1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện và tháo gỡ những rào cản trong hoạt động của các sàn giao dịch việc làm thuộc sở lao động thương binh xã hội hà nội

109 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ NHẬN DIỆN VÀ THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM THUỘC SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên Ngành: Khoa học Quản lý Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ NHẬN DIỆN VÀ THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM THUỘC SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học Quản lý Mã số : Thí Điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Liêu Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM 12 1.1 Khái luận lao động, việc làm, thị trƣờng lao động 12 1.1.1 Lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động .12 1.1.2 Việc làm, thất nghiệp .16 1.1.3 Thị trường lao động, thông tin thị trường lao động 20 1.2 Khái luận Sàn giao dịch việc làm 30 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phân loại Sàn giao dịch việc làm 30 1.2.2 Hoạt động Sàn giao dịch việc làm 33 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH VIỆC LÀM THUỘC SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG RÀO CẢN 40 2.1 Thực trạng thị trƣờng lao động Hà Nội hoạt động Sàn giao dịch việc làm 40 2.1.1 Thực trạng thị trường lao động Hà Nội .40 2.1.2 Hoạt động Sàn giao dịch việc làm thuộc Sở LĐ- TB & XH Hà Nội46 2.2 Nhận diện rào cản hoạt động Sàn Giao dịch việc làm 55 2.2.1 Xuất phát điểm thấp, Nền kinh tế Hà Nội đổi chậm 55 2.2.2 Ảnh hưởng trực tiếp nguồn lực văn hóa đến lĩnh vực lao động, việc làm thu nhập Thủ đô Hà Nội 58 2.2.3 Bất cập việc thực sách lao động, việc làm .60 2.2.4 Thiếu đa dạng phong phú hình thức công tác truyền thông 63 2.2.5 Thông tin thị trường lao động xa thực tế 65 2.2.6 Sự yếu chất lượng nguồn lao động hạn chế mặt nhận thức nguời lao động 67 Kết luận Chƣơng 2: 72 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH .73 VIỆC LÀM HÀ NỘI 73 3.1 Mục tiêu hoạt động sàn giao dịch việc làm 73 3.1.1 Mục tiêu chung nuớc 73 3.1.2 Mục tiêu thành phố Hà Nội 74 3.1.3 Mục tiêu cụ thể Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội 76 3.2 Một số giải pháp tháo gỡ rào cản Hoạt động Sàn giao dịch việc làm Hà Nội 78 3.2.1 Phát triển ổn định kinh tế Hà Nội .78 3.2.2 Phát huy vai trò nguồn lực văn hóa lĩnh vực lao động, việc làm thu nhập 82 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống sách lao động, việc làm 83 3.2.4 Đẩy mạnh truyền thông đến địa phương Sàn giao dịch việc làm, hoàn thiện hệ thống Sàn giao dịch việc làm online 87 3.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động sát với thực tế 90 3.2.6 Nâng cao trách nhiệm Sàn giao dịch việc làm chất lượng đào tạo .92 KẾT LUẬN 101 KHUYẾN NGHỊ 103 Với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 103 Với Thành phố Hà Nội .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài "Nhận diện tháo gỡ rào cản hoạt động Sàn giao dịch việc làm thuộc sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội", Tôi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán nhân viên Cục việc làm hai Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, Khoa Khoa học quản lý, Khoa Sau đại học, cán phòng, ban chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Liêu - thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho hoàn thành luận văn Tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Tú DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGDVL: Sàn giao dịch việc làm LĐTB&XH: Lao động thƣơng binh Xã hội TTTT: Thông tin thị trƣờng TTTTLĐ: Thông tin thị trƣờng lao động TTGTVL: Trung tâm giới thiệu việc làm NLĐ: Ngƣời lao động UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân ĐH: Đại học KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣớc phát triển kinh tế nói chung thị trƣờng lao động nói riêng, bối cảnh đất nƣớc hội nhập kinh tế giới, chuyển từ mô hình tổ chức Hội chợ việc làm sang mô hình Phiên giao dịch Sàn giao dịch việc làm Sau nhiều năm thực hiện, đến số mô hình Sàn giao dịch việc làm có thƣơng hiệu nhƣ Bắc Ninh, Ðồng Nai, Hà Nội Ðặc biệt, nhằm mục tiêu đa dạng hoạt động tạo việc làm đáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy thị trƣờng lao động phát triển hƣớng, từ cuối năm 2000, Bộ LÐTB&XH đạo hỗ trợ kinh phí cho địa phƣơng tổ chức Hội chợ việc làm Qua Hội chợ sàn giao dịch việc làm, ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động có hội gặp Ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm ổn định, doanh nghiệp tìm đƣợc ngƣời phù hợp trình độ, khả vào làm việc Ðồng thời, quan quản lý nhà nƣớc lao động, sở đào tạo nghề nắm bắt sát nhu cầu tìm việc thị trƣờng để có giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Trên sở rút học từ công tác tổ chức hội chợ việc làm tham khảo kinh nghiệm số nƣớc, từ năm 2006, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội có chủ trƣơng chuyển từ mô hình tổ chức Hội chợ việc làm sang mô hình Sàn giao dịch việc làm Sàn GDVL đời nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trƣờng lao động tập trung cách có tổ chức khoa học, tăng thêm hội trao đổi trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi việc phục vụ NLĐ ngƣời sử dụng lao động So với hội chợ việc làm trƣớc đây, SGDVL có ƣu điểm khai thác ƣu công nghệ thông tin để cung cấp thông tin lao động - việc làm cách hệ thống Nếu nhƣ hội chợ trƣớc năm tổ chức lần tần suất hoạt động Sàn Giao Dịch cao nhiều (thƣờng hàng tháng, hàng tuần tiến tới hàng ngày) Ngoài ra, giao dịch thông qua mạng Internet giúp cho NLĐ dễ dàng tiếp cận với ngƣời sử dụng lao động sở đào tạo mà không bị hạn chế không gian Bên cạnh đó, kinh phí tổ chức SGDVL thấp mà đạt hiệu Thông qua sàn giao dịch việc làm, nhận thức lãnh đạo cấp, ngành tới ngƣời lao động, sử dụng lao động, nhƣ tầng lớp nhân dân đƣợc nâng cao Từ ngƣời lao động, doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh tham gia SGDVL ngày nhiều Ðóng góp sàn giao dịch việc làm lớn hiệu quả, tƣ vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động Hoạt động SGDVL đƣợc mở rộng khắp thông qua điểm giao dịch vệ tinh tới quận, huyện, khu công nghiệp, khu chế xuất Các TTGTVL tổ chức ngày nhiều sàn giao dịch, tạo điều kiện thuận tiện cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động có nhiều hội gặp trao đổi thông tin, tuyển dụng tìm kiếm việc làm Trong bối cảnh đó, SGDVL Hà Nội đƣợc xem cầu nối hiệu ngƣời lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhân Tuy nhiên, Sàn giao dịch việc làm Hà Nội gặp nhiều rào cản Muốn sâu tìm hiểu hoạt động Sàn rào cản mà Sàn gặp phải, đề xuất giải pháp góp phần tháo gỡ rào cản chọn đề tài "Nhận diện tháo gỡ rào cản hoạt động Sàn Giao dịch việc làm thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội " làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học quản lý Tổng quan tình hình nghiên cứu Sàn giao dịch việc làm vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm, lẽ muốn có việc làm hợp lý ổn định Sàn giao dịch việc làm cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp nhu cầu tìm việc làm ngƣời lao động Một SGDVL hoàn thiện động phát triển cần có yếu tố liên quan đến thị trƣờng lao động nhƣ: Chính sách lao động việc làm, thông tin thị trƣờng lao động, hoạt động tƣ vấn, cung ứng, giới thiệu việc làm, dạy nghề, cung cấp lao động phải đƣợc vận hành thông suốt toàn thành phố Các nghiên cứu tạo việc làm cho ngƣời lao động chủ yếu tập trung vào việc nêu lên thực trạng việc làm đề xuất số biện pháp sách mang tính tổng quan tạo việc làm cho ngƣời lao động Có thể kể đến công trình nghiên cứu vấn đề việc làm : Nolwen Heraff - Jean Yves Martin Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam sau 15 năm đổi [36] nghiên cứu khái quát tình hình lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 1986-2000 Theo cho thấy, bắt đầu nghiệp đổi mới, Việt Nam có ƣu lớn có nguồn nhân lực dồi dào, khả mở rộng việc làm trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trƣờng lớn, song chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, đa số lao động chƣa qua đào tạo nghề nên khả đáp ứng yêu cầu phát triển hạn chế Điểm đáng ý tác phẩm hạn chế nguồn nhân lực ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội vấn đề giải việc làm nƣớc ta giai đoạn 1986-2000 Những kết nghiên cứu công trình này, cung cấp cho ngƣời đọc có nhìn tƣơng đối khách quan, khoa học lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đó tƣ liệu giúp cho có nhìn đầy đủ lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn phát triển đất nƣớc Đề tài KX.04 Luận khoa học cho việc xây dựng sách giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nguyễn Hữu Dũng làm chủ nhiệm nghiên cứu nội dung sau: Xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định sách giải việc làm Việt Nam điều kiện chuyển đổi cấu trúc kinh tế đổi chế quản lý kinh tế; Khuyến nghị số sách quan trọng lĩnh vực việc làm; Đề xuất mô hình tổng quát hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo thực sách quốc gia xúc tiến việc làm Kết nghiên cứu đề tài đóng góp số luận cứ, sở khoa học cho Đảng Nhà nƣớc ta việc hình thành chủ trƣơng, sách giải vấn đề việc làm thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc trình xây dựng nông thôn Việt Nam Cuốn Về sách giải việc làm Việt Nam" Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung [37] nghiên cứu sách việc làm Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Nội dung công trình khái quát số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu phƣơng pháp luận phƣơng pháp tiếp cận sách việc làm Các tác giả cho rằng: "vấn đề cốt lõi, bao trùm phải tạo điều kiện hội để ngƣời lao động có việc làm, thu nhập đảm bảo sống viêc̣ làm taị Hà Nôị , Đà Nẵng, Bắc Ninh và Hải Dƣơng , hoàn thiện đƣa vào vâṇ hành cổng thông tin điê n tƣ̉ viêc̣ lam địa : www.vieclamvietnam.gov.vn từ tháng 12/2008, nay, TTGTVL kết nối cập nhật, phổ biến thông tin thị trƣờng lao động, thực BHTN lên cổng thông tin, giúp kết nối hiệu cung cầu lao động Kết năm, Trung tâm tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho khoảng 4,8 triệu lƣợt lao động, đạt 120% mục tiêu đề giai đoạn 2006-2010 Từ năm 2006 đến nay, Chuơng trình mục tiêu quốc gia việc làm bố trí kinh phí để điều tra thị trƣờng lao động, tập trung vào điều tra chọn mẫu đại diện doanh nghiệp nhằm đánh giá thực trạng sử dụng nhu cầu lao động doanh nghiệp để quan quản lý Nhà nƣớc, địa phƣơng sở đào tạo có định hƣớng đào tạo phù hợp yêu cầu thị trƣờng lao động, tiến tới xây dựng sở liệu cầu lao động Song song với điều tra thi trƣờng lao đông , nhằm xây ̣ dựng sở liệu quốc gia thị trƣờng lao động, năm 2010, Việt Nam triển khai thu thập thông tin ban đầu cung lao động toàn hộ gia đình 48 tỉnh cập nhập thông tin 15 tỉnh/thành phố tiến hành năm 2009 để xây dựng sở liệu quốc gia thị trƣờng lao động (phần cung lao động) Ngoài ra, để dự báo thông tin thị trƣờng lao động khắc phục bất cập, cân đối cung-cầu lao động, nay, Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội thành lập Trung tâm quốc gia Dự báo Thông tin thị trƣờng lao động, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông tin thị trƣờng lao động nhà quản lý, hoạch định sách, ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, kết nối thuận lợi hơn, trƣờng, sở đào tạo nghề đào tạo theo định hƣớng thị trƣờng 3.2.6 Nâng cao trách nhiệm Sàn giao dịch việc làm chất lượng đào tạo Trước tiên cần phải nâng cao trách nhiệm Trung tâm giới thiệu việc làm Để thực hƣớng đầu tƣ nâng cao lực Trung tâm Giới thiệu Việc làm, Chính phủ cần sửa đổi bổ sung xây dựng chế, sách, công cụ (hệ thống tiêu thông tin thị trƣờng lao động, phần mềm, hệ thống sổ sách, biểu mẫu…) thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trƣờng lao động cho cấp xã / phƣờng, sở sản xuất kinh doanh, sở đào tạo, nhân rộng mô hình sàn 92 giao dịch việc làm Bắc ninh toàn quốc, thống phần mềm phục vụ cho hoạt động sàn giao dịch việc làm Để sử dụng nguồn vốn đầu tƣ từ Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia việc làm mục đích, hiệu quả, đia phƣơng phải kết nối, bố trí ngân sách cho chi thƣờng xuyên, vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ hoạt động sàn giao dịch việc làm điểm giao dịch vệ tinh; thu thập thông tin thị trƣờng lao động địa phƣơng; đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp trụ sở, mặt Trung tâm Giới thiệu Việc làm để tiếp nhận trang thiết bị, phần mềm, đồng thời đảm bảo biên chế cán để thực nhiệm vụ Các quan Bộ ngành có liên quan cần cân nhắc lựa chọn Trung tâm Giới thiệu Việc làm để đầu tƣ đảm bảo tiêu chí, cụ thể: Có dự án đầu tƣ trung tâm khả thi đƣợc UBND phê duyệt; thị trƣờng lao động phát triển, giao dịch việc làm diễn thƣờng xuyên với tần suất lớn; sở hạ tầng, đội ngũ cán có lực hoạt động tốt, đủ khả tiếp nhận nhiệm vụ đƣợc quan tâm cấp quyền địa phƣơng Các cấp lãnh đạo cần xác định rõ trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan việc đầu tƣ nâng cao lực Trung tâm Giới thiệu Việc làm nhằm đảm bảo đầu tƣ có hiệu quả, thống phạm vi toàn quốc đồng thời tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ chƣơng trình theo quy định pháp luật hành Nhƣ trƣớc hết TTGTVL cần xây dựng ban hành chủ trƣơng, sách, thiết lập hoàn thiện văn bản, quy định pháp luật… quy định chặt chẽ thành lập SGDVL Trung tâm giới thiệu việc làm cần có kế hoạch thƣờng xuyên giáo dục truyền thông cho cấp quyền, doanh nghiệp ngƣời lao động để hiểu rõ văn quy phạm Nhà nƣớc liên quan đến Sàn giao dịch việc làm, nâng cao trình độ hiểu biết nhận thức quyền lợi trách nhiệm Doanh nghiệp ngƣời lao động Thứ hai, thị trƣờng GDVL dạng thị trƣờng đặc biệt gắn liền với yếu tố lao động, sức lao động, mối quan hệ lao động nên cần hỗ trợ can thiệp TTGTVL Thông tin thị trƣờng quan trọng, giúp ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động xây dựng kế hoạch tƣơng lai họ Nhƣng thông tin thị trƣờng lao động không cân xứng: ngƣời lao động không đƣợc 93 cung cấp thông tin cần thiết công việc công ty tuyển dụng mình, bị động việc ký hợp đồng, dẫn đến bất đồng quan hệ sản xuất sau tiến hành công việc, không thỏa mãn chế độ lƣơng, thƣởng, trợ cấp… kỳ vọng xa Ngƣời sử dụng lao động (Doanh nghiệp) không nắm rõ thông tin lao động TTGTVL thiếu thông tin doanh nghiệp không cung cấp thông tin rộng khắp đến ngƣời lao động, hình thành sàn giao dịch công ty dịch vụ việc làm hiệu Vì vậy, TTGTVL cần trực tiếp khắc phục thƣợng bất đối xứng thông tin cách tự đƣa thông tin trung thực, đồng chất rộng khắp thị trƣờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng, giúp ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm phù hợp với khả trình độ điều kiện Thứ ba, phát triển hệ thống TTGTVL thiết lập hệ thống TTTTLĐ, mở rộng thị trƣờng giao dịch đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn, chƣa có điều kiện nắm bắt đầy đủ thông tin nghề nghiệp, việc làm nƣớc đẩy mạnh xuất lao động Đồng thời đƣa hoạt động giao dịch việc làm trở thành hoạt động thông thƣờng có tổ chức, bƣớc phục vụ có hiệu việc giải việc làm cho ngƣời lao động Thứ tư, mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, từ tạo việc làm trực tiếp cho ngƣời lao động Đầu tƣ phát triển, thực tốt kế hoạch chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội, khuyến khích doanh nghiệp nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế mở mang ngành nghề, tạo việc làm cho ngƣời lao động Thứ năm, tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động có, phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội thành đội ngũ lao động có số lƣợng, cấu chất lƣợng phù hợp với yêu cầu thị trƣờng lao động Thứ sáu, trọng phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc với tổ chức trị xã hội, đặc biệt đoàn thành niên hội phụ nữ, cho ngƣời lao động nhận thức cách đầy đủ vị trí, vai trò, ý nghĩa, hình thức, nội dung sàn giao dịch việc làm để giúp họ chủ động tạo thói quen đến sàn GDVL để tìm kiếm việc làm thông tin thị trƣờng lao động 94 Thứ bảy, TTGTVL cần tập trung đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại cho sàn giao dịch nhằm đảm bảo việc cung cấp thông tin thị trƣờng lao động thông qua hệ thống internet website trung tâm Thứ tám, tạo môi trƣờng thuận lợi cho SGDVL hình thành phát triển Đƣa sách đến với ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động: sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, sách giáo dục đào tạo, sức khỏe, y tế Thứ chín, hỗ trợ vốn, thông tin cho sàn giao dịch việc làm, từ kích thích mở rộng phát triển TTLĐ: đầu tƣ cho việc đào tạo nghề, ngoại ngữ, pháp luật… tiếp tục thực chƣơng trình, mục tiêu quốc gia việc làm sử dụng hiệu quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Thứ mười, hoàn thành trang website điện tử sàn thực thi sách hỗ trợ cho SGDVL theo kết hoạt động phiên giao dịch bƣớc tự chủ ngân sách hoạt động theo nguyên tắc: thu phí ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động theo chế thị trƣờng Sau nâng cao trách nhiệm Doanh nghiệp Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nêu rõ" Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố ngƣời, ổn định phát triền kinh tế làm lành mạnh xã hội đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" Thế nhƣng, nhu cầu việc làm ngày lớn, ngƣợc lại khả giải việc làm nhiều hạn chế Vậy nên, giải việc làm vừa vấn đề cấp bách , vừa vấn đề có ý nghĩa kinh tế Doanh nghiệp có vai trò quan trọng giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động, nhƣng môi trƣờng khó khăn nhƣ Doanh nghiệp cần làm góp phần hình thành phát triền sàn giao dịch việc làm: Thứ nhất, biết vận dụng linh hoạt sách nhà nƣớc lĩnh vực lao động, việc làm, đồng thời đề đƣợc quy định phù hợp, biết quản lý lao động cách khoa học nghệ thuật nhằm đạt đƣợc mục tiêu tổ chức nâng cao thỏa mãn ngƣời lao động, khơi dậy động lực lao động nhằm thu hút giữ chân lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc- tài sản quan trọng tổ chức, yếu tố định thắng lợi cạnh tranh 95 Thứ hai, tạo việc làm, phát triển ngành nghề phù hợp, thực tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động Cung ứng tuyển dụng lao động theo yêu cầu ngƣời sử dụng lao động Thu thập cung cấp thông tin thị trƣờng lao động Phân tích dự báo thị trƣờng lao động Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định pháp luật thực chƣơng trình, dự án việc làm Thứ ba, kết hợp với trung tâm giới thiệu việc làm mở rộng quy mô phiên giao dịch thông qua đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động SGDVL điểm giao dịch vệ tinh, hoạt động Website GDVL tới đông đảo ngƣời lao động thông qua báo chí, phƣơng tiện truyền thông, tờ rơi Thứ tư, tăng cƣờng phối hợp quan quản lý chuyên ngành với quyền địa phƣơng cấp việc tổ chức mở phiên giao dịch công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn cho ngƣời lao động thực có nhu cầu việc tìm kiếm việc làm học nghề, đặc biệt việc đối thoại trực tiếp ngƣời lao động, sở đào tạo tuyển dụng việc thỏa thuận hợp đồng làm việc Thứ năm, Kết hợp với TTGTVL tăng cƣờng đạo quan chuyên môn quận huyện, tuyên truyền sâu rộng làm chuyển biến nhận thức ngƣời lao động việc làm dạy nghề trách nhiệm quan giải việc làm, đồng thời tạo điều kiện vật chất cho phiên giao dịch việc làm đạt hiệu Thứ sáu, Doanh nghiệp chủ động để đƣợc tham gia sàn phiên GDVL, qua tìm hiểu thêm nhu cầu ngƣời lao động, thực hoạt động tƣ vấn , GTVL nhằm thu hút ngƣời lao động, nâng cao vai trò giải việc làm Thứ bảy, Doanh nghiệp cần có thông tin thị trƣờng đầu vào đầu để không tạo chỗ làm việc mà phải trì phát triển chỗ làm việc cho ngƣời lao động Tạo môi trƣờng thuận lợi, đầu tƣ cho nguồn lao động, nâng cao tay nghề, nhận thức cho cán công nhân viên, giải tốt khúc mắc Thứ tám, kết hợp với TTGTVL mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho ngƣời lao động ba cấp trình độ( sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề ) liên thông 96 cấp trình độn chuyển sang đào tạo theo hƣớng cầu lao động( đào tạo gắn với sử dụng lao động) cung cấp lao động có chất lƣợng tay nghề, sức khỏe Đa dạng hóa loại hình trƣờng, lớp dạy nghề( nhà nƣớc, tƣ nhân) Ngoài ra, Doanh nghiệp cần có sách thỏa đáng để thu hút nhân tài: trả lƣơng cao, cung cấp điều kiện thuận lợi việc thực công việc, sách đề bạt, thăng chức dựa vào kết hoàn thành công việc Cuối quan trọng nâng cao trách nhiệm người lao động Tạo việc làm cho ngƣời lao động nhiệm vụ quốc gia, đáp ứng quyền lợi ngƣời lao động, quyền có việc làm nghĩa vụ phải làm việc ngƣời độ tuổi lao động Có việc làm đồng nghĩa với có thu nhập, nâng cao vị ngƣời lao động gia đình xã hội Ngoài tạo việc làm góp phần nâng cao chất lƣợng sống, hạn chế tiêu cực xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội Vì vậy, tạo việc làm cho ngƣời lao động biện pháp quốc gia, cho phép không giải vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội Có việc làm tạo điều kiện xóa đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi kết hợp ba bên: nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời lao động Do đó, nhân tố có ảnh hƣởng định đến tạo việc làm cho ngƣời lao động sức lao động hai phƣơng diện số lƣợng chất lƣợng Nhân tố bao gồm đòi hỏi mà nhà lao động cần phải có để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng lao động Trong điều kiện tốc độ gia tăng lao động nhƣ nay, trông chờ vào quan nhà nƣớc doanh nghiệp để giải việc làm điều thực Vì muốn tìm đƣợc việc làm có thu nhập phù hợp với lực trình độ ngƣời lao động cần: Thứ nhất, tìm hiểu hệ thống nghề nghiệp, việc làm, đa dạng hóa nguồn tiếp cận từ báo đài, ngƣời quen đáng tin cậy, trang website uy tín Thứ hai, chủ động tìm kiếm công việc nắm bắt hội việc làm Thứ ba, nâng cao chất lƣợng lao động việc nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thái độ làm việc phù hợp với thực tiễn 97 Thứ tư, ngƣời lao động muốn tìm đƣợc việc làm phù hợp, có thu nhập cao phải có thông tin thị trƣờng lao động, biết hội việc làm đầu tƣ cho phát triển sức lao động mình( thể lực trí lực) Thứ năm, ngƣời lao động cần tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh mình, tranh thủ nguồn tài trợ từ gia đình, tổ chức xã hội để tham gia giáo dục đào tạo, phát triển sức lao động nhằm nâng cao nắm vững nghề nghiệp định Thứ sáu, nắm rõ đƣợc nguyện vọng trách nhiệm doanh nghiệp thông qua luật lao động, hợp đồng lao động Chủ động tham gia sàn giao dịch việc làm đầy đủ thông qua phiên giao dịch Nâng cao chất lượng giáo dục: Lựa chọn đƣợc ngành học đúng, thiết kế đƣợc lộ trình học tập phù hợp giúp sau kiếm đƣợc công việc tốt, có thu nhập thỏa đáng mối quan tâm tất bậc phụ huynh, học sinh nhƣ sinh viên Có ba giải pháp để giải vấn đề này: Thứ nhất, Xây dựng chương trình định hướng, tư vấn nghề nghiệp nhà trường Đây cách thức phổ biến áp dụng đƣợc trƣờng cấp III lẫn đại học cao đẳng Với cách thức này, nhà trƣờng cử giảng viên/giáo viên cán chuyên trách thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi, tiếp xúc với sinh viên/học sinh phụ huynh nhằm tƣ vấn, cung cấp thông tin, giải thích thắc mắc trình học định hƣớng tƣơng lai Với học sinh cấp III, việc định hƣớng bao gồm việc chọn ngành, nghề nào, đăng ký thi vào trƣờng đại học/cao đẳng nào… Với sinh viên đại học/cao đẳng, việc định hƣớng bao gồm chọn môn học nào, lĩnh vực chuyên sâu nào, thực tập đâu Bên cạnh đó, cán tƣ vấn sử dụng trắc nghiệm uy tín đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ "Đánh giá trí thông minh trội - Multiple Intelligence" hay "đánh giá tính cách nghề nghiệp - Hollande Codes" giúp học sinh/sinh viên khám phá sở trƣờng, đặc tính thân mức độ tƣơng thích với ngành, nghề Thứ hai, xây dựng liệu thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Bộ liệu bao gồm số: tỷ lệ sinh viên có việc làm vòng 12 tháng sau tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm chuyên ngành đƣợc đào tạo, mức 98 thu nhập bình quân nay, loại hình tổ chức/công ty làm việc, mức độ hài lòng với công việc Trong thực tế, liệu đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng triển khai từ nhiều năm Đơn vị tổ chức khảo sát liệu thân trƣờng đại học, quan chức có thẩm quyền (Bộ Giáo dục, Cục Thống kê …) đơn vị dân nhƣ hiệp hội trƣờng đại học, công ty giới thiệu việc làm Căn liệu, học sinh/sinh viên tham khảo biết tranh "định lƣợng" ngành, nghề tƣơng lai mà định chọn nhƣ Với nhà khoa học, liệu "chất liệu" tốt cho họ đƣa dự báo, phân tích thực trạng giáo dục, thực trạng vấn đề việc làm cho nhà hoạch định sách sinh viên tham khảo Tại Việt Nam, phần thông số liệu đƣợc quy định Báo cáo ba công khai đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng từ năm 2009 tất trƣờng đại học, cao đẳng nƣớc Tuy vậy, nhƣợc điểm cách làm thông số thống kê lại trƣờng đại học thực Để khách quan, thống kê tốt nên đƣợc giao cho quan độc lập thực Thứ ba, cho phép trao đổi tín giữ ngành Áp dụng tín đƣợc trƣờng đại học nƣớc ta thực 10 năm trở lại Tuy vậy, hệ thống tín hoàn thiện nửa làm đƣợc "tín dọc" Nghĩa là, sinh viên học tốt tăng tốc để tích lũy nhiều tín để tốt nghiệp nhanh Hoặc ngƣợc lại, lý đấy, sinh viên cần tạm hoãn việc học thời gian, quay lại nhà trƣờng tƣơng lai sở bảo lƣu tín tích lũy đƣợc Nhƣ vậy, với chế này, sinh viên chọn chuyên ngành phải gắn bó với chuyên ngành suốt bốn-năm năm đại học; muốn lựa chọn lại, sinh viên buộc phải thi lại đại học học lại từ đầu Với "tín ngang", sinh viên đƣợc phép chuyển sang ngành đƣợc phép cấp có thẩm quyền (thƣờng trƣởng khoa); tín tích lũy từ ngành học cũ đƣợc chuyển đổi phần toàn phần sang ngành Nhờ chế này, sinh viên dễ dàng chuyển sang ngành phù hợp mà không tốn nhiều thời gian học lại Nếu nhƣ giải pháp thứ giải pháp truyền thống, giải pháp thứ hai giải pháp không làm xét cho cùng, giải pháp thứ ba giải pháp hiệu Bởi khó đòi hỏi tất sinh viên phải chọn ngành, 99 nghề từ năm thứ nhất; sinh viên đƣợc thụ hƣởng tối đa lợi ích từ hai giải pháp Giải pháp "tín ngang" hay cho phép trao đổi tín ngành thực tế diễn phổ biến châu Âu số nƣớc thuộc cộng đồng nƣớc nói tiếng Anh - nơi có chất lƣợng đào tạo tƣơng đối đồng Nhà nƣớc yên tâm mức độ liêm cao trình xét duyệt chuyển ngành cho sinh viên Tuy nhiên chế "tín ngang" kẽ hở cho tiêu cực nảy sinh, ví dụ sinh viên hối lộ trƣởng khoa để đƣợc chuyển sang ngành - nơi có tỷ lệ đỗ thấp so với ngành cũ Với nƣớc có giáo dục đại học phát triển nhƣ Việt Nam, triển khai "tín ngang" khó, nhƣng khả thi việc áp dụng thí điểm cho số chƣơng trình chất lƣợng cao đại học hàng đầu Hệ thống "tín ngang" châu Âu :Tiến trình Bologna, khởi động từ đầu năm 2000 đƣợc coi hệ thống "tín ngang" hay "tín trao đổi" (cách gọi theo thuật ngữ chuyên môn) lớn giới Theo tiến trình này, nay, có 1.000 trƣờng đại học châu Âu đồng ý ký công nhận tín lẫn nhau, tạo thành "Không gian đại học châu Âu"; mà sinh viên dễ dàng chuyển trƣờng, chuyển ngành học thời gian học Hệ thống linh hoạt đến mức cho phép sinh viên học năm Anh chuyên ngành tin học chuyển sang Pháp học năm hai chuyên ngành quản lý hệ thống hoàn thành chƣơng trình đại học vào năm ba Thụy Điển với quản trị kinh doanh; đồng thời có thêm năm để lấy đại học thứ hai tài Ngoài "Không gian đại học châu Âu", giới số hệ thống "tín ngang" khác hoạt động hiệu nhƣ Bắc Mỹ, Đông Á Các trƣờng đại học khu vực ASEAN muốn áp dụng "tín ngang" toàn khu vực có nhiều nỗ lực nhƣng chƣa vào hoạt động hiệu 100 KẾT LUẬN Những đóng góp SGDVL lớn có ý nghĩa vô quan trọng vấn đề giải việc làm toàn quốc gia SGDVL đuợc xem cầu nối hiệu nguời lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhân Đã có nhiều nghiên cứu tài liệu viết thực trạng giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động Nhận thức đuợc tầm quan trọng hoạt động lao động việc làm, sàn giao dịch việc làm dần đuợc hình thành phát triển với chức khác tỉnh, thành phố Chính vi có nhiều công trình nghiên cứu SGDVL Với kết nghiên cứu đề tài" Nhận dịên tháo gỡ rào cản hoạt động SGDVL thuộc Sở lao động thuơng binh Xã hội Hà Nội" góp phần tực tiếp giải số vấn đề vuớng mắc trình thực hoạt động SGDVL Hà Nội Đề tài lên đuợc khái luận lao động việc làm, thị trƣờng lao động hoạt động SGDVL Trong nêu cụ thể đuợc lao động, nguồn lao động, lực luợng lao động, việc làm, thất nghiệp, khái niệm, đặc điểm vai trò phân loại SGDVL qui trình hoạt động SGDVL, kết đạt đuợc SGDVL Qua nghiên cứu thực trạng thị trƣờng lao động Hà Nội hoạt động SGDVL từ đề tài vào nhận diện rào cản hoạt động Sàn giao dịch việc làm Cụ thể xuất phát điểm thấp, kinh tế Hà Nội đổi chậm; Những ảnh huởng trực tiếp nguồn lực văn hóa; Bất cập thực sách lao động việc làm; Sự thiếu đa dạng, phong phú công tác truyền thông; Thông tin thị trƣờng xa rời thực tế; Sự yếu chất lƣợng nguồn lao động hạn chế mặt nhận thức nguời lao động Qua đó, tác giả đƣa giải pháp nhằm tháo gỡ rào cản hoạt động SGDVL: Phát triển ổn định kinh tế xã hội Hà Nội; Phát huy vai trò nguồn lực văn hóa lĩnh vực lao động, việc làm thu nhập; Đẩy mạnh truyền thông đến địa phuơng SGDVL, hoàn thiện hệ thống SGDVL online; Xây dựng hệ thống thông tin thị truờng lao động sát với thực tế; Nâng cao trách nhiệm Sàn giao dịch việc làm chất luợng đào tạo 101 Tạo công ăn việc làm xúc xã hội nhân tố quan trọng góp phần ổn định xã hội tăng trƣởng bền vững Việt Hà Nội thủ đô nuớc Việt Nam - đƣợc đánh giá nƣớc có tiềm lớn để vƣơn lên thành "con rồng Châu Á", nhiên, để làm đƣợc điều đó, cần có nguồn nhân lực đông số lƣợng, mạnh chất lƣợng Trong bối cảnh khủng hoảng tài lan rộng quy mô toàn cầu, vấn đề ổn định việc làm cho lao động cấp bách Hà Nội cần tập trung nhiều nguồn nhân lực vật lực để nhanh chóng giải việc làm cho niên, tạo điều kiện cho "thế hệ nắm giữ vận mệnh tƣơng lai đất nƣớc" phát triển đồng thời góp phần đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng suy thoái, tiếp tục thực đƣờng công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc theo chủ trƣơng, đƣờng lối mà Đảng Nhà nƣớc đề 102 KHUYẾN NGHỊ Với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Để đánh giá hiệu hoạt động phát triển thông tin thị trƣờng lao động địa phƣơng qua hình thức tổ chức Sàn giao dịch việc làm, đề nghị Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội sớm Tổng kết, đánh giá hiệu hoạt động Sàn giao dịch việc làm toàn quốc để có chế tài đầu tƣ có trọng điểm cho Trung tâm Giới thiệu việc làm nói chung Sàn giao dịch việc làm nói riêng; Đề nghị Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội có hƣớng dẫn cụ thể nội dung hoạt động xác định chế tài đảm bảo cho hoạt động thƣờng xuyên Sàn giao dịch việc làm phù hợp với đặc thù địa phƣơng Với Thành phố Hà Nội UBND nên trọng đầu tƣ cho 02 Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc ngành Lao động TB & XH để Trung tâm có điều kiện đầu tƣ, nâng cấp, đổi trang thiết bị Sàn GDVL thiết lập đƣợc điểm GDVL vệ tinh nhằm tăng cƣờng khả kết nối cung - cầu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển thị trƣờng lao động Thành phố năm tiếp theo; Để có kênh tra cứu thông tin việc làm trực tuyến cung cấp miễn phí thông tin tuyển dụng, tuyển sinh cho ngƣời dân Thủ đô, đề nghị Thành phố bổ sung thêm kinh phí hàng năm cho Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội để trì hoạt động thƣờng xuyên Website "vieclamhanoi.net" nhằm đảm bảo thông tin Website thông tin có tính thời ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động; Việc tăng cƣờng hiệu kết nối cung - cầu lao động Sàn GDVL nội dung cần đƣợc quan tâm đạo Để hỗ trợ công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động Sàn giao dịch việc làm Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội nên báo cáo UBND thành phố có văn đạo UBND quận, huyện, phƣờng, xã hỗ trợ cho công tác thông tin, tuyên truyền sâu, rộng tới ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động hoạt động Sàn giao dịch việc làm năm 2013 qua hệ thống Đài phát phƣờng, xã để doanh nghiệp ngƣời lao động biết tham gia./ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Đặng Nguyên Anh, Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Hải Vân (2005), Việc làm niên Việt Nam: đặc điểm, yếu tố định ứng đối sách; Viện Xã hội học (IOS), Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS), Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (MOLISA) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), Điều tra lao động - việc làm hàng năm từ 2000 - 2007 Bộ luật lao động (2012), Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi chế độ thai sản, chế độ bồi dưỡng sách tiền lương bảo hiểm công chức, viên chức người lao động Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội (2012), Bộ Luật lao động 2012 - Chính sách tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, nghỉ hưu, thai sản, làm thêm giờ, ký kết hợp đông lao động Cục thống kê thành phố Hà Nội(2014), Niên giám thống kê Hà Nội 2014, NXB thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội 2013, NXB thống kê Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, NXB lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, thực trạng giải pháp, NXB thống kê 11 Nguyễn Văn Hiếu (2013), Bí tìm việc thành công,NXB Phụ nữ 12 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, NXB lao động xã hội, Hà Nội 13 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 104 14 Thùy Linh - Việt Trinh (2012), Tìm hiểu & tra cứu luật lao động văn hướng dẫn thi hành 2013(sửa đổi), NXB Lao động 15 Trần Minh Nhật (2009), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, NXB Thời đại 16 Nhóm sức sống (2008), Để tìm công việc thích hợp, NXB Trẻ 17 Bùi Văn Quán (2011), Thực trạng lao động việc làm Nông thôn số giải pháp giai đoạn 2001-2005, NXB Tạp chí lao động xã hội 18 Nguyễn Ngọc Quân - Th.S Nguyễn Văn Điểm (2012), Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân 19 Quốc Hội (1994), Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/06/1994 20 Nguyễn Thị Quy (2007), Thị trường lao động kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phát triển kiến thức bách khoa xuất 22 Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm (2007), Vấn đề giải việc làm cho niên nay, Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh 23 Tổng cục dạy nghề (2008), Dự thảo Chiến lược phát triển dạy nghề 20112020 24 Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê giáo dục đào tạo, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra lao động việc làm Việt Nam, Hà Nội 26 Huyền Thƣ, Điều cần biết , việc cần làm sau tốt nghiệp, Nhà xuất Phụ nữ 27 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư trực tiếp nước vào việc làm, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Hoàng Tuấn (2010), Các chiến lược để tuyển dụng thành công, NXB Thời đại 29 Sở lao động - Thƣơng binh xã hội Hà Nội (2012), báo cáo kết thực thu thập thông tin cung, cầu lao động địa bàn thành phố năm 2012 30 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo 105 Tổng kết năm hoạt động Sàn giao dịch việc làm địa bàn Hà Nội (2007 - 2012 ) phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2013 - 2015, Hà Nội 31 Nguyên Vinh (2007), Chọn nghề cách chiến thắng nhà tuyển dụng, NXB Văn hóa - Thông tin Tiếng anh: 32 Abbott, Philip Chase (2006), A Critical Review of Studies on the Social and Economic Impacts of Vietnam's International Economic Integration, NXB Hà Nội 33 Betcherman et al.(2002), Active Labour Market Policies in East and SouthEast Asia, Published by International Labour Organization 34 Jay Conrad Levinson & David E Perry(2011), Nghệ thuật săn việc, XB Trẻ & First News 35 Jeffrey J Fox (2008), Để kiếm công việc mơ, Nhà xuất Alpha Books 36 Nolwen Henaf Jean- Yves Martin (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế Giới, Hà Nội 37 Recbecca (2006), Lê Ngọc Phuơng Anh dịch, Cẩm nang quản lý hiệu quảPhát triển nghề nghiệp, Nhà xuất tổng hợp 106

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh, Lê Bạch Dương, Nguyễn Hải Vân (2005), Việc làm thanh niên ở Việt Nam: đặc điểm, yếu tố quyết định và ứng đối chính sách; Viện Xã hội học (IOS), Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS), Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội (MOLISA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm "thanh niên ở Việt Nam: đặc điểm, yếu tố quyết định và ứng đối chính sách
Tác giả: Đặng Nguyên Anh, Lê Bạch Dương, Nguyễn Hải Vân
Năm: 2005
5. Cục thống kê thành phố Hà Nội(2014), Niên giám thống kê Hà Nội 2014, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội 2014
Tác giả: Cục thống kê thành phố Hà Nội
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2014
6. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội 2013, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội 2013
Tác giả: Cục thống kê thành phố Hà Nội
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2013
7. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bạn chọn nghề
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
8. Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, NXB lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đặng Định
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2004
10. Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, thực trạng và giải pháp, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1995), Thị trường lao động, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Quang Hiển
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1995
11. Nguyễn Văn Hiếu (2013), Bí quyết tìm việc thành công,NXB Phụ nữ 12. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướngvà phát triển, NXB lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết tìm việc thành công,"NXB Phụ nữ 12. Nguyễn Thị Lan Hương (2002)", Thị trường lao động Việt Nam, định hướng "và phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu (2013), Bí quyết tìm việc thành công,NXB Phụ nữ 12. Nguyễn Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Phụ nữ 12. Nguyễn Thị Lan Hương (2002)"
Năm: 2002
13. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
14. Thùy Linh - Việt Trinh (2012), Tìm hiểu & tra cứu bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành 2013(sửa đổi), NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu & tra cứu bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành 2013(
Tác giả: Thùy Linh - Việt Trinh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
15. Trần Minh Nhật (2009), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Minh Nhật
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2009
16. Nhóm sức sống mới (2008), Để tìm một công việc thích hợp, NXB Trẻ 17. Bùi Văn Quán (2011), Thực trạng lao động việc làm ở Nông thôn và một sốgiải pháp giai đoạn 2001-2005, NXB Tạp chí lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để tìm một công việc thích hợp," NXB Trẻ 17. Bùi Văn Quán (2011)," Thực trạng lao động việc làm ở Nông thôn và một số "giải pháp giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Nhóm sức sống mới (2008), Để tìm một công việc thích hợp, NXB Trẻ 17. Bùi Văn Quán
Nhà XB: NXB Trẻ 17. Bùi Văn Quán (2011)
Năm: 2011
18. Nguyễn Ngọc Quân - Th.S Nguyễn Văn Điểm (2012), Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân - Th.S Nguyễn Văn Điểm
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
19. Quốc Hội (1994), Bộ Luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/06/1994 20. Nguyễn Thị Quy (2007), Thị trường lao động trong kinh tế thị trường, NXBKhoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam," Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/06/1994 20. Nguyễn Thị Quy (2007)," Thị trường lao động trong kinh tế thị trường
Tác giả: Quốc Hội (1994), Bộ Luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/06/1994 20. Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2007
21. Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu và phát triển kiến thức bách khoa xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Năm: 1998
22. Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm (2007), Vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên hiện nay, Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên hiện nay
Tác giả: Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm
Năm: 2007
24. Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê về giáo dục đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê về giáo dục đào tạo
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2009
25. Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra lao động và việc làm Việt Nam, Hà Nội 26. Huyền Thƣ, Điều cần biết , việc cần làm sau khi tốt nghiệp, Nhà xuất bản Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra lao động và việc làm Việt Nam", Hà Nội 26. Huyền Thƣ," Điều cần biết , việc cần làm sau khi tốt nghiệp
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
Năm: 2011
27. Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc làm, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc làm
Tác giả: Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
28. Hoàng Tuấn (2010), Các chiến lược để tuyển dụng thành công, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược để tuyển dụng thành công
Tác giả: Hoàng Tuấn
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w