CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG VÉC TƠ – CHỨNG MINH VUÔNG GÓC , SONG SONG , THẲNG HÀNG (DÀNH CHO CÁC EM ĐUỐI KHI PHẢI VẼ THÊM HÌNH PHỤ) Yêu cầu : Nắm vững quy tắc biểu diễn véc tơ , quy tắc cộng dồn điểm , quy tắc trung điểm , quy tắc trung tuyến , trọng tâm , hình bình hành . AB = AC + CB AB = CA – CB AM = ½ (AB + AC ) , M là trung điểm BC MA + MB = 0 , M là trung điểm AB GA + GB + GC = 0 , G là trọng tâm tam giác ABC . AB vuông góc với AC khi : AB.AC = 0
Trang 1Yêu cầu : Nắm vững quy tắc biểu diễn véc tơ , quy tắc cộng dồn điểm , quy tắc trung điểm , quy
tắc trung tuyến , trọng tâm , hình bình hành
AB = AC + CB
AB = CA – CB
AM = ½ (AB + AC ) , M là trung điểm BC
MA + MB = 0 , M là trung điểm AB
GA + GB + GC = 0 , G là trọng tâm tam giác ABC
AB vuông góc với AC khi : AB.AC = 0
A,B,C thẳng hàng khi : AB = a.AC
AB // CD khi : AB = a.CD
Bài 1 - CM VUÔNG GÓC :
ABCD là hình chữ nhật, BH AC, M là tđ AH, N là tđ AC CMR: BM vuông góc MN
+) Ta sẽ sử dụng vecto nếu BM MN
thì BM NM 0 +) Tìm cách biểu diễn các vecto AB AD,
( tuy nhiên với loại này để tránh nhầm dấu ta sẽ đặt BAa DA , b
) Với giả thiết BH AC, chúng ta sẽ tìm cách áp dụng nó
CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG VÉC TƠ – CHỨNG MINH VUÔNG GÓC ,
SONG SONG , THẲNG HÀNG
(DÀNH CHO CÁC EM ĐUỐI KHI PHẢI VẼ THÊM HÌNH PHỤ)
Trang 2 BH AC 0,BH CH 0
Cho BH x
=> BH AC
+) Biểu diễn BM, NM qua a b x , ,
1
2
BM a x
MN ND DM ND DA AM
2
ND DA AH
1
2
AM AH
1( )
1
2
b x
1( )
BH NM ax b x ab ax bxxx ab ax bx bxxx
Bài 2: CM thẳng hàng
Đề bài : Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD Gọi N là trung điểm của DC; M, I lần lượt
thuộc đoạn thẳng AB, BC sao cho AB = 3AM và 11BI = 6BC; G là trọng tâm của tam giác BMN Biết
G(4;6) và I(11;-1) Tìm tọa độ đỉnh A của hình bình hành ABCD
Lời giải : Bài toán này chúng ta thấy nếu dùng Talet, dùng , tam giác đồng dạng sẽ khó
khăn tuy nhiên nếu các em sử dụng pp vectơ sẽ rất dễ, mà không cần kẻ thêm hình nào
Đó là hiệu quả của pp này
+) Để cho đơn giản., với hình bình hành người ta hay
Đặt ABa AD , b
Ta sẽ tìm cách biểu diễn AG AI,
qua a b ,
AG ABBG
, AG ABBG
11
AI a b
AG ABBG
; BG 2BH 2 1 ( BM BN) 1
(BM BN)
Trang 3+) 2 2
BM AB a
2
BN BCCN b a
18 3 18 11
11
18
A, G, I luôn thẳng hàng
Bài 3 – CHỨNG MINH THẲNG HÀNG:
Đề bài : Cho tam giác ABC , Điểm P thuộc AB sao cho PA=PB , điểm A thuộc AC sao
cho AN=3NC và điểm M thuộc BC thoa mãn MB=3MC
CMR: M, N, P thẳng hàng
2
MPMBBP CBBP
3( )
3( ) 1
3
2
a b
1
2
=> M,P,N thẳng hàng
Bài 4 – CHỨNG MINH THẲNG HÀNG:
Cho hình bình hành ABCD , Điểm I thuộc đoạn AB , AI = 2/3AB , Điểm J thuộc tia đối của DA sao cho AJ = 2BC O là tâm của hình bình hành CMR : I,J,O thẳng hàng \
Trang 4Đặt ABa AD , b
3
IA AJ BA AD
2 2
OJOA AI
1
2
1 2
1
2
AB BC AI
a b a
1
4
O, I, J thẳng hàng
Bài 5 – CHỨNG MINH THẲNG HÀNG: BÀI TOÁN QUEN THUỘC
Cho đường tròn tâm O, H là trực tâm ABC, G trọng tâm , O là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
a)Chứng minh AHBC là hình bình hành
b)CM : G,H,O thẳng hàng
Trang 5(1) C/M AHCD là hình bình hành BH AC =>BH / /CD
CD AC
CH AB => CH / /BD
BD AB
=> ĐPCM
(2) Có HAHD2HO
2
HAHBBD HO
Có BDHCHAHBHC2HO
2
3
GA GB GC OGOH
G, O, H thẳng
Bài tập tự luyện :
Bài 1 : Trong mặt phẳng OXY , cho hình chữ nhật ABCD , Có AB = 2BC Điểm B(7,3)
Gọi M là trung điểm của AB , E là điểm đối xứng với D qua A , Biết rằng N(2,-2) là trung điểm của DM , Điểm E thuộc đường (d’) : 2x – y + 9 = 0 Tìm tọa độ của D
Bài 2 : trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC , có góc A nhọn , điểm I(4,2) là trung
điểm đoạn BC Điểm A nằm trên đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0 Dựng bên ngoài tam
Trang 6giác ABC các tam giác ABD , ACE vuông cân tại A Biết phương trình đường thẳng DE : x – 3y + 18 = 0 và BD = 2 5 Xác định tọa độ A,B,C viết rằng tung độ điểm C nguyên
Bài 3 : Cho hình bình hành ABCD , G là trọng tâm của tam giác ABD Trên CD lấy
điểm I sao cho CI = 2CD Chứng minh rằng B,I,G thẳng hàng
Bài 4 : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm , AD = 2AB , AE = 2/5 AC Chứng minh
rằng D,E,G thẳng hàng
Bài 5 : Cho hình bình hành ABCD tâm O Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 AB
Gọi N là giao điểm của 2 đường thẳng MO và DC , E là trung điểm của OC Chứng minh rằng B,E,N thẳng hàng