1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương môn Giáo dục công dân

7 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Đề cương GDCD Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? TL: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hàng tuần mọt cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng Câu 2: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch ? TL: Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả công việc Câu 3: Là học sinh cần rèn luyện thế nào để biết sống và làm việc có kế hoạch? - Lập thời gian biểu; - Thực hiện đúng những việc mà mình lập ra; - Biết sắp xếp công việc hợp lí; - Biết tạn dụng thời gian Câu 4: Nêu các quyền của trẻ em TL: Các quyền của trẻ em gồm: - Quyền được bảo vệ - Quyền được chăm sóc - Quyền được giáo dục Câu 5: Trẻ em có những bổn phận gia đình và xã hội TL: Bổn phận của trẻ em gồm: - Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác; - Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe Câu 6: Gia đình,nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em TL: Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước Câu 7: Môi trường là gì? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? TL: Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của người và thiên nhiên Những điều kiện đó hoặc có sẵn tự nhiên (rừng cây, đồi, núi, sông, hồ,…), hoặc người tạo (nhà máy, đường xá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải) Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn tự nhiên mà ngừoi có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ, cuộc sống của người (rừng cây, các động vật, thực vật quý, hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí,…) Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường Mỗi hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên dù tốt, xấu đều có tác động đến môi trường Câu 8: Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên Cần làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? TL: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống người, tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Các biện pháp để bảo vệ môi trường là: - Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nhà ở; - Xây dựng các quy định về bảo vệ rừn, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm; - Ngiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt; - Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng; - Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc; - Hạn chế sử dụng bao bì bằng ni lông; - Tái chế đồ phế thải để sử dụng nhiều lần Câu 9: Công dân có trách nhiệm gì đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên Câu 10: Thế nào là di sản văn hóa Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể và thế nào là di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa: bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề… - Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh… + Di tích lịch sử- văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học Câu 11: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa - Là cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ cha ông công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc lĩnh vực - Những di tích, di sản cảnh đẹp cần giữ gìn, phát huy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Câu 12: Nêu quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa - Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH - Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu DSVH Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị DSVH - Nghiêm cấm hành vi: chiếm đoạt, hủy hoại, đào bới, mua bán,lợi dụng … DSVH Câu 13: Tín ngưỡng và tôn giáo là gì? Tín ngưỡng lòng tin vào thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng, đế chúa trời Tôn giáo hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với quan niệm giáo lí thể rõ tín ngưỡng Câu 14: Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Công dân có quyền theo không theo tín ngưỡng, tôn giáo nào; Người theo tín ngưỡng hay tôn giáo không theo nữa, họăc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không cưỡng hay cản trở Câu 15: Công dân có trách nhiệm gì đối tín ngưỡng, tôn giáo - Tôn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo - Không xích gây đoàn kết, chia rẽ người có tín ngưỡng, tôn giáo khác Câu 16: Bản chất của nhà nước ta là gì? - Là nhà nước dân, dân dân Do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo Câu 17: Bộ máy nhà nước ta bao gồm những quan nào? - Bộ máy nhà nước gồm có loại quan: + Các quan quyền lực, đại biểu nhân dân: Quốc hội, HĐND cấp… + Các quan hành chính: Chính phủ, UBND cấp + Các quan xét xử: TAND: tối cao, tỉnh, huyện, quân + Các quan kiểm sát: VKSND: tối cao, tỉnh, huyện, quân Câu 18: Nhà nước ta có vai trò gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước Vai trò của nhà nước: Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân; bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh Quyền nghĩa vụ công dân: - Quyền: làm chủ, giám sát, góp ý kiến - Nghĩa vụ: + Thực sách pháp luật nhà nước + Bảo vệ quan nhà nước + Giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ Câu 19: UBND và HĐND xã (phường, thị trấn) là quan chính phủ cấp nào? HĐND bầu ra? Có nhiệm vụ gì? - HĐND UBND xã (phường, thị trấn) quan quyền nhà nước cấp sở -HĐND xã nhân dân xã trực tiếp bầu - Nhiệm vụ: + Phát triển kinh tế- xã hội + Ổn định nâng cao đời sống ND + Củng cố an ninh quốc phòng Câu 20: UBND bầu và có nhiệm vụ gì? - UBND xã HĐND xã bầu Là quan chấp hành nghị HĐND , quan hành nhà nước địa phương - Nhiệm vụ: + Quản lí nhà nước địa phương lĩnh vực… + Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND xã + Đảm bảo an ninh trị, TTAT xã hội; thực chế độ nghĩa vụ quân sự, quản lí hộ khấu, hộ tịch địa phương… + Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước, bảo vệ quyền lợi ND… Câu 21: Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp sở xã, phường, thị trấn thế nào? Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhâm dân là những quan nhà nước của dân, dân, vì dân Vì vậy, mỗi chúng ta phải tôn trọng và bảo vệ các quan nhà nước, đồng thời làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, đặc biệt là phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật cũng quy định của chính quyền địa phương ~~~ Phong Kaido - 7ª2 ~~~

Ngày đăng: 05/07/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w