¾ Sóng âm là sự lan truyền những dao động nhiễu loạn tuần hoàn của mật độ và áp suất trong môi trường theo thời gian... Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âmgiảm áp suất Thời gian
Trang 1Chẩn đoán hình ảnh bằng siêu âm
Yêu cầu
Nắm được các thành phần cơ bản và nguyên tắc hoạt động của một hệ siêu âm chẩn đoán.
Nắm được các đặc trưng cơ bản của sóng siêu âm.
Nắm được sự tương tác giữa sóng siêu âm và vật chất.
Hiểu nguyên tắc của quá trình ghi ảnh.
Hiểu nguyên tắc của việc giải thích ảnh siêu âm (nguồn gốc của artefact, etc.)
Trang 2Nội dung:
I – Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
1 Mở đầu, tổng quan
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
3 Các đặc trưng của sóng siêu âm
4 Tương tác của sóng siêu âm và vật chất
5 Đầu dò và các đặc trưng của chùm tia siêu âm
II - Ghi ảnh dùng siêu âm
1 Mở đầu và tổng quan
2 Các kiểu hiển thị ảnh
3 Đặc trưng của ảnh của các cấu trúc mô
4 Các mẫu quét tia
5 Các phương pháp quét tia
6 Hệ thống thu nhận ảnh
7 Độ phân giải của ảnh
8 Độ tương phản của ảnh
9 Ảnh giả trong siêu âm
III- Ghi ảnh chuyển động của tim và dòng chảy của máu
1 Mở đầu, tổng quan
2 Các kiểu chuyển động
3 Ghi ảnh Doppler
Trang 3I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
trường, tạo thành sóng cơ học
Do mật độ trong môi trường tỉ lệ với áp suất, nên sự lan truyền dao
động của mật độ sẽ đi kèm theo sự lan truyển những dao động của áp suất
¾ Sóng âm là sự lan truyền những dao động (nhiễu loạn tuần hoàn) của mật độ và áp suất trong môi trường theo thời gian
Trang 4I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
(giảm áp suất) Thời gian
Biên độ
Trang 5I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
1 Mở đầu, tổng quan
Một đặc trưng quan trọng của sóng là tần số: đó là số dao động
trong một đơn vị thời gian
Đơn vị chuẩn của tần số sóng là hertz (Hz): một dao động trong một giây: 1 Hz = 1/s
Sóng âm mà tai người có thể nghe thấy có tần số nằm trong khoảng
Sóng siêu âm là sóng có tần số > 20 kHz
Sóng siêu âm dùng trong chẩn đoán y tế có tần số từ
2 MHz đến 20 MHz
¾ Sở dĩ siêu âm được dùng cho chẩn đoán là do ta có thể tạo ra những
¾ Sau đây chúng ta sẽ làm quen với cấu tạo và nguyên lý làm việc của một máy siêu âm chẩn đoán, trước khi đi vào khảo sát chi tiết
Trang 6Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
1 Mở đầu, tổng quan
Phân loại sóng âm theo tần số
Hạ âm Âm nghe được Siêu âm Siêu âm chẩn đoán
Trang 91 Mở đầu, tổng quan
Hệ thống ghi ảnh bằng siêu âm
Máy siêu âm và các loại
đầu dò khác nhau
Trang 10Các thành phần chính của một máy siêu âm chẩn
đoánHiển thị
Scan converterĐiều khiển quét
Trang 111 Mở đầu, tổng quan
Hệ thống ghi ảnh bằng siêu âm
a Đầu dò (transducer probe)
b Bộ phát xung (pulse generator)
c Bộ khuếch đại (amplifier)
d Bộ quét (scan generator)
e Bộ biến đổi (scan converter)
f Bộ xử lý ảnh (image processor)
g Hiển thị (display)
Các thành phần chính của một máy siêu âm chẩn đoán bao gồm:
Trang 121 Mở đầu, tổng quan
Hệ thống ghi ảnh bằng siêu âm
sóng siêu âm Trên đó có thể có một hay nhiều tinh thể áp điện
thường người ta không phát sóng siêu âm liên tục mà phát và thu theo từng xung một, với tốc độ khoảng 1000 xung/giây
Bộ phát xung tạo ra các xung điện đưa vào đầu dò
xung vào các phần tử áp điện trên đầu dò
dò Độ khuếch đại được xác định bởi độ lợi (gain) hay bộ khuếch đại
bù trừ thời gian (time gain compensation, TGC)
phục vụ việc biến đổi từ xung sóng âm sang dạng có thể xử lý và
hiển thị được
tạo ra các độ tương phản như mong muốn
thấy được
¾ Đầu dò là bộ phận quan trọng nhất của máy siêu âm
Trang 13 Đầu dò sử dụng nguyên tắc của hiệu ứng áp điện, piezoelectric
Trong đầu dò có một hay nhiều tinh thể áp điện (piezoelectric
chiều vào tinh thể, tinh thể dao động
¾ Nếu áp một xung điện ngắn vào tinh thể thì sẽ ra dao động tắt dần
Sự dao động với tần số cao của tinh thể tạo ra sóng âm
Sóng siêu âm truyền đi
Trang 151 Mở đầu, tổng quan
a Hệ thống ghi ảnh bằng siêu âm
Cấu tạo của đầu dò
Tinh thể áp điện Các điện cực Lớp giảm rung
Lớp đệm
Các điện cực áp vào 2
mặt của tinh thể áp điện
Lớp giảm rung để tạo ra
một dao động tắt dần
nhanh sau khi ngừng tác
dụng xung điện
Lớp đệm để tăng cường
khả năng truyền năng
lượng xung siêu âm
truyền ra ngoài (giảm sự
hao tổn)
Trang 16I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
Trong đó, a(x, t) là độ lệch (của vị
trí, mật độ hay áp suất) khỏi giá trị
trung bình tại vị trí và thời điểm
Chu kỳ T và bước sóng λ là hai
đặc trưng quan trọng của sóng
Về mặt toán học, có thể mô tả một sóng bằng một hàm tuần hoàn
của sự dao động theo thời gian và không gian Đối với sóng một
chiều điều hòa (dạng sin), ta có thể viết:
a(x,t) = Asin[2π(t/T - x/λ)]
Trang 17I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
Các sóng gặp trong đời sống có thể có bản chất rất khác nhau (sóng
âm, sóng trên mặt nước, sóng điện từ, v.v )
Nhưng chúng đều thể hiện những hiện tượng giống nhau như phản
xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ v.v và đều tuân theo hai nguyên lý
cơ bản là nguyên lý Huyghens và nguyên lý chồng chất sóng
¾ Nguyên lý Huyghens cùng với nguyên lý chồng chất sóng cho phép giải thích các hiện tượng trên
phát sóng cầu thứ cấp, gây ra các sóng lan truyền với cùng tần số vàvận tốc của sóng tới
thực hiện đồng thời hai dao động Các dao động này có thể tăng
cường hay làm yếu lẫn nhau
Nếu hai sóng có cùng tần số thì ta quan sát được sự giao thoa sóng
Trang 18I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
¾ Các tia sóng (đường lan truyền) của sóng cầu có hình rẽ quạt
Theo nguyên lý Huyghens, một
nguồn điểm sẽ phát ra sóng cầu
Trang 19I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
a Sóng cầu, sóng phẳng
Mặt sóng
ở thời điểm
ở thời điểm t+Δt
Trong môi trường đồng nhất, một nguồn
có dạng phẳng và cókích thước lớn hơn nhiều lần bước sóng
sẽ tạo ra sóng phẳng (mặt sóng là mặt
phẳng)
¾ Các tia sóng của sóng phẳng là những
đường thẳng song song
¾ Cũng có thể có các mặt sóng và các tia sóng phức tạp
ở thời điểm t+ Δt
Trang 20I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
lỗ không phải làsóng cầu
khi kích thước
lỗ rất lớn hơn bước sóng λ, sóng sau lỗ làsóng phẳng
Trang 21I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
sóng vô tuyến truyền hình và
điện thoại di động từ khoảng
Trang 22I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
c Phản xạ và khúc xạ
Nguyên lý Huygen cũng giúp giải thích hiện tượng phản xạ hay khúc
xạ sóng
Định luật khúc xạ: sin θi/c1 = sin θr/c2
c1, c2: vận tốc sóng trong môi trường
Trang 23I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
2 Một số tính chất chung của các hiện tượng sóng
sóng trực tiếp
và sóng phản
nhiễu xạ
sóng trực tiếp
và sóng phản xạ
sóng nhiễu xạ
Trang 24I Sự hình thành và tương tác của sóng siêu âm
3 Các đặc trưng của sóng siêu âm
a Sự tạo ra và lan truyền của sóng siêu âm
b Tần số
c Vận tốc
d Bước sóng
e Biên độ
f Cường độ và công suất
g Đặc trưng thời gian
h Đặc trưng không gian
i Phối hợp đặc trưng không gian/thời gian
Cần nắm vững những đặc trưng của sóng siêu âm để áp dụng nómột cách hiệu quả
Trang 253 Các đặc trưng của sóng siêu âm
a Việc tạo ra và sự lan truyền của sóng siêu âm
Dao động của tinh thể áp điện được tạo ra bằng cách cho các xung điện áp (có thời gian kéo dài khoảng 1μs) vào tinh thể
¾ Độ cao của xung điện (thường vào khoảng 150 V) xác định biên độ dao động của tinh thể
Sau khi ngưng cấp xung điện, do quán tính, tinh thể sẽ còn dao động một thời gian và tắt dần, do đó xung ra có dạng tắt dần
Do đầu dò áp vào cơ thể, các dao động này sẽ lan truyền trong cơ thể tạo thành các xung sóng âm (bó sóng) cách nhau một khoảng trong không gian
Sự dao động của các phần tử trong cơ thể gây nên sự nén và dãn,
do đó gây nên sự thay đổi của áp suất trong phần của cơ thể nơi cóxung sóng đi qua
Tốc độ phát xung (số xung phát ra trong một giây) thường vào
khoảng 1 kHz (một nghìn xung/giây)
Không nhầm lẫn tần số phát xung với tần số sóng siêu âm f, có giátrị cao hơn hàng ngàn lần, vào khoảng 2 MHz – 20 MHz
Trang 263 Các đặc trưng của sóng siêu âm
a Việc tạo ra và sự lan truyền của sóng siêu âm
Thời gian thu tín hiệu phản hồi
Khoảng cách thời gian giữa
gian giữa 2 xung
Sự dao động
Xung
điện
nén dãn Biên độ áp suất
cc
Độ sâu
Tần số phát xung = 1/τ
Trang 273 Các đặc trưng của sóng siêu âm
b Tần số của sóng siêu âm
Tần số f sóng âm trùng với tần số dao động của tinh thể và nằm trong khoảng f = 2÷20 MHz
Thường một đầu dò bao gồm nhiều tinh thể Mỗi tinh thể có một tần số dao động riêng fo xác định (tần số cộng hưởng)
Đối với tinh thể gốm, bề dày của tinh thể d và vận tốc truyền âm trong nó cm xác định tần số dao động riêng fo của nó theo công
thức
fo (MHz) = cm(mm/μs)/2d(mm)
Có một số đầu dò có thể dao động với nhiều tần số khác nhau Khi
đó tần số dao động của đầu dò được xác định bởi tần số của dao động điện áp vào tinh thể
Tuỳ theo đối tượng khảo sát mà ta chọn tần số thích hợp
Cần chọn tần số f của sóng siêu âm một cách cẩn thận để đạt được
sự cân bằng giữa độ chi tiết của ảnh và độ sâu sóng âm có thể đến được
Nói chung tần số f càng cao thì ảnh càng chi tiết, nhưng độ sâu
sóng đạt đến càng bé
Trang 283 Các đặc trưng của sóng siêu âm
c Vận tốc của sóng siêu âm
Vận tốc lan truyền c của sóng siêu âm chỉ phụ thuộc vào môi trường
mà không phụ thuộc vào tính chất của sóng siêu âm Cụ thể:
ρ
E
c =
Trong siêu âm chẩn đoán, khoảng
cách đến các mô được tính dựa
trên vận tốc sóng siêu âm
Hầu hết các máy siêu âm đều
được cài đặt để đo khoảng cách
với vận tốc trung bình của sóng
trong mô mềm là 1540 m/s
Do đó việc xác định độ sâu sẽ
không chính xác trong các môi
trường tại đó sóng âm có vận tốc
khác (chẳng hạn trong mỡ hay
chất lỏng)
Vật liệu Mật độ
(kg/m3) Vận tốc c (m/s)Không khí
PhổiMỡNước
Mô mềm Thận
MáuGanBắp thịtXương sọ
1,1293009241000105010411058106110681912
33060014501480154015651560155516004080
ρ là khối lượng riêng (còn gọi là mật độ) của môi trường;
E là một đại lượng liên quan đến tính đàn hồi của môi trường
Trang 293 Các đặc trưng của sóng siêu âm
d Bước sóng của sóng siêu âm
Bước sóng λ là quãng đường sóng siêu âm lan truyền được trong
một chu kỳ Bước sóng tỉ lệ với vận tốc và tỉ lệ nghịch với tần số
λ = c.T = c/f
¾ Bước sóng siêu âm phụ thuộc cả đầu dò (tần số) lẫn môi trường (vận tốc)
Một xung siêu âm thường chứa vài bước sóng Số bước sóng có
trong một xung phụ thuộc vào đặc tính tắt dần của đầu dò
¾ Bước sóng λ xác định chiều dài của xung sóng, do đó xác định độ chi tiết (lớn hay nhỏ) của ảnh
NénBiên độ áp suấtDãn
+
_
Độ dài xung siêu âm (m)
λTThời gian kéo dài của xung (s)
Trang 303 Các đặc trưng của sóng siêu âm
e Biên độ của sóng
Biên độ A của sóng là biên độ dao động của áp suất: giá trị cực đại của
độ lệch của áp suất khỏi áp suất trung bình
Biên độ của sóng có liên quan đến công suất hay “độ to” của xung âm thanh
Biên độ của sóng thay đổi theo vị trí và phụ thuộc vào biên độ dao
động của nguồn phát (đầu dò)
Biên độ dao động của tinh thể đầu dò càng lớn khi biên độ xung sóng điện áp vào đầu dò càng lớn
Biên độ xung sóng điện này có thể được điều chỉnh nhờ bộ phát xung
Trong chẩn đoán, thường ta cần biết tỉ số biên độ A2/A1 của hai xung siêu âm A1 và A2 Chẳng hạn cần biết biên độ của xung thay đổi ra sao sau khi đi qua (hay phản xạ lại từ) một lớp vật chất
Trang 313 Các đặc trưng của sóng siêu âm
Biên độ tương đối (dB) = 20log(A2/A1) = 20(logA2 – logA1)
Lưu ý rằng phép lấy logarith biến phép nhân/chia thành phép cộng/trừ
Khi tỉ số biên độ > 1, biên độ tương đối có giá trị theo đềxiben dương
Khi tỉ số biên độ < 1, biên độ tương đối có giá trị theo đềxiben âm
Nếu biên độ tăng, ta nói nó nhận thêm dB; nếu biên độ giảm, ta nói nómất đi dB
Ví dụ:
Khi biên độ tương đối là - 1dB, tỉ số A2/A1 là 0,89,
Khi biên độ tương đối là - 2dB, tỉ số A2/A1 là (0,89)2 = 0,79
Khi các giá trị A2 và A1 khác nhau 2 lần, biên độ tương đối của
chúng là 6 dB
¾ Khi sóng siêu âm đi vào môi trường qua các lớp vật chất khác nhau, biên độ của sóng giảm dần Nếu ta biết độ suy giảm của sóng trong từng lớp (theo dB) thì có thể, cộng độ suy giảm của nhiều lớp để tính
độ suy giảm cuối cùng
Trang 323 Các đặc trưng của sóng siêu âm
f Công suất (power) và cường độ (intensity) của sóng
trường trong một đơn vị thời gian
¾ Đơn vị của công suất là oát (watt, W), 1 W = 1 J/s (jun/giây)
tích đặt vuông góc với phương truyền sóng
Nói cách khác, đó là năng lượng của sóng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian
¾ Đơn vị của cường độ là W/m2 hay mW/cm2
Trong chẩn đoán, cường độ sóng ở bề mặt đầu dò thường vào khoảng
¾ Sóng âm có cường độ lớn có thể gây nên tác dụng sinh học không tốt
Cường độ cho biết có bao nhiêu joule năng lượng đi qua một diện tích m2 đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một giây
1 m2
Trang 333 Các đặc trưng của sóng siêu âm
f Cường độ và công suất của sóng (tt)
Cường độ của sóng tỉ lệ với bình phương biên độ: I α A2
Cường độ tương đối của hai xung (I1 và I2) có thể được diễn tả qua đơn
vị dB:
Cường độ tương đối (dB) = 10.log (I2 /I1)
Cường độ sóng có liên quan chặt chẽ với biên độ của từng xung riêng
Trang 343 Các đặc trưng của sóng siêu âm
f Cường độ và công suất của sóng (tt)
Đặc trưng thời gian
Xét hai xung liên tiếp nhau: hai khoảng thời gian quan trọng là độ dài
period)
Tỉ số giữa chúng được gọi là hệ số làm việc (duty factor), nó cho biết phần thời gian xung siêu âm thực tế được phát ra
Thường hệ số làm việc có giá trị khá nhỏ, khoảng 0,01
Xét theo thời gian, có 3 giá trị công suất khả dĩ:
công suất đỉnh (peak power): tính tại thời điểm áp suất đạt cực đại.
công suất trung bình xung (pulse average power): tính trung bình trong thời gian kéo dài một xung.
công suất trung bình (average power): tính trung bình trong thời gian của nhiều xung, có giá trị thấp nhất trong 3 đại lượng nêu trên
Độ dài xung Chu kỳ lặp lại xung
công suất đỉnh
công suất trung bình xung
công suất trung bình
Trang 353 Các đặc trưng của sóng siêu âm
f Cường độ và công suất của sóng (tt)
Đặc trưng không gian và đặc trưng không/thời gian
Cường độ của sóng âm nói chung không phân bố đồng đều trong miền
có xung siêu âm Thường ở trung tâm của xung có cường độ cực đại và
ở biên có cường độ thấp nhất
Cường độ cực đại thường được gọi là cường độ đỉnh không gian (spatial peak intensity) Cường độ trung bình không gian (spatial average
Nếu xét một xung siêu âm phát ra từ một tinh thể có mặt hình tròn, khi
đó tiết diện ngang của vùng có sóng siêu âm cũng là một mặt tròn
Sự phân cường độ của sóng dọc theo đường kính xy của hình tròn này ởvùng trường xa có dạng như hình dưới: cực đại tại tâm và yếu dần ở
vùng biên
cường độ đỉnh không gian
cường độ trung bình không gianvùng có sóng siêu âm đường kính xy
cường độ
Trang 363 Các đặc trưng của sóng siêu âm
f Cường độ và công suất của sóng (tt)
Đặc trưng không gian và đặc trưng không/thời gian
Cường độ của sóng âm nói chung không phân bố đồng đều trong miền có xung siêu âm Thường ở trung tâm của xung có cường độ cực đại và ở
biên có cường độ thấp nhất
Cường độ cực đại thường được gọi là cường độ đỉnh (peak intensity)
cho toàn vùng có xung
Phối hợp các đặc trưng không/thời gian
Việc mô tả sóng bởi các đặc trưng không gian hay thời gian riêng biệt
không hữu ích lắm trong việc mô tả các hiệu ứng sinh học của sóng siêu âm
cường độ ISPTA, (spatial-peak and temporal-average intensity, ISPTA)
Đó là giá trị có được từ việc lấy trung bình về thời gian qua nhiều xung của các giá trị cường độ cực đại trong không gian
Nó cho biết cường độ cực đại cung cấp cho mô xét trung bình trong thời gian chịu siêu âm
Các hiệu ứng nhiệt cũng phụ thuộc vào thời gian làm siêu âm
đến cường độ ISPPA (spatial-peak, pulse-average intensity), là trung bình lấy trong thời gian một xung của các giá trị cường độ cực đại trong không gian
Trang 374 Tương tác của sóng siêu âm và vật chất
a Mở đầu
Khi một xung sóng siêu âm lan truyền trong môi trường, nó tương tác với các phần tử của môi trường theo nhiều cách khác nhau
Các tương tác chính là hấp thụ, phản xạ, khúc xạ và tán xạ
Một số tương tác trên đóng vai trò hữu ích trong việc tạo ảnh siêu âm
Một số tương tác khác có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng ảnh, chẳng hạn tạo ra ảnh giả (artifact)
Trang 384 Tương tác của sóng siêu âm và vật chất
Trang 394 Tương tác của sóng siêu âm và vật chất
b Sự suy giảm của sóng siêu âm
Khi một xung sóng siêu âm lan truyền qua vật chất, năng lượng của xung sóng siêu âm giảm dần Tương ứng, biên độ và cường độ của sóng giảm dần đi Ta gọi đây là sự suy giảm (attenuation)
Nguyên nhân: do sự hấp thụ (absorption), tán xạ (scattering), phản
¾ Sự suy giảm làm giới hạn độ sâu mà ta có thể khảo sát được và làm cường độ echo thay đổi theo độ sâu, do đó cần được xem xét và hiệu chỉnh trong quá trình đánh giá ảnh
Khác với hiệu ứng quang điện hay Compton trong bức xạ, trong đó năng lượng mất trong từng tương tác riêng lẻ, năng lượng của sóng
âm giảm liên tục
Yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào sự suy giảm là sự hấp thụ sóng
âm và biến nó thành nhiệt Sự phản xạ, tán xạ và khúc xạ cũng đóng góp vào việc mất năng lượng của xung siêu âm, nhưng yếu hơn
Tốc độ suy giảm của sóng siêu âm phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
Tính chất của môi trường và tần số của sóng
¾ Chúng ta xem xét sự suy giảm trong môi trường đồng nhất
Trang 404 Tương tác của sóng siêu âm và vật chất
b Sự suy giảm của sóng siêu âm trong môi trường đồng nhất
Trong môi trường đồng nhất, nguyên nhân gây ra sự suy giảm của
sóng siêu âm là sự hấp thụ và tán xạ
Sự hấp thụ là do năng lượng cơ học của sóng biến dần thành nhiệt Sựtán xạ xảy ra khi sóng gặp phải vô số những vật thể nhỏ (kích thước
≤ λ) nằm rải rác trong môi trường
Trong môi trường đồng nhất, sự hấp thụ và tán xạ xảy ra dần dần và
liên tục Do đó sự suy giảm của năng lượng sóng siêu âm tuân theo qui luật hàm mũ
Khi một xung siêu âm không hội tụ có tần số f truyền qua một lớp vật chất đồng nhất dày x, cường độ của nó giảm theo hàm mũ của độ dày
x và tần số f
I(x) = Ioe-afx
Trong đó Io là cường độ ban đầu, I(x) là cường độ ở độ sâu x,
a là một hệ số tỉ lệ, có độ lớn chỉ phụ thuộc cấu tạo của môi trường