Chi tiết về công tác quản lý chất thải rắn tại huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Nghiên cứu đã làm rõ được thực trạng và những vấn đề bất cập trong công tác quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn huyện Đông Anh, cùng với việc đề xuất giải pháp dựa trên cơ sở khoa học hiện đại và kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới. Mời các bạn cùng xem và cảm nhận
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội có hạ tầng sở kỹ thuật xã hội nói chung, hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nói riêng tình trạng tải nặng nề việc mở rộng đô thị, gia tăng dân số Công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thành phố tồn nhiều hạn chế kết chưa cao Qui trình thu gom, xử lý thiếu khoa học đồng kết hợp với công nghệ tương đối lạc hậu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, chiếm dụng diện tích cản trở giao thông, cản trở dòng chảy gây ứ đọng nước, làm giảm mỹ quan đô thị, làm biến đổi sinh cảnh tự nhiên vùng sinh thái, gây tác hại đến sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, để đảm bảo thủ đô Hà Nội phát triển bền vững, việc lập quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thành phố Hà nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 việc làm cấp bách cần thiết Ngày 22/9/2009 Văn phòng Chính phủ có văn số 6551/VPCP-KTN truyền đạt đạo Thủ tướng Chính phủ việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch đô thị địa bàn thủ đô Hà Nội đảm bảo phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thực đạo Thủ tướng, UBND Thành phố có Quyết định 1322/QĐ-UBND ngày 23/3/2009 phê duyệt danh mục lập dự án quy hoạch thành phố Hà Nội năm 2009, có quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn Thành phố Huyện Đông Anh thành lập theo Quyết định 78-CP ngày 31/05/1961 Chính phủ Từ thành lập Huyện đến nay, Huyện Đông Anh đã đạt được những thành tựu nhất định về chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hạ tầng kỹ thuật Bên cạnh quá trình tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa, hoạt động thường ngày người thải môi trường khối lượng rác thải lớn, rác thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Huyện từ hộ gia đình, quan, trường học khu công nghiệp, khu đô thị, đường phố, bến xe Hiện nay, Huyện Đông Anh có 23 xã thị trấn có đặc điểm về hạ tầng kinh tế- xã hội và hạ tầng kỹ thuật khác Do đó nguồn gốc, khối lượng phát sinh thành phần rác thải xã khác dẫn đến khó khăn cho công tác phân loại, thu gom, phân vùng và phân tuyến quản lý rác thải Chính điều làm cho môi trường ngày có xu hướng bị ô nhiễm nghiêm trọng Mặt khác, ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, việc phân loại rác chưa thực hành vi vứt rác bừa bãi không nơi quy định người dân gây nhiều khó khăn việc thu gom rác thải đội ngũ nhân viên môi trường Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Huyện Đông Anh ngày tốt việc chọn đề tài "Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội" thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm quản lý chất thải rắn số nước giới Việt Nam Từ đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt đia bàn huyện Đông Anh cho phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Chất thải rắn sinh hoạt Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội + Phạm vi nghiên cứu: - Theo không gian: Toàn địa giới huyện Đông Anh,thành phố Hà Nội (bao gồm thị trấn Đông Anh 23 xã trực thuộc) - Theo thời gian: Theo qui hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nội dung nghiên cứu + Đánh giá thực trạng công tác vệ sinh môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng địa bàn huyện Đông Anh + Xây dựng sở khoa học để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu + Đề xuất mô hình giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh giai đoạn thực Qui hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 - tầm nhìn 2050 Phương pháp nghiên cứu +Điều tra, khảo sát trạng, thu thập tài liệu có liên quan + Hệ thống hoá, kế thừa có chọn lọc tài liệu, kết nghiên cứu khoa học, dự án nước có liên quan + Tổng hợp, phân tích đánh giá để đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho phù hợp + Phương pháp so sánh đối chiếu để đúc rút kinh nghiệm mô hình tương tự nước nhằm xây dựng học thực tiễn xây dựng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Huyện Đông Anh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: Đề xuất đồng hệ thống giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức máy quản lý nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Đông Anh Nội dung nghiên cứu đề tài làm áp dụng vào thực tiễn trình qui hoạch quản lý chất thải rắn + Ý nghĩa thực tiễn: Đưa giải pháp sở khoa học để quản lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội huyện Đông Anh học để phổ biến cho huyện khác thành phố tham khảo học tập Các khái niệm thuật ngữ khoa học • Chất thải rắn [13], [11], [17], [20] Theo mục 10, Điều Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 2005, hiểu chất thải rắn (CTR) vật chất thể rắn thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Như vậy, thuật ngữ chất thải rắn bao hàm tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư, chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng ngành dịch vụ khác • Chất thải rắn sinh hoạt [11], [17] Chất thải rắn sinh hoạt (viết tắt là: CTRSH), gọi rác thải sinh hoạt, chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt người động vật nuôi Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi chất thải rắn đô thị bao gồm loại chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, công trình xây dựng, khu xử lý chất thải Trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ cao • Quản lý chất thải rắn sinh hoạt [3], [11], [8], [18] Quản lý chất thải hoạt động kiểm soát chất thải suốt trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu huỷ chất thải Do quản lý CTRSH cũng bao gồm toàn hoạt động quản lý chất thải nêu Mục đích quản lý CTRSH bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu CTRSH, tận dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên lượng, tái chế sử dụng tối đa thành phần hữu ích (hữu cơ, vô tái chế) nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường • Các khái niệm công tác thực trình quản lý CTRSH: + Thu gom CTR: hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận + Lưu giữ tạm thời CTR: việc giữ CTR khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển xử lý + Vận chuyển CTR: trình vận tải CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp CTR + Xử lý CTR: trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại ích CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTR + Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh • Xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xã hội hoá công tác quản lý CTRSH là sự tham gia của các thành phần kinh tế, tổ chức quần chúng, hiệp hội nghề nghiệp… vào hoạt động quản lý CTRSH phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung về huyện Đông Anh [23], [25], [26] 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên [23], [25], [26] a) Vị trí địa lý: Đông Anh huyện ngoại thành Thủ đô, thành lập ngày 31 tháng năm 1961 theo định Hội đồng Chính phủ Đông Anh có thị trấn 23 xã, huyện lỵ Đông Anh đặt thị trấn Đông Anh, cách Hà Nội 22 km theo quốc lộ Hình 1.1 Bản đồ vị trí huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nguồn: Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội Đông Anh huyện nằm phía Đông - Bắc thủ đô Hà Nội.Hệ thống sông Hồng sông Đuống ranh giới hành huyện với nội thành, diện tích tự nhiên 18.230 Đông Anh huyện lớn thứ hai Hà Nội sau Sóc Sơn Về địa giới hành huyện Đông Anh sau: Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm Phía Nam giáp sông Hồng Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài sông Hồng sông Đuống phía Nam huyện, phía Bắc có sông Cà Lồ Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội Thái Nguyên tuyến Hà Nội - Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nối với nội thành Hà Nội đường quốc lộ đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5km Có thể thấy, Đông Anh huyện có lợi lớn giao thông Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu Hà Nội với tỉnh Đông Bắc cửa ngõ giao lưu quốc tế đất nước.Đây tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội huyện Với vị trí địa lý thuận lợi quỹ đất cho phép, Đông Anh thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Trên địa bàn huyện có 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố huyện, có liên doanh với nước vào hoạt động Trong thời gian tới, dự án đầu tư tiếp tục gia tăng Đây mạnh Đông Anh để thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động huyện Trong quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đến 2020 ưu tiên đầu tư cho khu vực Bắc Sông Hồng Tại đây, hình thành Hà Nội với khu vực: Bắc Thăng Long - Vân Trì, Đông Anh - Cổ Loa, Gia Lâm - Sài Đồng - Yên Viên Hướng ưu tiên tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Đông Anh có chung chế độ khí hậu thành phố Hà Nội, khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa Từ tháng đến tháng 10 mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh, cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt Giữa hai mùa thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Đông Anh Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông b) Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên Đông Anh 18.230 ha, bao gồm phần diện tích sông Hồng, sông Đuống vùng đất bãi ven sông Đất vùng ven sông nhiều phù sa, bồi đắp màu mỡ, đất nội đồng độ phì nhiêu kém, 70% đất bạc màu Đất bình quân đô thị thị trấn Đông Anh 212 m 2/hộ Bình quân đất nông nghiệp cho lao động 0,051 ha/lao động nông nghiệp Đây mức thấp so với bình quân chung vùng đồng sông Hồng Đất làng xóm, bao gồm đất ở, đất vườn công trình dịch vụ thôn xóm có diện tích 1940 ha, bình quân đất sinh hoạt khu vực nông thôn 364 m 2/hộ Trong huyện có lớn diện tích sử dụng cho mục đích quân sự, bao gồm sở quốc phòng, sở đào tạo quân đội Đặc điểm đất nông - lâm nghiệp chia loại sau: + Đất phù sa bồi hàng năm có diện tích 790,8 ven đê sông Hồng, sông Đuống 272,2 ven sông Cà Lồ Đặc điểm chung loại đất có tầng đất dày, thành phần giới nhẹ, hàm lượng mùn chất dinh dưỡng tương đối cao, kết cấu tơi, xốp, giữ nước, giữ phân tốt + Đất phù sa không bồi hàng năm có diện tích 5117,5 tập trung khu vực đê, đất phát triển đất phù sa cổ Đặc điểm nhóm đất tầng canh tác trung bình, có thành phần giới nhẹ trung bình, hàm lượng dinh dưỡng đến trung bình + Đất phù sa úng nước, có 355 phân bổ địa hình trung thuộc xã Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, loại đất bị biến đổi thời gian bị ngập lâu, đất chua đến chua + Đất xám bạc màu, có diện tích 3154,9 phân bố xã Nam Hồng, Bắc Hồng, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên Dương, Xuân Nộn, loại đất có tầng canh tác nông, thành phần giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ nước kém, đất chua nghèo dinh dưỡng + Đất nâu vàng, diện tích 298,6 ha, phân bố địa hình cao, vàn cao, đất nghèo dinh dưỡng, thành phần giới trung bình Với điều kiện phát triển kinh tế mới, xu hướng chung huyện việc sử dụng đất giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất cho giao thông, 10 công nghiệp đô thị Do đó, đặt yêu cầu cần nghiên cứu kỹ tình trạng đất đai để có quy hoạch sử dụng hợp lý Về thủy văn Mưa nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất đời sống địa bàn Đông Anh.Lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 - 1.800 mm Lượng mưa phân bố không năm.Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa năm.Vào mùa thường gây tượng ngập úng cho xã vùng trũng Mưa phùn nét đặc trưng vùng Mặc dù ý nghĩa mặt cung cấp nước lại làm tăng độ ẩm đất không khí Mưa phùn thường xuất vào mùa xuân, tháng 3.Đối với nông nghiệp, mưa phùn thích hợp cho phát triển điều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển Mạng lưới sông, hồ, đầm nội huyên Đông Anh sông lớn chảy qua, sông nằm ranh giới phía Nam phía Bắc huyện Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã Đại Mạch đến xã Xuân Canh, có chiều dài 16 km ranh giới Đông Anh với quận Tây Hồ huyện Từ Liêm Đây sông có ý nghĩa quan trọng với vùng đồng sông Hồng nói chung với Đông Anh nói riêng Sông Đuống bắt nhánh với sông Hồng, chảy qua phía Nam huyện, giáp ranh Đông Anh Gia Lâm, đoạn chảy qua huyện có chiều dài km từ xã Xuân Canh đến Mai Lâm Cả hai sông nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp tạo thành dải đất phù sa bồi đắp hàng năm lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngắn ngày Nhưng vào mùa mưa, mực nước hai sông thất thường, dễ gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống.Vì vậy, cần ý đến tình trạng đê điều 85 + Tự giác tham gia vào việc giữ vệ sinh môi trường, đổ rác nơi quy định, thực phân loại rác gia đình, thường xuyên làm tổng vệ sinh khu vực cư trú, nơi làm việc 3.3 Đề xuất cấu tổ chức chế sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đông Anh 3.3.1 Đề xuất cấu tổ chức máy quản lý CTRSH Để công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Đông Anh hiệu đòi hỏi phải xây dựng cấu tổ chức quản lý lĩnh vực đảm bảo tính đồng thống nhất, có phân cấp, phân trách nhiệm cụ thể đến cấp quản lý Tổ tra môi trường UBND Thành phố HN Sở Tài Sở Xây Dựng Sở Tài nguyên môi trường Sở Kế hoạch 86 Đầu tư UBND huyện Đông Anh Phòng Tài nguyên Môi trường Các phòng ban khác UBND xã Thị trấn Đông Anh Công chức địa - Xây dựng môi trường Tổ tra môi trường Đội kiểm tra môi trường 87 Hình 3.2 Sơ đồ cấu máy quản lý CTRSH đề xuất Theo UBND Thành phố: - Thống quản lý nhà nước thu gom, vận chuyển xử lý toàn thành phố có quản lý khu xử lý CTR Đông Anh, tuyến vận chuyển chất thải rắn lên khu xử lý Đông Anh, chịu trách nhiệm phương tiện vận chuyển Thành phố - Ban hành sách tài khuyến khích việc giảm thiểu, phân loại nguồn; hỗ trợ cho dự án thí điểm phân loại chất thải nguồn; hỗ trợ cộng đồng cá nhân việc thực sáng kiến ngăn ngừa giảm thiểu chất thải - Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động tái chế; hỗ trợ sở tái chế cải thiện môi trường làm việc; hỗ trợ kỹ thuật đào tạo - Ban hành quy định hình phạt, mức phạt cụ thể hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Hoàn thiện chế sách ưu đãi đầu tư, định mức thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý loại CTR … nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thành phân xã hội tham gia đầu tư vào dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại - Sở Xây dựng 88 + Tham mưu giúp UBND TP, chịu trách nhiệm hoạch định sách, quy hoạch đầu tư xây dựng sở quản lý, xử lý CTR Xây dựng quản lý hệ thống sở hạ tầng liên quan đến CTR cấp địa phương + Sở xây dựng chủ trì, phồi hợp với Sở tài nguyên Môi trường Sở, Ban ngành liên quan UBND quận huyện, phường xã trực thuộc Thành phố thực nhiệm vụ: Điều phối việc triển khai thực nội dung Chiến lược; hướng dẫn, đạo tổng kết đánh giá tình hình thực Quy hoạch xử lý chất thải rắn phê duyệt; rà soát, ban hành đồng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý CTR; tổ chức nghiên cứu lập án đầu tư dự án thu gom, vận chuyển xử lý CTR theo quy hoạch duyệt + Sở xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn sở, ban, ngành, UBND quận huyện, thị xã tổ chức thực nhiệm vụ theo quy định, hướng dẫn để thực tốt cho công tác thực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn toàn thành phố - Sở tài nguyên - Môi trường + Tham mưu giúp UBND TP thực quản lý nhà nước CTR bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động xử lý CTR địa bàn thành phố Hà Nội + Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn định kỳ báo cáo UBND cấp Thành phố, Sở Tài nguyên - Môi trường theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường sở + Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục ô nhiễm môi trường cố môi trường gây theo phân công UBND thành phố 89 - Các Sở, ban ngành khác: Theo trách nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện, cấp vốn, tuyên truyền… cho chương trình, dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, cải tạo nâng cấp phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý CTR UBND huyện Đông Anh + Chịu trách nhiệm quản lý công tác thu gom vận chuyển xử lý CTR địa bàn huyện Đông Anh, đôn đốc, đạo thực chương trình, kế hoạch quản lý CTR địa bàn huyện + Thành lập trạm quản lý môi trường tuyến vận chuyển CTR thành phố nhằm kịp thời phát phương tiện vi phạm quy định, kịp thời báo cáo UBND thành phố giải + Thành lập tổ tra giám sát môi trường, thường xuyên với sở ban ngành thành phố, kiểm tra hoạt động khu xử lý đảm bảo kịp thời phát vi phạm, cố môi trường, kịp thời báo cáo UBND thành phố giải + Hướng dẫn tổ chức thực quy định bảo vệ môi trường, áp dụng hình phạt cho đối tượng vi phạm quy định bảo vệ môi trường, kịp thời báo cáo UBND thành phố giải vi phạm lớn + Phát động phong trào thi đua bảo vệ môi trường, phát huy vai trò giám sát toàn dân lĩnh vực quản lý CTR UBND thị trấn Đông Anh UBND xã + Chịu trách nhiệm quản lý công tác thu gom vận chuyển xử lý CTR địa bàn mình, phối hợp với đơn vị thu gom đảm bảo công tác vệ sinh môi trường + Thành lập đội kiểm tra môi trường thường xuyên kiểm tra môi trường địa bàn + Triển khai phong trào thi đua giữ vệ sinh chung, hưởng ứng, tuyên truyền bảo vệ môi trường tất quan đoàn thể đoàn niên, hội phụ nữ,… 90 Hoàn thiện cấu tổ chức xí nghiệp MTĐT huyện Đông Anh Hoàn thiện hệ thống phòng ban tổ chuyên trách nhằm đáp ứng yêu cầu tương lai - Nâng cao trình độ cán chuyên trách cho phòng ban xí nghiệp MTĐT huyện Đông Anh - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cán công nhân viên - Xây dựng chế thưởng phạt cán công nhân viên xí nghiệp MTĐT huyện Đông Anh - Phát động phong trào thi đua xí nghiệp 3.3.2 Giải pháp tài quản lý chất thải rắn sinh hoạt a Bổ sung chế sách tài tạo nguồn vốn Một khó khăn cho công tác xử lý rác thải kinh phí đầu tư ban đầu cho sở xử lý khu chôn lấp hợp vệ sinh lớn Thực tế có nhà đầu tư, doanh nghiệp có dự án, đề án tham gia vào xử lý CTR đô thị nhiều vướng mắc chế sách để tạo điều kiện, khuyến khích họ thực Trong năm gần đây, triển khai số dự án xã hội hóa công tác xử lý chất thải rắn công ty CP Thương mại Thành Quang xây dựng khu xử lý Việt Hùng - Đông Anh … Trên địa bàn huyện Đông Anh thực xã hội hóa công tác thu gom Tuy nhiên, để mô hình nhân rộng ra, đỏi hỏi cần nghiên cứu đề xuất chế, sách cho vay vốn ưu đãi, ưu đãi thuế,… để tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tham gia; phối hợp với UBND xã, thị trấn nghiên cứu mô hình giao cho xã, thị trấn tự quản, tự chi phí, tự trang trải lĩnh vực địa bàn b Khuyến khích tham gia từ thành phần kinh tế khác 91 Các thành phần kinh tế khác tham gia khâu như: - Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp, khu xử lý CTR hợp vệ sinh khu xử lý CTR Việt Hùng - Tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển, tái chế chất thải Phương thức hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế phải lấy thu nhập để bù đắp chi phí kinh doanh có lợi nhuận Nguồn thu nguồn ngân sách Nhà nước toán theo khối lượng thực công việc vệ sinh môi trường đơn giá toán UBND huyện định Vì thế, doanh nghiệp phải thường xuyên đổi hoạt động nâng cao chất lượng quản lý, tích lũy để đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật Bên cạnh đó, doanh nghiệp ưu tiên mở thêm số dịch vụ khác (phục vụ môi trường) để bù thêm doanh số - Về vốn đầu tư: Các ngân hàng thương mại địa bàn huyện có chế vay ưu đãi theo thời gian xác định với lãi suất ưu đãi thấp lãi suất cho vay thương mại doanh nghiệp Nhà nước công ty không cần có tài sản chấp vay vốn Công ty vay vốn Nhà nước với lãi suất ưu đãi để đầu tư cho công nghệ xử lý rác Nhà nước cho phép tạo điều kiện để nhà thầu liên doanh, liên kết với tổ chức nước thực việc xử lý, tái chế rác (làm phân bón hữu cơ, tái chế phế thải nhựa, thủy tinh, giấy, kim loại…) - Giá toán: trước hết cần phải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác bảo vệ môi trường làm xây dựng giá toán khối lượng công trình vệ sinh môi trường đô thị Định mức UBND thành phố ban hành Trong trường hợp chưa kịp ban hành cho phép UBND huyện ban hành tạm thời Căn vào định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ tiền lương, chế độ khấu hao, giá cả, loại thuế yếu tố khác cấu thành giá để UBND huyện ban hành đơn 92 giá toán cho khối lượng công việc xử lý CTR công ty thực tháng sở thống bên Đơn giá định mức áp dụng thống cho tất thành phần kinh tế Quy trình công nghệ, quy trình nghiệm thu toán cần chặt chẽ đầy đủ để làm sở cho công tác quản lý, nghiệm thu toán Khi tham gia xử lý CTRSH, thành phần kinh tế có nghĩa vụ hưởng quyền lợi doanh nghiệp công ích nhà nước có nhiệm vụ 3.3.3 Các quy định pháp chế vệ sinh môi trường Việc phân cấp quản lý CTR đô thị ban hành sách liên quan đến quản lý CTR đô thị cần hướng tới mục tiêu đảm bảo tính khả thi, đảm bảo tính công xã hội, có ưu tiên đối tượng sách Để công tác quản lý CTR huyện Đông Anh đạt kết tốt văn quản lý CTR ban hành cần bổ sung số quy định cụ thể như: - Người sử dụng dịch vụ trả tiền Người gây ô nhiễm phải trả tiền - Người gây ô nhiễm nhiều phải trả tiền nhiều, người gây ô nhiễm trả tiền - Đối với chất thải rắn có tính nguy hại, yêu cầu chủ nguồn phát sinh phải khai báo thành phần, tính chất, khối lượng rác phát sinh, khả xử lý (nếu có) - Đối với việc tra, kiểm soát quản lý CTR, hoạt động có trí trị cao nên phải thống phối hợp từ xuống Chính quyền phối hợp với quan chuyên môn xây dựng thực chương trình giáo dục cộng đồng kiểm soát ô nhiễm môi trường toàn huyện Thiết lập quản lý trợ giúp tài cho công tác kiểm soát ô nhiễm, tiến hành tra, kiểm tra khu vực tư nhân công cộng có thực 93 tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, sách, quy định lĩnh vực bảo vệ môi trường - Đưa quy định cụ thể nhân viên thu gom, vận chuyển, xử lý cán vi phạm - Ký cam kết người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ Để tăng cường công tác quản lý chất thải rắn huyện Đông Anh vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức quan quản lý môi trường, ban hành tiêu chuẩn quản lý CTR môi trường xung quanh, xây dựng mạng lưới kiểm tra, kiểm soát môi trường Cần có số công cụ để giải vấn đề quản lý CTR tốt hơn, gồm công cụ pháp lý công cụ kinh tế 3.3.4 Chính sách đầu tư vấn đề thu phí vệ sinh a) Chính sách đầu tư - Trước hết cần có sách đầu tư cho người bao gồm đầu tư giáo dục cộng đồng, đào tạo người quản lý, nâng cao nhận thức cán cho đội ngũ cán chuyên trách quản lý CTR huyện, xã xí nghiệp MTĐT huyện Đông Anh sách quản lý môi trường - Nâng cao lực cho người quản lý để giảm bớt biên chế phận quản lý; trang bị thiết bị phục vụ quản lý CTR (căn số dân, lượng rác phát sinh, định hướng phát triển huyện dự tính phương tiện) Để phục vụ tốt công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã năm - Đầu tư đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom CTRSH hàng ngày tiếp xúc với môi trường độc hại nhằm bảo vệ sức khỏe, tránh nguy lây nhiễm bênh tật từ rác thải lao động - Tiếp tục đầu tư trang bị xe đẩy tay (một số cũ hỏng) Thay thùng chứa đặt quan, xí nghiệp xe thùng có nắp số địa phương (loại xe bánh dunh tích 400 lít có nắp đậy) 94 - Trang bị thùng chứa công cộng để đường phố nơi công cộng (đối với khu công cộng) Tùy vị trí để đặt thùng chứa có nắp dung tích: 80, 120, 250, 400 lít Căn lượng rác thải hàng ngày để chọn thùng chứa thích hợp - Cần bổ sung, đầu tư xe tải để đáp ứng vận chuyển chất thải rắn (do xe cũ, hỏng, thiếu), không để tình trạng rác thu gom phải chờ xe ứ đọng thiếu phương tiện - Để đảm bảo cho việc thu gom, vận chuyển CTR thuận tiện cần phải đầu tư xây dựng, cải tạo, quy hoạch hệ thống giao thông (nhất nâng cấp, mở rộng đường khu ở, hẻm ngách, … xây dựng chỗ để thùng rác công cộng, dụng cụ vệ sinh) Để tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTR cho huyện Đông Anh đề xuất số biện pháp huy động tài sau: - Đối với quan xí nghiệp, trường học, bệnh viện, sở kinh doanh phải tự bỏ kinh phí mua sắm thùng đựng rác - Tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia đóng góp ( cụm, khối, phố tự mua sắm thùng đựng rác cho khu mình) b Vấn đề thu phí vệ sinh Hiện nay, Xí nghiệp MTĐT huyện Đông Anh thu phí vệ sinh với mức thấp (1.500 đồng/người/tháng), thu khoảng 80%~90% hộ gia đinh Các hộ kinh doanh đóng phí hộ gia đình - Dựa nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền", Xí nghiệp MTĐT Đông Anh phải tư vấn cho UBND huyện đề mức thu phí vệ sinh phục vụ toàn việc quản lý CTR đô thị cho phù hợp Hiện nay, mức thu thấp, chi phí cho công tác phải sử dụng tới 70% vốn từ ngân sách Nhà nước - Thu phí hợp lý để tạo nguồn tài cho Xí nghiệp MTĐT Đông Anh hoạt động ổn định, giảm chi ngân sách nhà nước 95 - Theo đề xuất tác giả nên thu phí theo hình thức "người gây ô nhiễm phải trả tiền nhiều" mức thu phí vệ sinh theo mức khác theo khu vực ví dụ: Đối với khu vực thị trấn mức 3.000đ/người/tháng (theo định 61/2013/QĐ-UBND ngày 22/12/2013 UBND thành phố Hà Nội thu phí vệ sinh) Và đồng thời có biện pháp xử lý với người không thực việc nộp phí vệ sinh đầy đủ (như gửi thông báo UBND xã, UBND thị trấn) - Đối với quan đơn vị đóng địa bàn chủ động ký hợp đồng với đơn vị chuyên trách thu gom CTR phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường quy định thu gom, vận chuyển CTRSH Tóm lại: Việc quy định mức phí thực công tác thu phí cần phối hợp quan chuyên trách quyền địa phương để đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ, đảm bảo công cho người dân 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường giải pháp Để quản lý CTRSH địa bàn huyện hợp lý, mang lại hiệu thiết thực mặt kinh tế, xã hội môi trường Luận văn đưa đề xuất sau: - Mô hình phận loại CTR nguồn theo loại cho khu vực huyện - Mô hình thu gom vận chuyển xử lý loại CTR - Đưa số đề xuất công tác quản lý như: + Thành lập trạm kiểm tra vệ sinh môi trường tuyến vận chuyển CTR thành phố qua địa bàn huyện + Thành lập đội kiểm tra môi trường để thường xuyên kết hợp với sở ban, ngành kiểm tra trình hoạt động khu vực Đông Anh, quản lý tốt hoạt động thu mua, lưu giữ, tái chế phế liệu địa bàn huyện + Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường cho cán chuyên trách 96 - Đưa số đề xuất nhằm nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường tuyên truyền giáo dục, đưa nội dung tuyên truyền vào trường học… - Đưa giải pháp phí nhằm huy động tài sản từ dân, giảm bội chi ngân sách thành phố Ban hành mức phạt cho hành vi vi phạm góp phần tăng ngân sách giáo dục cộng đồng Các đề xuất góp phần cải thiện công tác quản lý CTR cho huyện Đông Anh Đây sở để nhà quản lý xem xét đưa chương trình cụ thể nhằm thực mục tiêu phát triển huyện Đông Anh theo chiến lược đề 3.4.1 Hiệu kinh tế - Phân loại tốt giảm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý tiết kiệm quỹ đất cho nhu cầu xử lý - tiết kiệm tài nguyên môi trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý (như giảm bớt công đoạn phân loại sở xử lý làm giảm giá thành xử lý) - Ban hành mức phí, mức phạt vi phạm vệ sinh giúp tăng nguồn thu, giảm chi ngân sách - Ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia tận dụng vốn tư nhân, nâng cao ý thức cộng đồng, tạo cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực quản lý CTR 3.4.2 Hiệu xã hội Các đề xuất nêu góp phần quan trọng việc thay đổi quan niệm có CTR địa bàn huyện, góp phần cải thiện lực cán chuyên trách môi trường huyện xã, thị trấn Đề xuất góp phần tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia vào quản lý CTR tạo cạnh tranh lành mạnh Góp phần tạo đồng thuận nhân dân mục tiêu bảo vệ môi trường, xây dựng huyện Đông Anh ngày xanh - - đẹp 97 3.4.3 Hiệu bảo vệ môi trường - Góp phần nâng cao ý thức cộng đồng môi trường - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Nâng cao chất lượng môi trường sống Các đề xuất nêu góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý CTR địa bàn huyện, góp phần cải thiện môi trường, nâng cao hiệu xử lý CTR Tạo đồng thuận nhân dân mục tiêu bảo vệ môi trường, xây dựng huyện Đông Anh ngày xanh - - đẹp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế Thủ đô Hà Nội nói chung huyện Đông Anh nói riêng, khối lượng CTR phát sinh địa bàn huyện ngày tăng Tuy nhiên, kết đạt công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện thấp, Bên cạnh đó, việc huyện Đông Anh phải vận chuyển rác thải tới khu LHXL CTR Sóc Sơn, nơi hàng ngày phải tiếp nhận hầu hết lượng CTR thủ đô Hà Nội thông qua tuyến đường đến khu xử lý Lượng CTRSH tồn đọng, CTR phương tiện vận chuyển tuyến đường tiềm ẩn nhiều nguy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây mỹ quan đô thị Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý CTRSH cho huyện Đông Anh cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Đông Anh quan tâm cấp quyền UBND thành phố, UBND huyện 98 huyện nghèo, địa bàn rộng trình độ dân trí chưa cao… nên hiệu thu gom thấp, ý thức bảo vệ môi trường nhiều hạn chế Cơ sở khoa học thực tiễn quản lý CTRSH địa bàn huyện Đông Anh bao gồm: Cơ sở lý luận (như nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất CTRSH, tác hại CTRSH), sở pháp lý quản lý CTRSH (hệ thống văn quản lý CTR QHCNHN, định hướng phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển không gian đô thị huyện Đông Anh), kinh nghiệm quản lý CTR số đô thị giới Việt Nam trạng công tác quản lý CTRSH Đông Anh Trên sở tác giả đưa số đề xuất như: - Đề xuất mô hình phân loại CTRSH nguồn theo loại - Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho khu vực - Đề xuất huy động tham gia cộng đồng quản lý CTR - Một số đề xuất cấu tổ chức chế sách quản lý CTRSH như: Thành lập trạm quản lý môi trường tuyến vận chuyển CTR thành phố qua địa bàn huyện, thành lập tổ giám sát môi trường, kiến nghị mức thu phí vệ sinh môi trường… Với đề xuất trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH địa huyện, tác giả đề xuất ưu tiên thực giải pháp phân loại CTR nguồn giải pháp thu gom vận chuyển địa bàn huyện Bên cạnh việc thành lập trạm quản lý môi trường tuyến vận chuyển CTR thành phố qua địa bàn huyện cần triển khai sớm Kiến nghị Để thực đề xuất nêu trên, tác giả đưa kiến nghị sau: Đối với UBND huyện: 99 - Nghiên cứu điều chỉnh mức thu phí vệ sinh theo hình thức "người gây ô nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền" để hạn chế việc thải chất rắn môi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động nhằm tiếp tục đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện nhân lực phục vệ sinh môi trường địa bàn huyện - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân để người thấy rõ: CTR vứt bỏ hoàn toàn mà tái sử dụng, tái chế thực phân loại tốt bảo vệ môi trường quyền lợi trách nhiệm để bảo vệ sống - Thường xuyên tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm tốt đô thị bạn Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực cán chuyên trách