1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CNH hđh ở VN

22 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Một số quan điểm về công nghiệp hoá ở một số nớc trên thế giới: Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế vàxã hội, khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế,

Trang 2

Tài liệu tham khảo.

24

Mở đầu

I- Tính cấp bách của đề tài:

Công nghiệp hoá không phải là một chủ trơng mới của Đảng mà ngay

từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960) Đảng ta đã xác định côngnghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ Tuy nhiên trong quátrình thực hiện công nghiệp, hẳn trớc đây do nhiều nguyên nhân chủ quan

có, khách quan có mà trong đó nổi lên là do chủ quan, nóng vội, dập khuônmáy móc chúng ta đã mắc một số sai lầm, khuyết điểm mà Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ VI và VII đã chỉ rõ Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI (1986) Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra bớc ngoặttrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trong đó côngnghiệp hoá hiện đại hoá đợc coi là một mục quan trọng để xây dựng tiền đềvật chất cho xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Trải qua 12 năm đổi mới, nớc ta

đã thu đợc những thành tựu ban đầu về tất cả mọi mặt kinh tế, chính trị, xãhội bớc đầu đã đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái Điều nàychứng tỏ chủ trơng của Đảng ta là đúng đắn

Nớc ta phải chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh dành lại

độc lập nên nền kinh tế lớn tàn phá Do tàn d của chế độ cũ, những sai lầmtrớc đây để lại cho nên nớc ta vẫn còn nghèo lạc hậu thuộc loại thấp nhấtthế giới Chúng ta tiến lên xã hội chủ nghĩa và bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa cho nên thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Mặt khác theo lýthuyết của kinh tế chính trị, mỗi phơng thức sản xuất xã hội đều dựa trênmột cơ sở vật chất, kỹ thuật tơng ứng do đó chúng ta cần tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Đối với nớc phát triển đã hoàn thành cách mạng kỹ thuật lần

Thế giới đã tiến hành song cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển từlao động thủ công lên cơ giới Ngày nay thế giới đang tiến hành cách mạng

kỹ thuật lần thứ hai Các nớc phát triển đã tiến hành xong công nghiệp hoá

Trang 3

từ lâu Chúng ta và một số nớc đang phát triển khác trên thế giới phải tiếnhành công nghiệp hoá kết hợp với hiện đại hoá nếu không sẽ ngày càng bị

bỏ xa Nớc ta giờ vẫn mang nặng là nớc nông nghiệp lạc hậu Tốc độ tăngtrởng do đó chậm vì vậy cần công nghiệp hoá nông thôn Nh vậy tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta đặt ra nh là một nhiệm vụ có tínhchất thời đại

II- Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu của đề tài:

• Mục đích của đề cơng làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta nhằm có những giải pháp, những h-ớng đi thích hợp, đáp ứng những đòi hỏi của quá trình đi lên chủ nghĩaxã hội và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại

• Để thực hiện mục tiêu trên, đề án có nhiệm vụ:

Một là, nghiên cứu một số vấn đề lí luận về nội dung, bản chất chungcủa công nghiệp hoá và hiện đại hoá

Hai là, phân tích, tổng hợp, tìm kiếm những khó khăn cũng nh nhữngthuận lợi khi tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá

Ba là, hiện trạng của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc tathông qua “5 hoá”

Bốn là, các giải pháp, hớng đi cơ bản để tiến hành công nghiệp hoáhiện đại hoá ở nớc ta hiện nay

• Bằng phơng pháp lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng

Hồ Chí Minh và những thành tựu của khoa học xã hội, đồng thời coitrọng các phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõnội dung nghiên cứu của đề án, đa ra những kiến nghị về phơng hớng

và giải pháp đổi mới và hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá hợp với điều kiện thực tế của nớc ta

Chơng I Công nghiệp hoá hiện đại hoá

Trang 4

những vấn đề về quan điểm I- Quan điểm về công nghiệp hoá hiện đại hoá:

1 Một số quan điểm về công nghiệp hoá ở một số nớc trên thế giới:

Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế vàxã hội, khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trởngnhanh và ổn định, mỗi nớc phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị kĩthuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế ở các nớc đang phát triểnquá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá Trong thực tiễn đếnnay vẫn còn tồn tài nhiều quan điểm khác nhau về phạm trù “công nghiệphoá”

Quan điểm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệphoá là đa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động: Trang bị (cho một vùng,một nớc) các nhà máy, các ngành công nghiệp ” Quan điểm mang tính

“triệt tự” này đợc hình thành trên cơ sở khái quát quá trình công nghiệp hoá

ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ Trong quá trình dài thực hiện công nghiệphoá, các nớc này chủ yếu tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp,

sự chuyển biến của các hoạt động kinh tế - xã hội khác chỉ là một hệ quảcủa quá trình công nghiệp hoá chứ không phải là đối tợng trực tiếp của côngnghiệp hoá Quan điểm đơn giản này có những mặt cha hợp lí cũng nh nóchỉ đợc sử dụng rất hạn chế trong thực tiễn Có nh vậy là bởi vì quan điểmnày không thấy mục tiêu của quá trình thực hiện, nó đồng nhất quá trìnhcông nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghệ và đồng thời nó cũngkhông thể hiện đợc tính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá

Ngoài ra trong sách báo Liên Xô (trớc đây) tồn tại một định nghĩaphổ biến cho rằng “công nghiệp hoá là quá trình xây dựng nền đại côngnghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp Đó là sự phát triển côngnghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy” Quan điểm này xuất phát

từ thực tiễn: khi công nghiệp hoá đã phát triển đến một trình độ nhất địnhthì dù bị đế quốc bao vây, nội chiến thì thị trờng trong nớc là nền tảng chophát triển kinh tế Hơn nữa quan điểm này chỉ đợc cho là hợp lý trong điềukiện Liên Xô thời kì đó Nhng sẽ là sai nếu coi đó là quan điểm phổ biến để

áp dụng cho tất cả các nớc trong điều kiện hiện nay

2 Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta:

Việt Nam đang hớng tới một nền kinh tế thị trờng theo hớng xã hộichủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nớc với mục tiêu là đảm bảo cho dân giàunớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, an ninh quốc gia và sự bền vữngcủa môi trờng Nền kinh tế Việt Nam chỉ có thể đạt đợc tốc độ tăng trởngnhanh, hiệu quả kinh tế xã hội cao khi nền kinh tế ấy thực sự dựa trên cơ sở

Trang 5

công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá, hiện

đại hoá là xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình

độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh,xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Dựa vào nguồn lực trong nớc làchính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nềnkinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu,

đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất cóhiệu quả Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá Nângcao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam là nhân tốquyết định cho thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá

II- Thực chất, nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá:

Thực chất của nền công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ, là quátrình chuyển nền sản xuất xã hội công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ từ trình

độ công nghệ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại Lực lợng lao động sẽchuyển dịch thích ứng về cơ cấu ngành nghề, về trình độ tay nghề và họcvấn Công nghệ đợc biểu hiện trong 4 thành phần: thiết bị, con ngời, thôngtin và tổ chức quản lý Phát triển công nghệ theo nội dung trên là côngnghiệp hoá về bản chất Công nghệ đem lại khả năng cạnh tranh hàng hoátrên thị trờng và duy trì sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ngày càngcao là cơ sở vật chất để ổn định xã hội

Ngoài ra, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã nhấnmạnh rằng công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân, của nhiều thànhphần kinh tế, lấy việc phát huy nguồn lực của con ngời làm yếu tố cơ bảncho sự phát triển nhanh và bền vững Động viên mọi ngời, mọi nhà, mọicấp, mọi ngành cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốncho đầu t phát triển Dựa vào nguồn lực ở trong nớc là chính đi đôi với tranhthủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập vớikhu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩubằng những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả Khoa học và côngnghệ là động học của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao dân trí, bồidỡng và phát huy nguồn lực của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết địnhcho thắng lợi của công cuộc nghiệp hoá, hiện đại hoá

Hiện đại hoá trong công nghiệp thờng đợc hiểu là công nghiệp sử dụngnhững yếu tố của công nghệ mới nhất hoặc là sử dụng thành tựu khoa họccông nghệ đã quốc tế hoá ở các nớc đang phát triển

Về nội dung của công nghiệp là quá trình quan tâm đến công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diệnnông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát

Trang 6

triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Mở rộng

th-ơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn Đẩy mạnh cáchoạt động kinh tế đối ngoại, nâng cấp, cải tạo, mở rộng là chính, xây dựngmới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trớc hết ở những khâu ách tắc vàyếu kém nhất đang cản trở sự phát triển Xây dựng có chọn lọc một số cơ sởcông nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bứcbách và có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy tác dụng nhanh

và có hiệu quả cao Phát triển mạnh sự nghiệp nghiên cứu các ứng dụngkhoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá, thông tin, y tế, thểdục thể thao, bảo vệ môi trờng Làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia

đình Hình thành dần một số ngành mũi nhọn nh chế biến lâm, nông, thuỷsản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành cơ khí chế tạo, côngnghiệp điện tử và công nghệ thông tin Hay nói cách khác công nghiệp hoá,hiện đại hoá là quá trình phát triển cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tinhọc hoá, sinh học hoá trong quản lý sản xuất, kinh doanh, dụch vụ, quản lýkinh tế xã hội của đất nớc, của các ngành kinh tế quốc dân Để thực hiện đ-

ợc quá trình này chúng ta phải có một thời gian lâu dài (khoảng 25 năm) kể

từ năm 1995 và cùng với những cố gắng vợt bậc và phải vợt qua nhiều thửthách, khó khăn thậm chí gay gắt khốc liệt Quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá trong thời gian này đợc chia thành các giai đoạn

• Giai đoạn đẩy tới một bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tếnăm 1995 - 2000

Giai đoạn này thực hiện trên cở sở những thành quả bớc đầu rất quantrọng của 10 năm đổi mới kinh tế là về cơ bản đa nớc ta ra khỏi khủnghoảng kinh tế, đẩy lùi đợc tình trạng lạm phát tốc độ kinh khủng (đỉnh

điểm = 800%), ổn định tình hình kinh tế xã hội và đời sống nhân dân.Mục tiêu cơ bản của giai đoạn đẩy tới một bớc công nghiệp hoá, hiện

đại hoá nền kinh tế quốc dân là đa đất nớc ta thoát khỏi một đất nớcnghèo và kém phát triển, tạo đợc những điều kiện và môi trờng thuậnlợi để thực hiện giai đoạn tiếp theo Để thực hiện đợc mục tiêu nàychúng ta phải tạo ra thu nhập quốc dân cần thiết để đạt mức bình quânGDP đầu ngời tăng từ 2 - 2,5 lần so với những năm 1990 tức là khoảng

400 - 500 USD Muốn vậy dự kiến tốc độ GDP bình quân hàng nămphải đạt khoảng 10%, dựa trên cơ sở phát triển nhanh các ngành côngnghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, công nghiệp hoá công nghiệp, dịch

vụ và kinh tế đối ngoại theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Giai

đoạn này phải phấn đấu đạt tới sử dụng 20% sức lao động cộng vớicông nghệ, phơng tiện và phơng pháp công nghiệp tiên tiến, hiện đại

• Giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế từ năm

2001 - 2010

Trang 7

Mục tiêu cơ bản của giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế quốc dân là đa đất nớc ta trở thành một nớc có nền kinh tếphát triển, đạt và vợt trình độ trung bình của thế giới, cơ mức bìnhquân GDP tính theo đầu ngời tăng khoảng 2,5 - 3 lần so với năm 2000tức là khoảng 800 - 1.000 USD Muốn vậy dự kiến phải có tốc độ bìnhquân GDP tăng hàng năm khoảng 13%, dựa trên cơ sở phát triển mạnhcông nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, kinh tế đối ngoại và dịch vụ,công nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Giai

đoạn này phải phấn đấu đạt tới sử dụng 50% sức lao động cùng vớicông nghệ, phơng tiện và phơng pháp công nghiệp tiên tiến và hiện

Để thực hiện mục tiêu này cần đạt mức bình quân GDP tính theo đầungời tăng 2 lần so với năm 2010, tức khoảng 2000 USD Muốn vậyphải có tốt độ tăng GDP hàng năm khoảng 15% dựa trên cơ sở pháttriển bền vững các ngành công nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng,kinh tế đối ngoại, dịch vụ công nghiệp nông thôn theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Giai đoạn này phấn đấu đạt tới sử dụng 80%sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện và phơng pháp côngnghiệp tiên tiến và hiện đại

Trang 8

Chơng II Công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam

I- NHững khó khăn

1 NHững khó khăn khách quan:

Sự sụp đổ chế độ XHCN của Liên Xô và các nớc Đông Âu khiến chochúng ta mất thị trờng lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nớc này Hơnnữa, trên thế giới các nớc đều đứng trớc những cơ hội để phát triển, nhng do

u thế về vốn, công nghệ, thị trờng thuộc về các nớc t bản chủ nghĩa pháttriển và các công ty xuyên quốc gia cho nên các nớc đang phát triển vàchậm phát triển đang đứng trớc những thách thức to lớn, chênh lệch giàunghèo giữa các nớc còn mở rộng Cuộc cạnh tranh kinh tế, thơng mại, khoahọc, công nghệ diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn thế giới Đặc biệt các thếlực đế quốc và thù địch, những kẻ chống chủ nghĩa xã hội và độc lập dântộc luôn chĩa mũi nhọn vào nớc ta, tập trung phá hoại nền tảng t tởng và tổchức, lòng tin của nhân dân thông qua các diễn biến hoà bình, xuyên tạclịch sử, gieo rắc hoài nghi phủ nhận thành tựu cách mạng

2 Những khó khăn chủ quan:

Trớc hết hiện nay nớc ta vẫn là một trong những nớc nghèo nhất trênthế giới, trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuấtkinh doanh thấp, cơ sở vật chất kĩ thuật còn nhiều mặt lạc hậu, nhu cầu vốn

đầu t phát triển rất lớn và cấp bách nhng một bộ phận cán bộ và nhân dâncòn tiêu xài lãng phí, tiêu dùng quá mức mình làm ra, cha tiết kiệm để dồnvốn cho phát triển Nhà nớc còn thiếu chính sách để huy động vốn có hiệuquả nguồn vốn trong nhân dân Nh năm 1995, đầu t xây dựng cơ bản bằngvốn trong nớc (kể cả nguồn vốn khấu hao cơ bản) chỉ chiếm 16,7% GDP,trong đó phần vốn ngân sách chỉ chiếm 4,2% GDP, còn rất thấp so với yêucầu phát triển kinh tế để tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn bên ngoài Hơn nữanớc ta có xuất phát điểm thấp, là một nớc nông nghiệp có trình độ thấpkém, hậu quả của chiến tranh và những thói quen còn tồn tại ở chế độ quanliêu, bao cấp, kế hoạch hoá tập chung Cơ chế thị trờng ở nớc ta còn sơkhai, vai trò quản lí nhà nớc đối với nền kinh tế xã hội còn yếu Hệ thốngquản lý kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi luật pháp, cơ chế,chính sách cha đồng bộ, nhất quán để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tàichính, ngân hàng, giá cả, các công tác kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựngquản lý đất đai, thủ tục hành chính còn cha thay đổi, đổi mới còn chậm.Trong xã hội nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí vẫn nghiêm trọng kéodài Chúng ta không sử dụng nguồn vốn trong nớc cũng nh nớc ngoài mộtcách hợp lý, triệt để và tiết kiệm Ngoài ra, nguồn nhân lực nớc ta tuy dồidào nhng trình độ còn thấp, chủ yếu là lao động thủ công, tầng lớp trí thức,

Trang 9

phó tiến sĩ, tiến sĩ, giáo s, phó giáo s có tuổi đời bình quân cao mà tầng lớpthừa kế, trẻ tuổi, năng động còn ít.

II- NHững thuận lợi:

1 Những thuận lợi khách quan:

Sau thời kì chiến tranh lạnh, ngày nay thế giới đang ở vào xu thế hoàhoãn Hoà bình hợp tác hữu nghị là những điều kiện để chúng ta hợp tác vớinớc ngoài một cách bình đẳng Có điều kiện để tiếp cận với những khoa họchiện đại của cả những nơc t bản củ nghĩa tạo tiền đề cho công nghiệp hoá

Do tính chất của thời đại vẫn không thay đổi, loài ngời vẫn đang ởtrong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xãhội luôn là một xã hội cao đẹp mà mọi đất nớc mọi dân tộc đều muốn vơntới Trên cơ sở cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ mà nộidung cơ bản là những tiến bộ vợt bậc của công nghệ thông tin, công nghệsinh học, công nghệ vật liệu mới tiếp tục phát triển với trình độ ngàycàng cao, làm tăng nhanh tính chất xã hội của học lợng sản xuất, thúc đẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và

đời sống xã hội Hơn nữa cộng đồng thế giới đứng trớc nhiều vấn đề có tínhtoàn cầu (bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩylùi bệnh tật hiểm nghèo) không một quốc gia riêng lẻ nào tự giải quyết màcần phải có sự hợp tác đa phơng và sử lý thông qua Liên hợp quốc và các tổchức chuyên môn của Liên hợp các tổ chức quốc tế và khu vực

Mặt khác, nớc ta lại nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, làkhu vực đang phát triển và sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ cao Trong khuvực diễn ra xu thế tự do hoá thơng mại và quá trình liên kết, hợp tác kinh tếcạnh tranh trên nhiều tầng nếu: đại khu vực, khu vực, tiểu khu vực, tamgiác, tứ giác trên thế giới, cuộc chiến tranh lạnh giữa các nớc đã kết thúc,nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi và hoà bình, ổn định và hợptác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc vàquốc gia trên thế giới Các nớc dành u tiên cho phát triển kinh tế, coi pháttriển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cờng sức mạnh tổnghợp

2 Những thuận lợi chủ quan.

Công cuộc đổi mới đang diễn ra ở nớc ta sau 12 năm đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội Lạmphát ở những năm 1986 - 1989 là 3 con số, bội chi ngân sách lớn 1987 là5,5% GDP và 1988 là 8,3% GDP; năm 1988 so với năm 1989 thu nhậpquốc dân tăng 2,7% nông nghiệp giảm 2,3% Cho đến những năm gần đâylạm phát giảm xuống còn 2 con số, thiếu hụt ngân sách giảm từ 6,5% GDPxuống 4% và 1,2% (1991), cán cân thơng mại chuyển từ thiếu tình tràng hụttrên 9% GDP vào giữa những năm 80 sang mức thặng d khoảng 2% GDP

Trang 10

(1991) GDP thực tế tăng 7% (1989), 4,5% (1990), 4% (1991), 8,2% (1992).

Đặc biệt nền kinh tế Việt Nam có dịp tăng tổng sản phẩm trong nớc năm

1996 (GDP) là 9,3%, sản lợng lơng thực 29,14 triệu tấn, xuất khẩu 3 triệutấn gạo (là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới), chỉ só lạm phát chỉcòn 4,5% và bội chi ngân sách chiếm 3,2% GDP

Ngoài ra, từ khi có luật đầu t nớc ngoài thì số vốn đầu t trực tiếp nớcngoài vào nớc ta không chỉ tăng lên số lợng vốn và dự án mà ngày càng cónhững chuyển biến tích cực về cơ cấu đầu t và chất lợng dự án Nếu tổng sốvốn đầu t đăng ký năm 1988 là 360 triệu USD thì đến năm 1996 là 8,6 tỉUSD Hơn nữa nớc ta còn có một thuận lợi lớn là có nguồn tài nguyênphong phú và đa dạng, có đủ 60 loại khoáng sản chủ yếu, có hơn 2000 km

đờng bờ biển, truyền thống cần cù chăm chỉ của dân tộc, học hỏi nhanh

Đồng thời nớc ta có lợi thế là đợc áp dụng những khoa học, công nghệ tiêntiến nhất đã đang đợc sử dụng trên thế giới Một thuận lợi nữa là ta có mộtnớc có nền chính trị ổn định, dân tộc đoàn kết, có chính sách hợp lý, sẵnsàng hợp tác trên cơ sở bình đẳng, đôi bên cùng có lợi với mọi nớc trên thếgiới

III- Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.

1 Các giai đoạn công nghiệp hoá.

Chủ trơng tiến hành công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân đã bắt đầu

từ đầu những năm 60 ở miền Bắc và sau năm 1975 trong cả nớc Thực trạngcông nghiệp hoá nớc ta đợc thể hiện ở hai thời kì trớc đổi mới và từ sau đổimới đến nay Trong suốt thời kì trớc đổi mới việc thực hiện công nghiệp hoáchủ yếu dựa vào các nguồn lực tập trung do nhà nớc trực tiếp quản lý vàthực hiện trong đó công nghiệp nặng luôn đợc u tiên phát triển và đuực coi

là nền tảng của công nghiệp hoá Đổi mới kinh tế đợc đẩy mạnh sau Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) và đờng lối công nghiệp hoá cũngchuyển đổi từ u tiên phát triển công nghiệp nặng sang bớc vào thực hiện 3chơng trình kinh tế lớn là: sản xuất lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu Từ sau thời kì đổi mới kinh tế đến nay bằng việc thực hiệngiao ruộng đất khoán sử dụng lâu dài cho các hộ nông dân là bớc ngoặt vềgiải phóng sức sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nền kinh tế nôngnghiệp Các chính sách đã tạo ra sự ổn định kinh tế, chặn đứng lạm phát phimã, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của những năm 1991 - 1994 có tốc độ khá,

có tác động tích cực đến công nghiệp hoá Tuy nhiên thực trạng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta hiện nay nh thế nào cần đợc xem xét, đánhgiá trên trình độ công cụ, công nghệ thể hiện chủ yếu qua “5 hoá”: cơ khíhoá, tự động hoá, sinh học hoá, hoá học hoá, tin học hoá

2 Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thông qua “5 hoá”:

a Thực trạng cơ khí hoá:

Trang 11

- Về cơ sở và năng lực sản xuất cơ khí: Từ khi chuyển sang cơ chế thị

trờng ngành cơ khí đã khắc phục đợc những khó khăn ban đầu và từng bớc

ổn định sản xuất, cải tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng mặt hàng,nâng cao chất lợng sản phẩm Hiện nay, ngành cơ khí đã sản xuất đợc một

số mặt hàng bảo đảm chất lợng, không thua kém hàng nhập ngoại nên tiêuthụ nhanh, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu nhng số lợngcòn hạn chế chỉ giới hạn trong một số loại sản phẩm Ngành cơ khí đã sảnxuất đợc nhiều thiết bị phụ tùng thay thế hàng nhập ngoại, tuy nhiên phầnlớn các cơ sở đều là vừa và nhỏ, thiết bị công cụ lạc hậu, thua kém so vớicác nớc từ 4 - 5 thế hệ

- Về công cụ cơ khí: Các công cụ, phơng tiện cơ khí và cơ giới của các

ngành sản xuất vật chất hiện nay rất cũ, chắp vá, thiếu đồng bộ và lạc hậu.Tuổi trung bình của thiết bị cơ khí nói chung là 15 - 30 năm Hệ số sử dụngphơng tiện công cụ cơ khí cơ giới rất thấp, tính trung bình chỉ số sử dụng 20

- 30% số đầu máy công cụ và động cơ, còn lại trong tình trạng h hỏng nặng,thiếu phụ tùng thay thế, thời gian sử dụng bình quân của các thiết bị chỉ đạt

65 - 70% Đặc biệt, hầu hết trong các lĩnh vực sản xuất còn thiếu thiết bị có

độ chính xác cao dẫn đến hậu quả hao mòn vật chất cao, giá trị sử dụngthực tế còn lại thấp

- Trình độ cơ khí hoá một số ngành sản xuất nhìn chung còn rất thấp, ở

dới mức trung bình trong đó cao nhất là ngành công nghiệp, thấp nhất làngành nông nghiệp Trong nông nghiệp chủ yếu vẫn là lao động thủ công,

tỷ lệ cơ giới hoá thấp Trong công nghiệp, công nghiệp cơ khí đợc áp dụngrộng rãi trong các đơn vị sản xuất công nghiệp quốc doanh nhng lao độngthủ công cũng còn trong nhiều khâu: vận chuyển nội bộ bao gói, cungứng

b Thực trạng tự động hoá: Tình trạng chung là rất thấp.

- Trong công nghiệp việc tự động hoá thờng đợc áp dụng ở mức caotrong dây chuyền công nghệ có tính liên hợp qui mô lớn nh xi măng, luyệnkim, sản xuất u rê Trừ các nhà máy mới đợc đầu t của các kinh tế pháttriển hầu hết dây chuyền tự động của Liên Xô (cũ) Trung Quốc và các nớc

Đông Âu đều lạc hậu, nhiều bộ phận h hỏng phải thay thế bằng các thiết bịnhập ngoại ở các nớc kinh tế phát triển Tự động hoá từng bộ phận củadâychuyền sản xuất đợc áp dụng trong một số khâu một số máy công cụ tự

động cũng đợc áp dụng trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ hạ tầng kinh tế

- Trong xây dựng cơ bản tự động hoá đợc áp dụng trong các xí nghiệpnghiền đá, sản xuất cấu liệu bê tông đúc sẵn, các trạm trộn bê tông, giacông sắt hàn trong xởng Tuy nhiên tỷ lệ tự động hoá không cao, khoảng1,5 - 2% trong công tác xây dựng cơ bản

- Trong sản xuất nông nghiệp tự động hoá cha đợc áp dụng ở nớc ta kểcả các xí nghiệp Trung ơng và xí nghiệp địa phơng

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w