1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chuyen de o nhiem khong khi

17 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Mô tả thực trạng tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam và trên thế giới, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường không khí tới sự sống và biện pháp bảo vệ môi trường không khí tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG -o0o - CHUYÊN ĐỀ MÔ TẢ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ, CÁC NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM NHÓM SINH VIÊN: SP23 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÔNMTKK Ô nhiễm môi trường không khí WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội loài người tiến gần đến phát triển bền vững Đó việc vừa phát triển kinh tế đại song song với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường hiên vấn đề ý đáng kể toàn cầu Môi trường sinh sống, hoạt động phát triển người bị tàn phá cộng đồng quốc tế sức kêu gọi bảo vệ môi trường Do đó, vài năm gần đây, thuật ngữ “an ninh sinh thái” xuất trở thành mục tiêu chiến lược phát triển nhiều quốc gia Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế giới thay da đổi thịt với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kỳ nhiều nước Song lợi dụng tự nhiên người ngày phá hoại môi trường nghiêm trọng Một loạt vấn đề an ninh sinh thái, môi trường tài nguyên mang tính toàn cầu khu vực thay đổi khí hậu mang tính toàn cầu, tầng ozone bị phá hỏng, tài nguyên nước bị thiếu nghiêm trọng khủng hoảng lượng đe doạ đến phát triển bền vững người Trái đất hành tinh có không khí nước Nếu không khí nước, Trái đất trì sống Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt đô thị không vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Hơn thế, vấn nạn sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến toàn kinh tế giới đời sống trị quốc tế Theo WHO ngày 8/4/2013 cảnh báo mối đe dọa từ ÔNMTKK lớn gấp nhiều lần so với báo cáo trước Ở châu Á theo thống kê có 80.000 người tử vong năm [1] Bên cạnh đó,theo thống kê WHO, năm giới có khoảng triệu trẻ em bị tử vong nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp, 60% trường hợp có liên quan đến ô nhiễm không khí Ở Trung Quốc, tình trạng ô nhiễm không khí nhà gây nên hội chứng xấu đường hô hấp nhiều bệnh khác khiến khoảng 2,2 triệu dân tử vong năm, có triệu người tuổi Một báo cáo Ngân hàng Thế giới vào năm 2007 cho thấy 750.000 dân Trung Quốc chết sớm năm ô nhiễm không khí ô nhiễm nước Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít suy giảm tầng ôzôn, Công nghiệp hóa mạnh, đô thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn Ở khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao sở hạ tầng thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường sống người, thông qua chuyên đề “Mô tả thực trạng tình hình ô nhiễm không khí, nguyên nhân, ảnh hưởng biện pháp bảo vệ môi trường không khí Việt Nam” nhóm thực nhằm tiến tới mục tiêu sau: Tìm hiểu định nghĩa nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mô tả tình hình ô nhiễm môi trường không khí Mô tả ảnh hưởng ô nhiễm không khí môi trường sức khỏe người CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Định nghĩa “Môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học tồn không gian bao quanh người yếu tố có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn tác động lên các thể sinh vật hay người tồn phát triển Tổng hòa chiều hướng phát triển thành nhân tố định chiều hướng phát triển cá thể sinh vật hệ sinh thái xã hội người” [2] Không khí vật chất tồn thể khí, bao phủ toàn bề mặt trái đất Nó không màu, không mùi, không vị Không khí phủ lên trái đất lớp dày.Không khí với thành phần nitơ chiếm 78,9%; oxy chiếm 0,95%; CO2 chiếm 0,32%; Ar chiếm 0,93% số khí khác Neon, Heli, CH4 ,… cần cho hô hấp động vật trình quang hợp thực vật, nguồn gốc sống Trong điều kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối, nước chiếm – 3% thể tích không khí Theo WHO định nghĩa: “Ô nhiễm môi trường không khí (hay gọi tắt ô nhiễm không khí) không khí có chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần không khí theo hướng không tiện nghi, bất lợi người sinh vật” [3] 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí Các chất gây ÔNMTKK đa dạng, thể rắn (bụi, muội than…), thể giọt sương (sương mù sunfat) hay thể khí (SO 2, NO2, CO,…) chúng từ hai nguồn gây nguồn tự nhiên nhân tạo Nguồn tự nhiên: Do tượng thiên nhiên gây ra, núi lửa, cháy rừng, đất cát sa mạc, nước biển bốc sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào không khí,…Các trình thối rữa xác động vật chết tự nhiên thải chất khí gây ô nhiễm Nguồn nhân tạo: chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt,…) rác thải sinh hoạt người gây gồm nguồn chính: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, trình sinh hoạt người [4] Ngoài có số nguồn gây ô nhiễm khác sản xuất nông nghiệp, chiến tranh Nguồn ô nhiễm da sản xuất công nghiệp: ống khói nhà máy, trình công nghệ sản xuất có bốc hơi, rò rỉ chất thoát dây chuyền sản xuất, đường dẫn thải vào không khí nhiều chất độc hại Đặc diểm chất thải công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao tập trung, thành phần chủ yếu chất thải công nghiệp: kim loại nặng (Hg, Pb ), chất hữu khó phân hủy (phenol, chất tẩy,…) Các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, luyện kim, khí, vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ,… gây ô nhiễm cho môi trường Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải (ô tô, xe máy, máy bay, tàu hỏa, ): sản sinh gần 2/3 khí CO2 1/2 khí CO khí NO Giao thông phát triển tăng ô nhiễm Đặc điểm loại ô nhiễm nồng độ chất gây ô nhiễm không cao Nguồn ô nhiễm sinh hoạt người: gây chủ yếu bếp đun, lò sưởi gỗ củi, than, dầu mỏ khí đốt,… Nguồn ô nhiễm nhỏ tác động cục bộ, trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe [4] 1.3 Mối liên quan không khí sức khỏe người ÔNMTKK vấn đề xúc quốc gia Việt Nam nay, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, đề tài nghiên cứu chứng minh thừa nhận ÔNMTKK gây nhiều bệnh: bệnh lao, bệnh đường hô hấp, viêm xoang, viêm mũi, bệnh bụi phổi, đau mắt… WHO ước tính 1/3 bệnh bùng phát trẻ em toàn cầu biến đổi yếu tố không khí, đất, nước, thực phẩm; 34% trẻ em bị bệnh 36% trẻ em 14 tuổi giới bị chết biến đổi yếu tố môi trường; triệu trẻ em chết bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí, tỷ lệ mắc hen toàn cầu tăng gấp đôi 15 năm qua tăng ô nhiễm môi trường Nhiều đề tài nghiên cứu năm gần Việt Nam cho thấy 100.000 dân có đến 4,1% số người mắc bệnh phổi; 3,8% viêm họng viêm amidan cấp; 3,1% viêm phế quản viêm tiểu phế quản Người lao động đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp môi trường không khí khu vực sản xuất bị ô nhiễm Trong đó, người lao động sở sản xuất công nghiệp thường bị mắc bệnh hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, mắt, bệnh da số tượng ngộ độc CO, SO2, chì… Còn bệnh bụi phổi nói chung, bệnh bụi phổi silic nói riêng loại bệnh phổ biến ngành khai khoáng, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng khí-luyện kim Số ca bệnh bụi phối-silic chiếm tới 74,5% tổng số ca bệnh nghề nghiệp phạm vi toàn quốc Một số nghiên cứu y tế đối chứng cho thấy bệnh hô hấp cấp tính mãn tính vùng gần khu vực sản xuất cao rõ rệt so với vùng nông thôn Ngoài ra, bệnh mắt, bệnh tim mạch, hội chứng dày, thiếu máu, rối loạn thần kinh vùng ô nhiễm cao Các đô thị bị ô nhiễm không khí có tỷ lệ người nhiễm nhiễm khuẩn hô hấp cao gấp nhiều lần so với đô thị khác Chẳng hạn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hải Phòng, tỷ lệ bệnh nhân lao phát cao gấp 4-5 lần địa phương có hoạt động công nghiệp phát triển Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu Kết điều tra 1.570 phiếu gần ngành Y tế cho thấy, tỷ lệ cảnh sát giao thông đạt sức khỏe loại II (loại tốt) chiếm 74,4%, đồng thời nhiều người bị mắc đồng thời nhiều loại bệnh, chí có người ba bệnh Nhiều bệnh tai-mũi-họng chiếm 62,2%, bao gồm bệnh viêm họng cấp mãn tính, viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan, viêm tai Đây bệnh liên quan mật thiết với ô nhiễm không khí Ngoài bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch có xu tăng cao làm việc căng thẳng ô nhiễm môi trường Theo kết nghiên cứu Cục Y tế - Bộ Giao thông Vận tải, tỷ lệ người bị mắc đường hô hấp Hà Nội cao Thành phố Hồ Chí Minh Mà nguyên nhân xác định môi trường không khí Hà Nội ô nhiễm Cộng thêm vào Hà Nội chịu tác động thời tiết mạnh hơn, đặc biệt vào mùa Đông Trong đó, trẻ em nhóm có tỷ lệ mắc bệnh cao người lớn nhóm tuổi trẻ em nhạy cảm với ô nhiễm không khí 10 CHƯƠNG 2.1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM Các chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông Đối với môi trường không khí đô thị, áp lực ô nhiễm chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt dân cư xử lý chất thải Trong đó, ô nhiễm không khí đô thị hoạt động giao thông vận tải chiếm tỷ lệ khoảng 70% (Bộ Giao thông Vận tải, 2010) Ở đô thị, Giao thông Vận tải (GTVT) nguồn gây ô nhiễm lướn không khí, đặc biệt phát thải khí CO, VOC NO2 Lượng thải khí tăng lên hàng năm Năm Thải lượng CO phương tiện giới đường (tấn/năm) 220000 250000 275000 310000 350000 2005 2006 2007 2008 2009 Bảng 2.1 Ước tính thải lượng CO phương tiện đường qua năm (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường, TCMT, 2010) Xe máy nguồn đóng góp loại khí ô nhiễm, đặc biệt khí thải CO VOC Trong đó, xe tải xe khách lại thải nhiều SO2, NO2 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ thải chất ô nhiễm phương tiện giới đường 2.2 Các chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp Các ngành sản xuất công nghiệp nước ta đa dạng thành phần loại khí thải vào môi trường khác Ngành công nghiệp Sản xuất thực phẩm đồ uống SO2 25,92 Tỷ lệ (%) NO2 CO 31,39 13,32 TSP 31,62 Sản xuất sản phẩm từ chất khoàng kim loại khác 28,46 39,07 12,39 48,08 Sản xuất sản phẩm gỗ lâm sản 10,23 9,32 35,02 15,87 Sản xuất kim loại 7,63 4,53 30,91 1,83 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế 8,88 0,33 0,24 11 0,79 Sản xuất sản phẩm dệt 3,44 3,77 1,14 0,52 Sản xuất giấy sản phẩm giấy 6,46 4,79 4,09 0,68 Sản xuất thuốc lá, thuốc lào 0,77 0,35 0,16 0,01 Sản xuất trang phục 0,13 0,05 0,03 0,04 Bảng 2.2 Tỷ lệ đóng góp vào tổng thải lượng ô nhiễm ngành công nghiệp năm 2006 (Nguồn: Bộ Công thương) CHƯƠNG 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới môi trường 3.1.1 Gây hiệu ứng nhà kính Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ khí gây hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, từ làm tan băng bao phủ Bắc Cực, Nam Cực làm cho nước biển dâng cao Do làm thay đổi khí hậu, môi trường sống sinh vật Theo số liệu thống kê quan Năng Lượng Quốc Tế (IEA), lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính CO toàn cầu tăng 1.4% lên mức kỉ lục 31.6 tỷ năm 2012 [1] 3.1.2 Lắng đọng axit Lắng đọng acid (Acid deposition) vấn đề nhiễm bẩn môi trường nghiêm trọng không mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ chúng tới sống người hệ sinh thái mà quy mô tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia Lắng đọng acid tượng phát từ lâu song ý nhiều từ khoảng năm 80 tác hại chúng gây nhiều quốc gia, khu vực giới Lắng đọng axit tạo thành điều kiện khí 12 bị ô nhiễm thải mức khí SO 2, NO từ nguồn thải công nghiệp có khả lan xa tới hàng trăm, hàng ngàn kilomet Bởi vậy, nguồn phát thải sinh từ quốc gia song lại có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia láng giềng chuyển động quy mô lớn khí Lắng đọng acid gây hậu nghiêm trọng người của: làm hư hại mùa màng, giảm suất trồng, phá hủy rừng cây, đe dọa sống loài sinh vật nước cạn, phá hoại công trình kiến trúc, xây dựng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người… Thiệt hại hàng năm toàn cầu ước tính tới hàng tỷ đô la Mỹ Những tác động tiêu cực thường kéo dài khó khắc phục 3.1.3 Hiện tượng thủng tầng ozon Con người sống Trái đất mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nhiều tia tử ngoại chiếu vào bị dần khả miễn dịch, sinh vật biển bị tổn thương chết dần Bởi nước giới lo sợ trước tượng thủng tầng Ozon Nguyên nhân chủ yếu hợp chất cascbon clo clo (CFCchloroflourcacbons), chất khác tetraclort cascbon, hợp chất broom methylcloroform Theo tạp chí Environmental Research Letters viện vật lý (IOP) ước tính khoảng 470.000 người tử vong năm gia tăng hàm lượng ozone [1] 3.1.4 Hiện tượng sương mù quang hóa Hiện tượng sương mù quang hóa: tượng xảy ra, bầu khí khó chịu này, tầm nhìn xa bị hạn chế rõ rệt, cư dân có nguy mắc chứng bệnh hiểm nghèo (ung thư, viêm phổi, mờ mắt,…), không khí có nhiều độc tố, thiết bị kim loại nhanh chóng bị ăn mòn, gia cầm bị ngộ độc, rau bị nhiễm độc Hai thành phần có sức hủy diệt lớn sương mù quang hóa ozon (O3) PAN (oeroxy acetel nitat) Chúng hợp chất có tính oxy hóa mạnh, dễ dàng phản ứng với hợp chất khác, gây hủy diệt Khi tầng bình lưu, ozone giúp bảo vệ trái đất tránh khỏi tia cực tím ozone gần môi trường đất với nồng độ cao giết chết mảng thực vật, làm cho dễ bị tổn thương, làm hại đến quần xã sinh học, giảm suất nông nghiệp gây nguy hiểm cho người Ozone gần môi trường đất hình thành động xe phát thải khí nitrogen oxides hợp chất hữu dễ bay (từ sơn, dung môi, chất đốt dễ bay hơi) tương tác với tác động ánh sáng mặt trời Khi có tượng sương mù quang hóa, tầm nhìn bị giảm 13 Đặc biệt gây nên tác động có hại sức khỏe người bệnh đường hô hấp, giảm chức phổi gây chết tế bào mô gây ung thư Sương mù quang hóa gây hại cho trồng làm hao mòn nhiều loại nhiên liệu 3.1.5 Hiện tượng axit hóa đại dương Hiện tượng axit hóa đại dương: người biết nồng độ CO không khí tăng lên lượng nhiên liệu người sử dụng Tuy nhiên, người biết đại dương hấp thụ nhiều CO 2, làm tăng thêm số ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu sống người Tuy nhiên, vai trò bọt biển khổng lồ hấp thụ khí CO nên thành phần hóa học đại dương bị biến đổi, gây tượng nhiễm axit đại dương Ngoài tác động tiêu cực hệ sinh thái biển, tình trạng axit hóa đại dương khiến âm quãng đường dài đáy biển Sự thay đổi tác động tới hoạt động liên lạc động vật có vú nước Do mức ồn đáy đại dương tăng lên, động vật giao tiếp sóng âm nhận thông điệp đồng loại Những loài không giao tiếp sóng âm gánh chịu nhiều hậu tai hại 3.2 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khỏe người 3.2.1 Ảnh hưởng tới đường hô hấp Oxy nguồn cuội sống, hệ sinh thái oxy sử dụng hoạt động sống, đồng thời cacbonic sinh trình chuyển hóa cần thải mà cung cấp oxy thải khí cacbonic chức máy hô hấp Với diện tích tiếp xúc 300 triệu phế nang 72m 15kg không khí ngày đêm mà phổi trở thành cửa ngõ nơi tiếp xúc liên tục thể với bầu không khí Do đó, không khí bị ô nhiễm phổi quan bị tổn thương khí độc khói bụi Ngoài tổn thương phổi phế quản, ÔNMTKK gây tổn thương mũi, họng, tai Đặc biệt gây triệu chứng viêm cấp mãn mũi họng Trẻ em Việt Nam bệnh viêm đường hô hấp cấp tính viêm phế quản cấp hay mắc phải Tập chung chủ yếu khu đô thị, khu công nghiệp 3.2.2 Ảnh hưởng đến chức não Theo tiến sĩ Meliada Power đến từ trường Y tế công cộng Harvard Boston, Masachusetts “ÔNMTKK lên quan đến giao thông, đặc biệt với khí thải từ động diesel nguyên nhân không nhỏ ÔNMTKK liên quan tới giao thông làm suy yếu tế bào não, gây rối loạn chức năng.” 14 Với nghiên cứu Đại học bang Ohio, Columbus thấy việc tiếp xúc với yếu tố ô nhiễm từ giao thông làm tăng phân tử gây viêm não động vật Đồng thời làm đông cứng động mạch tăng nguy đau tim [1] 3.2.3 Hội chứng SBS (Sick building syndrome) Tác động ÔNMTKK gây tổn thương đến tình trạng sức khỏe nói chung thể Hội chứng SBS triệu chứng tổn thương thể tác động ÔNMTKK nhà 15 KẾT LUẬN Không khí vô quan trọng với đời sống người Không khí sống, sống phụ thuộc vào việc bảo vệ môi trường Hiện nay, giới phải đối mặt với nguy bị ÔNMTKK nghiêm trọng Chính tình trạng ÔNMTKK Ngày nay, với phát triển công nghiệp, đô thị bùng nổ dân số làm cho không khí ô nhiễm dần Vì thế, người phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên sống để đảm bảo đạt chất lượng cho nhu cầu sản xuất công nghiệp sinh hoạt, cho giải hậu Vấn đề giữ gìn môi trường không khí trở thành vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Ðể có nguồn không khí chất thải nói chung cần phải xử lý qua công đoạn khác đảm bảo không bị ô nhiễm trước thải Hiện có nhiều phương pháp xử lý khác Tuy nhiên, có số phương pháp hóa – lí học giá trị kinh tế cao, tốn lượng, hóa chất thiết bị đắt tiền,…hoặc rẻ tiền phương pháp sinh học cần có mặt rộng, thời gian xử lý dài.v.v Dù với phương pháp kinh phí mà doanh nghiệp phải bỏ khiến họ đau đầu Vì có nhiều doanh nghiệp với lí eo hẹp vốn lợi trước mắt mà bỏ qua lợi cộng đồng dẫn đến tài nguyên không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng Hành động mà ngươi, cá nhân, làm từ hôm “Môi trường không khí lành – nguồn sống chúng ta” 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo trang web http://www.khoahoc.com.vn Lê Bá Duy “Môi trường”, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2004), 6-9 Beaglehole R, Bonita R, Kjellstom T “Dịch tễ học sở”, Nhà xuất Y học, Hà Nội (1993), 133-150 Trường đại học Y Hà Nội, Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ “ Bài giảng khoa học môi trường”, NXB Y học (1997), tr.33 17

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w