

( Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế(2006), Bộ NN&PT)

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất trên là do sự phứctạp của trong địa hình địa mạo đất đai ở mỗi địa phương, tâm lý tiểu nông củacác hộ sản xuất nhỏ Sự manh mún đất đai mang lại những thuận lợi như giảmthiểu về rủi ro, linh hoạt trong việc để lại thừa kế, thực hiện việc chuyểnnhượng và bố trí sử dụng lao động được dễ dàng, cũng như tạo công bằng chocác hộ nông dân Tuy nhiên cũng gây ra các trở ngại lớn như tăng chi phí sảnxuất, sử dụng nhiều lao động, mất đất do nhiều bờ ruộng, tăng mâu thuẫn giữacác hộ gần nhau, thực hiện đầu tư hạ tầng về thuỷ lợi và thực hiện cơ giới hoárất khó khăn nhất là xây dựng vùng sản xuất hàng hoá lớn [10]

1.3.2.2 Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng thêm trầm trọng.

Ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp ở Việt Nam nay đang là vấn đềnghiêm trọng Các nguyên nhân ô nhiễm đất nông nghiệp hiện nay gồm nhữngnguyên nhân chủ yếu sau: ô nhiễm đất vì nước thải sinh hoạt, nước thải côngnghiệp, ô nhiễm đất vì chất phế thải bởi các nguồn chất thải rắn, ô nhiễm đất

do sử dụng phân bón hóa học và nông dược trong canh tác sản xuất nôngnghiệp Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt các côn trùng gây hại, còn dẫnđến ngộ độc đất đai ảnh hưởng đến môi trường đất của nước ta hiện nay[20]

1.3.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.

Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú Nông dân sống ở khu vựcnông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với môitrường và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển, khoa học

kỹ thuật còn lạc hậu Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nước đang pháttriển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xã hội tập trung ở

Trang 23

nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độlao động thấp Người nông ở đây, họ vừa là những người sản xuất vừa lànhững người tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm ra Bởi vậy, tínhphối hợp liên ngành(cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sản phẩm) còn ở mức

độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp và thu nhập quốc dân chưa cao vàbất ổn định[21]

Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác donhững điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới,đất nước trải dài theo hướng Bắc – Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có bamặt tiếp giáp với biển… chính vì vậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, cótiềm năng sinh khối lớn, nhiều loài vật có giá trị kinh tế cho phép phát triểnmột nền nông nghiệp đa dạng và có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây con.Hiện nay, nông nghiệp nước ta sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nướcnhưng phần tán, việc áp dụng cơ giới hóa, hiện đại hóa vào sản xuất nôngnghiệp thiếu kinh nghiệm và còn nhiều bất cập:

- Nước ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên khả năng mở rộng quy

mô sản xuất nông nghiệp hạn chế

- Việc chuyển nền nông nghiệp Việt nam sang sản xuất hàng hóa gặpnhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao động, khả năng quản lý

Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phục nhanh chóng tạo tiền

đề cho nhiệm vụ công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước tatheo hướng bền vững, tiến lên một nền nông nghiệp:

- Đi vào sản xuất hàng hóa

- Năng suất cây trồng và gia súc cao

- Năng suất lao động cao

- Sử dụng hệ thống thủy canh

Và khắc phục những hạn chế:

- Sử dụng năng lượng lãng phí

- Chất lượng nông sản kém

Trang 24

- Môi trường bị ô nhiễm[12].

1.4.Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp.

1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới.

Theo Đường Hồng Dật(1995), trên con đường phát triển nông nghiệp,mỗi nước đều chịu ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau, nhưng phải giảiquyết vấn đề sau[7]:

- Không ngừng nâng cao chât lượng nông sản, năng suất lao động trongnông nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư;

- Mức độ và phương thức đầu tư vốn, lao động, khoa học và quá trìnhphát triển nông nghiệp Chiều hướng chung nhất là phấn đấu giảm lao độngchân tay, đầu tư nhiều lao động trí óc, tăng cường hiệu quả của lao dộng quản

và tổ chức;

- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi truwowngfl

Từ những vấn đề chung trên, mỗi nước lại có chiến lược phát triển nôngnghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hướng:

1.41.1 Nông nghiệp công nghiệp hóa:

Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả của công nghiệp, sử dụng nhiều vật

tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc, sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặtchẽ gần như công nghiệp, đạt năng suất cây trồng vật nuôi và năng suất laođộng cao Khoản 10% lao động xã hội trực tiếp làm nông nghiệp nhưng vẫnđáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Nông nghiệp công nghiệp hóa gâynên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường làm giảmtính đa dạng sinh học, làm hao hụt nguồn gen thiên nhiên[2]

1.4.1.2 Nông nghiệp sinh thái:

Khái niệm nông nghiệp sinh thái được đưa ra nhằm khắc phục nhữngnhược điểm của nông nghiệp công nghiệp hóa Nông nghiệp sinh thái nhấnmạnh việc đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học trong nôngnghiệp[7].Mục tiêu của nông nghiệp sinh thái là:

Trang 25

- Tránh những tác hại do sử dụng hóa chất và phương pháp công nghiệpgây ra;

- Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn;

- Nâng cao trình độ phì nhiêu của đất bằng phân bón hữu cơ, tăng hàmlượng mùn trong đất…

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí[2]

Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững

Đó là một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp

đi đôi với giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp pháttriển bền vững, lâu dài

Trong thực thế phát triển theo những dạng tổng hợp, đan xen các xuhướng vào nhau ở nhiều mức độ khác nhau Cụ thể như:

- “ Cách mạng xanh” đã được thực hiện ở các nước đang phát triển ởChâu Á, Mỹ la tinh và đã đem lại những bước phát triển lớn ở những nước đó

và những năm của thập kỷ 60 Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yế vàoviệc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất lúa cao( lúa nước, mì,ngô…)xây dựng hệ thống thủy lợi, sử dụng nhiều loại phân hóa học “ Cáchmạng xanh” đã dựa vào cả một số yếu tố sinh học, một số yếu tố hóa học và cảthành tựu của công nghiệp[7]

- “ Cách mạng trắng” được thực hiện dựa vào tạo ra các giống gia súc cótiềm năng cho sữa cao, và những tiến bộ khoa học đạt được trong việc tăngnăng suất và chất lượng các loại gia súc, trong các phương thức chăn nuôimang ít nhiều tính chất công nghiệp Cuộc cách mạng này đã tạo được nhữngbước phát triển lớn trong chăn nuôi ở một số nước và được thực hiện trong mốiquan hệ chặt chẽ với “ Cách mạng xanh” [7]

- “ Cách mạng nâu” diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nôngdân với ruộng đất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân với đất đai,khuyến khích tính cần cù của họ để tăng năng suất và sản lượng trong nôngnghiệp[7]

Trang 26

Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc tháo gỡ những khókhăn trước mắt, chứ chưa thể là co sở cho một chiến lược phát triển nôngnghiệp lâu dài và bền vững Giai đoạn hiện nay muốn đưa nông nghiệp đi lênphải xây dựng và thực hiện một nền nông nghiệp trí tuệ Nông nghiệp trí tuệ làbước phát triển ở mức độ cao, là sự kết hợp ở đỉnh cao các thành tựu sinh học,công nghiệp, kinh tế, quản lý được vận dụng phù hợp, với điều kiện cụ thể củamỗi nước, mỗi vùng[7].

1.4.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới.

Những năm gần đây, nền nông nghiệp nước ta bước đầu đã gắn phươngthức truyền thống với phương thức công nghiệp hóa và đang từng bước giảmbớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa và hướng tới xuấtkhẩu

Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nông nghiệp của hơn 20 năm đổi mới, dựatrên những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện cụ thể, trong báocáo chiến lược nông nghiệp nông thôn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn đã xác định phương hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Namtrong những năm tới sẽ là:

- Xây dựng nền nông nghiệp phát trienr toàn diện theo hướng hiện đại,bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khảnăng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trướcmắt là lâu dài[26]

- Duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt khoảng từ 2,5- 3%/năm,trong đó giai đoạn 2011 – 2015 là khoảng 2,7%/năm và giai đoạn 2016 – 2020

là khoảng 2,6%/năm[26] Điều chỉnh cơ cấu phù hợp với xu hướng biến đổinhu cầu tiêu dùng theo mức tăng thu nhập của nhân, duy trì quy mô sản xuấtlương thực hợp lý, đảm bảo nhu cầu an ninh lương thực cho mức dân số ổnđịnh tương lai

- Tập trung phát triển các cây trồng nhiệt đới mà Việt Nam có lợi thế vàthị trường thế giới phát triển trong tương lai có nhu cầu(lúa, cà phê, cao su,

Trang 27

điều, tiêu chè, rau hoa quả nhiệt đới…) giảm thiều những cây trồng kém lợithế, chấp nhận nhập khẩu vơi quy mô hợp lý phục vụ chế biến và nhu cầu tiêudùng trong nước(bông, thuốc lá, rau quả ôn đới, đậu tương….)[26].

- Tiếp tục hoàn thiện có chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn củacông nghiệp hóa[9] Để khuyến khích sản xuất nông sản hàng hóa, tăng sảnphẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường

và từng bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Đặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nông nghiệpnhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quy mô thíchhợp[1]

- Đầy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp Cần ứngdụng đồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hóa,nâng cao trình độ khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hóa, nângcao trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu thông tiếp thịnông sản hàng hóa

- Sản phẩm làm ra chưa đựng một lượng tri thức khoa học – kỹ thuật và tổchức quản lý cao để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thànhsản phẩm[30] và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trêntoàn cầu

Báo cáo chiến lược phát triển ngành nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 của

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục đề cập đến một nội dung rất

quan trọng là “ vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn”( thường được gọi

“tam nông” Đây được coi là “ đại vấn đề” mà việc xử lý đúng sai sẽ trực tiếp

quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng XHCN

Trang 29

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu.

- Đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trền địa bànphường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

- Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp (LUT): Chuyên lúa, cây ăn quả,rừng trồng sản xuất, rừng phòng hộ, rau – màu

* Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu là phường Thượng Cát,

quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

+ Giới hạn về thời gian: Các số liệu thống kê được lấy từ năm 2010 –

2013 Số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hóa điều tra vào thời điểmnăm 2013

2.2 Nội dung nghiên cứu.

2.2.1 Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiện kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai.

- Đánh giá về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết,thủy văn,…

- Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội: dân số lao động, trình độ dân trí,

có sở hạ tầng, có cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của quận, thịtrường tiêu thụ nông sản phẩm,… Từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chếtrong sản xuất nông nghiệp

- Đánh giá chung

2.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử đụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường.

- Nghiên cứu hiện trạng các kiểu sử đụng đất

- Diện tích và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp

- Mức độ biến động diện tích các kiểu sử dụng đất trong phường

Trang 30

2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

- Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPTG,GTGT, của các kiểu sử dụng đất

- Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉtiêu như: số lao động được sử dụng trong các loại hình sử dụng đất; giá trịngày công lao động trong các loại hình sử dụng đất

- Đánh giá hiệu quả môi trường thông qua các chỉ tiêu về mức đầu tưphân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng và ảnh hưởng của nó đếnmôi trường

- Đánh giá tổng hợp dựa trên các đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả

xã hội, hiệu quả môi trường từ đó đưa ra cái nhìn tổng quát về vấn đề pháttriển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

2.2.4.Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm,

Hà Nội.

- Định hướng nâng cao sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả

- Dự kiến một số giải pháp sau định hướng

- Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp và giải phát thực hiện

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.

Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho các vùng sinh thái và đại diện chocác vùng kinh thế nông nghiệp của phường Những tiểu vùng được chọn lànhững tiểu vùng có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thốngcây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, đại diện chocác vùng sinh thái của phường Qua việc điều tra nông hộ trên địa bàn phường,

để đảm bảo tính khách quan của đề tài tôi tiến hành chọn 02 tiểu vùng, đó làtiểu vùng 1 và tiểu vùng 2

- Tiểu vùng 1: : là vùng đồng bằng bằng phẳng và màu mỡ Trong đóphần lớn diện tích của phường là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuốngĐông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng Đây là điều kiện thuận lợi

Trang 31

để phát triển cây nông nghiệp, cây hàng năm như: rau các loại, lúa, Hoa….

- Tiểu vùng 2: Vùng trũng thấp trên nền đất yếu Phường Thượng Cát có nhiều

hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và trồng rau và trồng cây ăn quả,lúa

Chọn các hộ điều tra đại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên Các hộ được điều tra là các hộ tham trực tiếp vào sản xuấtnông nghiệp trên 02 tiểu vùng Tiến hành điều tra 60 hộ gia đình sản xuất nôngnghiệp của mỗi tổ dân phố trong tổng 120 phiếu điều tra

2.3.2 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu.

* Số liệu thứ cấp

Thu thập từ các cơ quan: UBND phường Thượng Cát, quận Nam TừLiêm, Hà Nội

*Sô liệu sơ cấp

Thu thập bằng phương pháp điều tra nông hộ: ở mỗi thôn, tiến hành điềutra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự lấy mẫu là ngẫunhiên, tổng số hộ điều tra là 120 hộ

2.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập được, tôi tiến hành tổng hợp, phân tổthành nhiều loại khác nhau: Loại cây trồng, các khoản chi phí, tình hình tiêuthụ…Dựa trên cơ sở các chỉ tiêu: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân,phân tích so sánh để biết được sự biến động qua các năm để rút ra kết luận

Các số liệu được thống kê được xử lý bằng phần mềm EXCEL Kết quảđược trình bày bằng các bảng biểu số liệu và biểu đồ

2.3.4 Các Phương pháp khác

+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, tham khảo ý kiến của cácchuyên gia, cán bộ lãnh đạo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cácnông dân sản xuất giỏi để đề suất hướng sử dụng đất và đưa ra các giải phápthực hiện

+ Phương pháp dự báo: Các đề xuất được dựa trên kết quả nghiên cuuwcủa đề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hộ và sự tiến bộ của khoa học kỹthuật nông nghiệp

Trang 32

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.

3.1.1 Điều kiện tự nhiên.

3.1.1.1 Vị trí địa lý.

Phường Thượng Cát chia làm 7 tổ dân phố: Tổ dân phố Thượng Cát 1,

tổ dân phố Thượng Cát 2, tổ dân phố Thượng Cát 3, tổ dân phố Thượng cát 4

và tổ dân phố Đông Ba 1, tổ dân phố Đông Ba 2, tổ dân phố Đông Ba 3

Thượng Cát nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thànhphố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng 7 km Tổng diện tích tựnhiên là 3892118 ha với tổng số hộ là 2261 hộ tương ứng với 8510 nhân khẩu

Phía Đông giáp với Đai Mạch huyện Đông Anh

Phía Tây giáp xã Tân Lập huyện Hoài Đức

Phía Nam giáp với xã Liên Mạc và Tây Tựu

Phía Bắc giáp với xã Liên Trung huyện Đan Phượng

Do tính chất đặc thù là một xã ven đô đang trên đà đô thị hóa nhanh chonên các biến động về đất đai trên địa bàn xã diễn ra rất thường xuyên cả về loạiđất lẫn đối tượng sử dụng Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã, đang và sẽ chuyểnsang đất phi nông nghiệp như: Đất ở nông thôn, đất trụ sở cơ quan - công trình sựnghiệp, đất giao thông, đất cơ sở sản xuất kinh doanh… Đối tượng sử dụng cũngthay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế và các tổ chức khác

3.1.1.2Địa hình, địa mạo:

Nhìn chung, địa hình phường Thượng Cát tương đối bằng phẳng vàmàu mỡ, Trong đó phần lớn diện tích của phường là vùng đồng bằng, thấp dần

từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng Điều nàycũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hộicủa phường

Trang 33

Khu vực trong địa bàn phường là vùng trũng thấp trên nền đất yếu.phường Thượng Cát có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và dulịch, nhưng do thấp trũng nên khó khăn trong việc tiêu thoát nước nhanh, gâyúng ngập cục bộ thường xuyên vào mùa mưa

Tuy nhiên, đất đai phần lớn là đất phù sa mới nên cường độ chịu tải củađất kém, khi đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đòi hỏ phải đầu tư xử lýnền móng

3.1.1.3 Khí hậu:

Tài nguyên khí hậu ở phường Thượng Cát được hình Thành và tồn tạinhờ cơ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh ít mưa, mùa hè nóng nhiều mưa.Lượng bức xạ tổng cộng năm dưới 160 kcal/cm2 và cân bằng bức xạ năm dưới

75 kcal/cm2 Hàng năm chịu ảnh hưởng của khoảng 25 - 30 đợt front lạnh.Nhiệt độ trung bình năm tuy không dưới 230 C, song nhiệt độ trung bình tháng01dưới 180 C và biên độ năm của nhiệt độ trên 12 0C)

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm khoảng 80% lượngmưa toàn năm Mùa ít mưa chủ yếu là mưa nhỏ và mưa phùn kéo dài từ tháng

11 đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 12 hoặc tháng 01 có lượng mưa ít nhất

Phường Thượng Cát có mùa đông lạnh rõ rệt so với các địa phương khác

ở phía Nam: Tần số đông lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp đáng kể, nhất là

số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài hơn và mưa phùn cũngnhiều hơn Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của phường Thượng Cátcũng như đồng bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đông độc đáo ở miền nhiệt đới

3.1.1.4 Thủy văn:

Hệ thống sông, hồ Thượng Cát thuộc hệ thống sông Hồng, phân bốkhông đều giữa các vùng, Một trong những nét đặc trưng của địa hình ThượngCát là có nhiều hồ, đầm tự nhiên Tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng dothiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xâydựng Diện tích ao, hồ, đầm của Thượng Cát hiện còn lại vào khoảng 0,5 ha

Có thể nói, hiếm có một phường nào trên Thành phố có nhiều hồ, đầm như ở

Trang 34

Thượng Cát Hồ, đầm của Thượng Cát đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh tháiđẹp cho phường, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch,giải trí và nghỉ dưỡng.

3.1.14 Tài nguyên nước.

Nguồn nước chính cung cấp trên địa bàn phường Thượng cát là nướcmặt và nước ngầm

- Nguồn nước mặt: Nguồn tài nguyên nước mặt của phường khá phongphú, được cung cấp bởi sông Hồng, đây là đường dẫn tải và tiêu nước quantrọng trong sản xuất cung như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư, Bêncạnh đó hệ thống ao hồ tự nhiên và lượng mưa hàng năm cũng là nguồn cungcấp nước cho nhu cầu sử dụng của phường

Nước mặt có chất lượng khá tốt, có khả năng cung cấp cho sản xuất,sinh hoạt và tưới tiêu trên địa bàn cả phường Tuy nhiên, do chế độ nước củacác sông ngòi ao hồ trên địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp của lượng mưa theomùa nên vào mùa khô nước sông xuống thấp, thiếu nước cho sản xuất và sinhhoạt của nhân dân

- Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm khá dồi dào, gồm 3 tầng:

+ Tầng 1: có độ sâu trung bình 13,5m, nước có độ nhạt mền đến hơicứng, chứa Bicabonatcanxi, có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ0.42-0.93mg/l

+ Tầng 2: có độ sâu trung binhf12,4m, nước có thành phầnBicabonatnattri, hàm lượng sắt từ 2,16-17,25mg/l

Cả hai tầng trên có trữ lượng nhở, khả năng khai thác ít, cung cấp nướccục bộ cho một địa bàn trên phường

+ Tầng 3: có độ sâu trung bình 40-50m, nguồn nước dồi dào, sử dụng đểkhai thác với quy mô công nghiệp Tổng độ khoáng hóa từ 0.25-.65g/l, thànhphần hóa học chủ yeeys là cacbonat- Clorua – Natri- Canxi Hàm lượng sắt từ0.42- 47.4mg/l Hàm lượng Mangan từ 0,028 – 0,75mg/l; Hàm lượng NH4 từ0,1-1,45gm/l Hiện nay, do cường độ khai thác cao nên đã hình thành phễu hạ

Trang 35

thấp mực nước, trung tâm của phễu là giếng là tổ dân phố Thượng Cát 1 vàđang phát triển rộng ra toàn phường Thêm vào đó, quá trình đô thị hóa, côngnghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh, sử dụng nhiều hóa chất trong sản xuấttrong khi việc xử lý chất thải chưa được coi trọng đúng mức đã làm gia tăngtình trạng ô nhiễm môi trường nước, có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đếnmức đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường nước, có nguy cơ ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người trong tương lai.

3.1.1.5 Tài nguyên nhân văn

Thượng Cát có từ đầu Công nguyên thuộc huyện Từ Liêm, sau thuộcquận Bắc Từ Liêm Bên cạnh cư dân bản địa còn có cư dân khắp địa phương,qua nhiều thời đại đến làm ăn sinh sống, đùm bọc lẫn nhau Người dân ThượngCát với đôi bàn tay khéo léo và óc sáng tạo đã tạo ra những sản phẩm nôngnghiệp, thiểu thủ nông nghiệp nổi tiếng như: Hoa, rau, cà chua, gạo, bưởi…đãlàm giàu cho cây trái thủ đô

Với truyền thống lao động cần cù, người dân Thượng Cát còn khéo léochế biến các món ăn ngon như: giò , nem, bánh đúc làng Kẻ, bánh trung thu

Về tiểu thủ công nghiệp: Nghề mộc,đan, ép dầu ở Đông Ba

Nhân dân Thượng cát có truyền thống yêu nước, hiếu học, nhiều ngườihọc giỏi, đỗ cao Thượng Cát còn đất sinh ravaf nuôi dưỡng nhiều tài năng lỗilạc nổi tiếng về thơ, phú, sử, văn.Truyền thống văn minh lịch sự và các thànhtựu văn hóa có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củaphường, đưa phường trở thành những địa bàn trung tâm phát triển của quận

3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản.

Tài nguyên khoáng sản chủ yếu phân bố trên địa bàn Thượng Cát là cát

và sỏi với khối lượng khá lớn, có thể khai thác cho nhu cầu xây dựng Tuynhiên việc khai thác này cần phải cẩn trọng để tránh gây xáo động đến dòngchảy và gây ra nguy cơ về lở bờ, sụt đê

Trang 36

Ngoài ra, trên phường còn có một số ít khối lượng than mùn non phân

bố ở những khu hồ, đầm Khối lượng này hiện không còn nhiều và không cógiá trị kinh tế cao

3.1.1.7 Thực trạng môi trường.

Trong những năm qua, cùng với việc bùng nổ dân số, tốc độ đô thị hóadiễn ra nhanh, nhiều dự án công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp được triển khaitrên địa bàn kéo theo lượng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khói bụi khí thải

và tiếng ồn tăng nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai và không khí ở nơi

Theo số liệu kiểm tra cho thấy khối lượng bụi lắn hiện có là 190,6tấn/km2 /năm, cao gấp 2 lần nồng độ cho phép bụi lắng(96/tấn/km2/năm) Nồng

độ bụi lơ lửng trong không khí ở mức 0,2-0,3 mg/m3 và có xu hướng tăng vượtchỉ tiêu cho phép Vât liêu cát, sỏi, chất thải, đất thải…thường xuyên bị rơi vãitrong quá trình vận chuyển

Nước sinh hoạt chủ yếu được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm.Hiện nay nước sông Hồng có độ đục lớn,hàm lượng chất lơ lửng cao

Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng hoàn chỉnh nên vào mùa mưa,

số điểm ngập úng thường xuyên của phường lên đến 15 điểm xảy ra trên 7 tổdân phố; nước thải các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà hàng….chưa có hệthống nước thải riêng

Về rác thải và xử lý rác thải: Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn đãđược phường xây dựng thành nhiều phương án giải quyết trong cộng đồng.Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong vấn đề bảo vệ môitrường Phát động phong trào vệ sinh đường làng, ngõ, xóm, cam kết vệ sinhmôi trường…

Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng dân số nhanh, lượng người đến định cưtrên địa bàn lớn

Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên:

> Thuận lợi:

Trang 37

- Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa –

xã hội

- Tài nguyên đất và khí hậu phù hợp cho điều kiện phát triển nôngnghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vậ nuôi, vật nuôi thành thế mạnhcủa phường

> Khó khăn:

- Lũ lụt, ngập úng hàng năm từ tháng 6 đến tháng 10 nước hệ thống

Sông Hồng lên cao làm ngập các vùng ngoài đê, có năm vỡ đê là thảm họa cho

cả một vùng rộng lớn làm gây mất mùa làm thiệt hại lớn đến cả người và của

- Giá trị cực đoan của yếu tố khí hậu: nhiệt độ thấp nhất có thể xuống tới

5o C ở vùng ngoại thành hình thành sương muối trong một số tháng giữa mùađông

- Xói lở bờ sông: xói lở, xạt lở bờ sông Hồng xảy ra trên các đoạn sôngchưa có công trình bảo vệ, ngay cả vùng có công trình bảo vệ nhưng chưađồng bộ

- Động đất, nứt đất, lún đất do khai thác nước ngầm

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Nền phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng

thương mại-dịch vụ; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp

+ Về hoạt động thương mại- dịch vụ: Đến ngày 15/12/2014, toàn phường có

214 hộ tham gia hoạt động thương mại- dịch vụ (tăng 14 hộ so với cùng kỳ nămtrước)

+ Về hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Tiếp tục giữ vững

ổn định, tuy số hộ tăng không nhiều so với những năm trước nhưng vẫn duy trìviệc làm ổn định cho nhiều lao động tại địa phương

+ Về sản xuất nông nghiệp: Vụ đông xuân và vụ mùa năm nay, thời tiết

thuận lợi, ít sâu bệnh Diện tích gieo trồng cây hàng năm 102,26 ha, trong đódiện tích lúa 54,76ha, diện tích trồng rau 6ha, diện tích hoa 33,9ha, cây ăn quả

Trang 38

7,6ha Năng suất lúa ước đạt 124,9 tạ/ha/năm, tăng 9,1tạ/ha/năm so với năm

2013, vượt 4,9 tạ/ha/năm so với Nghị quyết HĐND đề ra Chăn nuôi trên địabàn giảm cả về số lượng gia súc gia cầm và số hộ chăn nuôi Tuy nhiên, chínhquyền địa phương vẫn luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác phòng chốngdịch bệnh gia súc, gia cầm không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn

a Ngành nông nghiệp:

Giai đoạn 2010-2013, tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu câytrồng, các vùng chuyên canh rau, hoa, cây ăn quả đặc sản được mở rộng Diệntích gieo trồng rau đạt 310ha, diện tích hoa đạt 900ha, …Mặc dù trong 5 năm,diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hẹp gần 30% diện tích song giá trị sản xuấthoàn ngành vẫn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 0,45%/năm Giá trị sản xuấtnông nghiệp bình quân trên 1ha năm 2013 đạt 78 triệu/năm, tăng 22 triệu đồng

so với năm 2010

Giai đoạn 2011 -2013, tiếp tục quá trình đô thị hóa, diện tích đất nôngnghiệp bị thu hẹp lại, giảm khoảng 300ha Cùng với diễn biến thời tiết phứctạp, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, dịch cúm gia cầm xuất hiện đãlàm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 2011, giá trị sản xuất nông nghiệpđạt 91 tỷ dồng và đến năm 2013 đạt 120tỷ đồng Giá trị sản xuất nông nghiệpbinh quân trên 1ha đất nông nghiệp tăng từ 20 triệu đồng/ha, năm 2011 ,50triệu đồng/ha

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển đổi theo hướng nuôi trồng các loạicây, con có giá trị và hiệu quả kinh tế cao

- Về trồng trọt:

Giai đoạn 2010-2013, diện tích giao trồng giảm mạnh đặc biệt là câylúa Năm 2011, tổng diện tích gieo trồng là 700ha, trong đó diện tích đất trồnglúa 523ha Đến 2012 diện tích đất gieo trồng là 542ha(diện tích đất trồng lúađạt 204ha Diện tích trồng rau vẫn duy trì ổn định Giai đoạn này ngành trồngtrọt thể hiện xu hướng chuyển đổi cơ cấu từ các loại cây trồng có giá trị thấpsang các loại cây trồng có giá trị cao

Trang 39

Giai đoạn 2010-2011, diện tích lúa gieo trồng tiếp tục giảm mạnh do các

dự án lấy đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hệ thống thủy lợi bị phá vỡ Tuynhiên, do ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật nên giá trị sản xuất nôngnghiệp/ha đất nông nghiệp năm 2011 đạt 50 triệu đồng/ha

Dự án phát triển trồng hoa Thượng Cát vẫn tiếp tục thực hiện đây là dự

án lớn tạo thành vùng sản xuất tập trung, hiện đại gắn liền với cải thiện cảnhquan môi trường và du lịch sinh thái

- Về chăn nuôi:

Giai đoạn 2010-2011, ngành chăn nuôi giảm mạnh do quá trình đô thịhóa Nhiều hộ chăn nuôi đã chuyển sang phát triển dịch vụ, xây nhà cho thuê.Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là lợn hướng nạc và gia cầm các loại

Giai đoạn 2011-2013, tiếp tục xu hướng giảm chăn nuôi trong phát triểnnông nghiệp Chủ trương của phường là không phát triển các loài vật nuôi gây

ô nhiễm môi trường; Tận dụng các ao, ruộng trũng không cấy lúa để nuôi trồngthủy sản và phát triển các mô hình nuôi lợn siêu nạc, gà thả vườn… Công tácphòng chống dịch bệnh, gia súc, gia cầm thường xuyên thực hiện nghiêm túctheo sự chỉ đạo của ngành y tế nên không có dịch bệnh lớn trên địa bàn

b Ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - thương mại:

Do tập trung đầu tư đổi mới trang thiết bị, kỹ thuậ, ứng dụng công nghiệtiên tiến, trình độ tay nghề của người lao động được nâng lên do đó giá trị sảnxuất nông nghiệp trong các thành phần kinh tế đều có tốc độ tăng trưởngnhanh Phường chủ yếu trọng tâm về phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp là: hoàn thanh xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ , và xây dựng cáccụm sản xuất làng nghề

Các khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp được củng cố, xây dựng, pháttriển tập trung, tạo mọi điều kiện cho phát triển làng nghề như : xây dựng cơ sở

hạ tầng, vay vốn ưu đãi, khuyến khích, vận động để hình thành các tổ chứckinh tế trong làng nghề nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân hỗ trợnhau phát triển, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm

Trang 40

c Phát triển các ngành kinh tế

Hoạt động thương mại – dịch vụ được mở rộng, chất lượng dịch vụ vàvăn minh thương mại từng bước nâng lên Chợ nông thôn được đầu tư xâydựng, các loại chợ cóc, chợ tạm ven trục đường giao thông cơ bản được xóa

Dân số phân bố đồng đều trong toàn phường, những năm gần đây dolàm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ tăng dân số giảm dần

Năm 2013 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,48% xuống còn 0,1% so vớinăm trước, số người thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình ngày càngtăng

b Lao động, việc làm:

Về lao động: Dân số Thượng Cát thuộc thời kỳ dân số trẻ, do vậy tiềmnăng nguồn cung cấp nhân lực lớn Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tângnghẹ từ 65,0%92010) lên 65,95% năm 2013 Số người tuổi từ 15 trở lên đanglàm việc chiếm 48,72%, lao động chưa có việc làm chiếm tỷ lệ khoảng 5,35%lao động trong độ tuổi Cơ cấu lao động theo điều tra nông nghiệp, nông thônđến năm 2013:

- Cơ cấu lao động theo ngành: Công nghiệp – Xây dựng chiếm 13,7%;thương mại, dịch vụ khác chiếm 77,1%; nông nghiệp chiếm 9,2%

- Chất lượng lao động: Cao đẳng, đại học: 33,2%; cao đẳng nghề, trungcấp: 15,7%; sơ cấp, qua đào tạo khác: 13,3%; lao động chưa qua đào tạo:37,9%

Ngày đăng: 06/07/2016, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w