1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập cơ sở vật CHẤT

25 5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ Hàn Quốc, em nhận thấy quý công ty là một trong những doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thực phẩm lớn tại Việt Nam. Đây là doanh nghiệp chiến lược trong quá trình xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Với các sản phẩm thực phẩm chất lượng và hiệu quả dinh dưỡng cao đã mang lại những bữa ăn ngon mang phong cách Hàn Quốc nhưng cũng rất phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Với doanh thu đạt hơn 15 tỉ VND, KRF153 là một doanh nghiệp rất tiềm năng trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam.Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Đỗ Minh Ngọc cùng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ Hàn Quốc đã giúp đỡ em trong qúa trình tìm hiểu và thu thập thông tin về công ty.Do trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo thực tập cơ sở vật chất này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về quý công ty, vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của cô giáo Đỗ Minh Ngọc. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ HànQuốc, em nhận thấy quý công ty là một trong những doanh nghiệp đầu tư vào lĩnhvực thực phẩm lớn tại Việt Nam Đây là doanh nghiệp chiến lược trong quá trìnhxúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc Với các sản phẩm thực phẩmchất lượng và hiệu quả dinh dưỡng cao đã mang lại những bữa ăn ngon mangphong cách Hàn Quốc nhưng cũng rất phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam.Với doanh thu đạt hơn 15 tỉ VND, KRF153 là một doanh nghiệp rất tiềm năngtrong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam

Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của côgiáo Đỗ Minh Ngọc cùng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Thựcphẩm mỳ Hàn Quốc đã giúp đỡ em trong qúa trình tìm hiểu và thu thập thông tin vềcông ty

Do trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo thực tập cơ sở vật chất nàykhông thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong quá trình tìm hiểu, trình bày

và đánh giá về quý công ty, vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của

cô giáo Đỗ Minh Ngọc Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã giúp đỡ em hoànthành bài báo cáo này!

Trang 2

Khái quát về Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ Hàn Quốc:

GIỚI THIỆU CHUNG

Tên công ty : Công ty Cổ phần Thực Phẩm Mỳ Hàn Quốc

Tên giao dịch quốc tế : Korea Ramen Foods JSC

Trụ sở : Khu công nghiệp Đồng Lạng, xã Phù

Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

hoàn thiện và đi vào hoạt động từ ngày 29/11/2005

Trang 3

Cơ cấu vốn góp như sau:

Số lượng nhân viên: Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010, công ty có 93 nhânviên (2009 có 91 nhân viên)

Công ty có hai chi nhánh, bao gồm:

Chi nhánh tại Hà Nội: được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhậnđăng ký hoạt động chi nhánh số 0112000108 do UBND Thành phố Hà Nội cấpngày 30 tháng 12 năm 2008

Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh được thành lập và hoạt động theo Giấychứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4114026558 ngày 19 tháng 3 năm

2007

Trang 4

Trụ sở chính và nhà xưởng của công ty đặt tại Cụm Công nghiệp ĐồngLạng, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Chi nhánh Hà Nội đặt tại Tầng 4 số 365, đường Trường Chinh, phườngKhương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nôi

Chi nhánh TP Hồ Chí Minh đặt tại 27 Văn Chung, phường 13, quận TânBình, TP Hồ Chí Minh

2) Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ Hàn Quốc:

- Sản xuất kinh doanh đồ ăn liền (mỳ, bún, phở, bánh đa, cháo ăn liền đónggói từ bột mỳ, bột gạo các loại)

- Sản xuất, kinh doanh bột gia vị, bột chiên và Snack các loại

- Bán buôn các sản phẩm do công ty sản xuất

- Xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm, mỹ phẩm, đồ uống, đồ giadụng, máy móc cho các ngành công nghiệp

- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng Nhà nước cho phép phùhợp với lộ trình thực hiện cam kết WTO

- Kinh doanh hàng dệt may, may dân dụng, công nghiệp

Trong kỳ hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh đồ ăn liền,bột gia vị và Snack các loại Sản phẩm của công ty được tiêu thụ trong nước vàxuất khẩu

3) Logo công ty:

Logo dựa trên một câu chuyện cổ tích từ Hàn Quốc và hình ảnh mà ngườiHàn tưởng tượng có một chú thỏ miệt mài làm việc để tạo ra thức ăn ngon, nótượng trưng cho hình ảnh của công ty chúng ta là công ty thực phẩm Màu đỏ củamặt trăng thể hiện sự phồn thịnh, no ấm, đầy đủ Vòng tròn xung quanh, ngôi sao

Trang 5

với màu vàng gold thể hiện sự dung hoà giữa trời đất và màu sắc hạnh phúc KRF

là viết tắt theo tên tiếng anh của Korea Ramen Foods JSC

Số "153"

Số 1 thể hiện sứ mệnh công ty

Số 5 thể hiện phương châm

Số 3 thể hiện những giá trị cốt lõi

4) Sản phẩm:

Tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thương hiệu Ramen gần nhưngười dân ai cũng biết đến và là sản phẩm mỳ được ưa chuộng nhất từ những nămcủa thập niên 80 Hiện nay, sản phẩm ấy đã có mặt hầu hết các nước trên toàn thếgiới Đến với Việt Nam với các nhãn hiệu Hanquoc Ramen, Koreno, Mini, Kiss,Zzang ngay lập tức được người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn, tin tưởng vào chấtlượng tuyệt hảo của Ramen Bao bì với thiết kế, màu sắc trang nhã, bắt mắt và cácđường nét rất Hàn Quốc tạo cho khách hàng một cảm giác rất gần gũi, sang trọng

và ấn tượng Chất liệu bao bì cao cấp có khả năng cản ánh sáng giữ được chấtlượng sản phẩm tốt nhất Kích thước gói mỳ to, với trọng lượng 110gr, 85gr, 80grcung cấp đầy đủ khẩu phần ăn cần thiết cho cơ thể là sự khác biệt lớn tại thị trườngViệt Nam, bởi vì các công ty tại Việt Nam thông thường chỉ sản xuất với trọnglượng nhỏ 55gr - 70gr

Ngày 3/1/2009 sản phẩm mỳ cân chính thức được tung ra thị trường bán lẻcủa kênh shop và trường học

Ngoài ra còn có sản phẩm bột canh ra đời tháng 1/2009

Mỳ Zzang ra đời ngày 8/8/2009 mở đầu cho dòng mỳ ăn liền

Chính thức được tung ra thị trường ngày 4/2/2010 đánh dấu sự ra đời củadòng mỳ chay

Trang 6

Có nhiều khách hàng của công ty đã nói "Khi ăn xong những sợi mỳ, nướcsoup còn lại được cho cơm vào ăn cùng, và không thể tin rằng có nước soup ngonnhư vậy" Có một thực tế được nhiều nhà khoa học Trung Quốc, Hàn Quốc khámphá, đó là thức ăn nóng và cay rất tốt cho sức khoẻ cho những người sống tạinhững vùng khí hậu nhiệt đới như Việt Nam Khẳng định là sản phẩm chất lượngđáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng cho cơ thể, tốt cho sức khoẻ con người, do đó sản

phẩm luôn mang theo vị cay ấm nồng Với các Vitamin A, B, D được pha trộn

với nguyên liệu đầu vào với tỷ lệ hợp lý tạo ra sản phẩm mỳ duy nhất tại Việt Nam

có tác dụng phòng bênh, tăng sức đề kháng cho cơ thể Sợi mỳ to, công nghệ đặcbiệt, 100% nguyên liệu bột mỳ, không sử dụng bột sắn và các nguyên liệu thấp cấp,tạo nên sản phẩm riêng biệt với 4 phút nấu và không gây nóng, nổi mụn khi sửdụng sản phẩm

Nguyên liệu đầu vào quá trình sản xuất: Với đẳng cấp và thương hiệu hàngđầu cho nên nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra luôn được kiểm tra một cáchnghiêm ngặt nhất

- Bao gói được trang bị những loại vỏ bao có độ dày cần thiết, đã qua vệ sinh

an toàn tránh những tác động từ môi trường bên ngoài đến chất lượng sản phẩm

- Nguyên liệu chính được sử dụng là bột mỳ loại 1 Châu Âu được nhập vềViệt Nam

- Bột soup được chiết xuất tinh tế từ thịt tươi và hương liệu thiên nhiên,không làm mất đi những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và hương thơm của hươngliệu

- Bổ sung thêm các Vitamin A, B, D rất tốt cho sức khoẻ của người tiêudùng

5) Vị thế của Công ty Cổ phần Thực phẩm mỳ Hàn Quốc trên thị trường:

Trang 7

Hiện nay thị trường phân phối sản phẩm của công ty rộng khắp toàn ViệtNam và một số nước như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malayia, Mông Cổ,Singapore, Canada, Thái Lan Vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương đồng thời hệthống phân phối sẵn có.

6) Những lợi thế và khó khăn của công ty, chiến lược phát triển của công ty:

a) Chiến lược phát triển sản phẩm:

- Có hoạt động maketing phù hợp để tạo sự nhận thức và thay đổi quan điểmtiêu dùng đối với sản phẩm mới này bên cạnh những sản phẩm có sẵn

- Đưa ra các hoạt động hỗ trợ kinh doanh hấp dẫn hợp lý nhằm thúc đẩy mứctiêu thụ sản phẩm

- Sản phẩm của công ty không còn xa lạ với người tiêu dùng, có rất nhiều đốithủ cạnh tranh nên chiến lược chung của công ty là tạo ra sản phẩm với sự khác biệt

về chất lượng, phù hợp với nhu cầu ẩm thực của người Việt Nam

b) Chiến lược cạnh tranh:

Trong giai đoạn hiện nay, người tiêu dùng khá chủ động trong việc lựa chọncác sản phẩm thực phẩm có chất dinh dưỡng cao, hợp khẩu vị, đồng thời tiết kiệmthời gian chế biến cũng là mối quan tâm hàng đầu Chính vì vậy, họ luôn tìm kiếmnhững sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu trên Nắm bắt được tâm lý của ngườitiêu dùng, công ty đã nghiên cứu để sản xuất một loại mỳ tôm với đầy đủ cácvitamin bổ dưỡng

c) Thuận lợi:

- Máy móc, nhà xưởng hiện đại

- Nguồn tài chính dồi dào

- Đội ngũ nhân viên có năng lực cao

Trang 8

- Hệ thống nhà cung cấp, khách hàng, mạng lưới phân phối đã được thiết lậptrước khi sản xuất sản phẩm.

- Công ty sở hữu “bí quyết sản xuất” – đây là yếu tố cốt lõi tạo ra giá trị khácbiệt so với các đối thủ cạnh tranh khác

- Phát triển sản phẩm: ý tưởng độc đáo, đón đầu xu thế tiêu dùng

- Phòng nghiên cứu sản phẩm được sự tư vấn và giám sát của các chuyên giadinh dưỡng hàng đầu Hàn Quốc, với nhiều năm kinh nghiệm chuyên sâu trongngành mỳ, tạo ra sản phẩm có chất lượng tuyệt hảo, hương vị phù hợp với ngườitiêu dùng Việt Nam

d) Khó khăn:

- Mạng lưới phân phối bị đối thủ ràng buộc nên khó khăn khi thâm nhập thịtrường

- Các điểm phân phối còn e ngại, đưa ra nhiều yêu sách

- Áp lực cạnh tranh khốc liệt, sản phẩm bị cạnh tranh trực tiếp như mỳ tômOmachi, mỳ Hảo Hảo, mỳ Tiến Vua

- Yêu cầu luôn đổi mới trong bí quyết sản xuất

7) Sứ mệnh, giá trị, phương châm:

a) Sứ mệnh:

Đóng góp và cố gắng với tất cả nỗ lực để có được tập thể vững mạnh vàđáng tin cậy nơi mà chúng ta sống và làm việc

Trang 9

- Đam mê cho chiến thắng

- Cống hiến để đem lại thành quả và trở thành người tốt nhất

- Đem lại sự hài lòng cho khách hàng

- Đổi mới và trở thành chuyên nghiệp

8) Công nghệ:

Được nhập hoàn toàn từ Hàn Quốc, với công suất 130 triệu gói/năm Với 02dây chuyền sản xuất, tự động hoá hoàn toàn các công đoạn sản xuất ra sản phẩm,đảm bảo cao nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm trong khâu chế biến Công đoạnhấp chiên cao tần làm cho sản phẩm chín đều, tạo độ dai và diệt mọi các độc tố củanấm mốc, vi khuẩn Công đoạn chiên sợi trực tiếp, xử lý sau khi chiên tạo ra sảnphẩm không chứa colestoron gây ra các bệnh về tim mạch

Trang 10

Phần II:

Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 1) Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp:

Trang 11

Điều Hành HN

P.

Kế toán

P.

TC -

Kế toán

P.

Kinh doanh

P Điều Hành HCM

P

QC

P.

Kỹ thuật

P.

Kế hoạch SX

P.

Điều Hành

P.

HC – Nhân sự

Trang 12

2,Chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận chủ yếu trong công ty:

a) Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm của Đại hội đồng cổ đông.

- Tồ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

- Quyết định mức lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty.

hệ giữa người với người

- Người lao động: Giám đốc là thủ trưởng chính thức của công ty, chịu tráchnhiệm động viên và dẫn dắt nhân viên, bao gồm việc thuê dùng, huấn luyện, đánhgiá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dương, can thiệp và cho thôi việc

Trang 13

- Người liên lạc: Giám đốc thông qua các kênh chính thức, thiết lập và duytrì mối liên hệ của tổ chức với những cá nhân và đoàn thể ở ngoài tổ chức, sau đólại thông qua vai trò của người phát ngôn, người truyền bá thông tin và người đàmphán để phát triển hơn nữa mối quan hệ đó.

- Người tiếp nhận thông tin

- Người truyền bá thông tin: Truyền bá thông tin từ bên ngoài cho công ty

mình và truyền bá những thông tin nội bộ từ nhân viên cấp dưới này đến nhân viêncấp dưới khác

- Người phát ngôn: Truyền bá thông tin của công ty cho những cơ quan và cánhân ngoài công ty

Kế toán công

Trang 14

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tàichính, sử dụng tài sản,vật tư, tiền vốn

- Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của Nhà nước với các bộ phậnliên quan khi cần thiết

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập vàtheo dõi kế hoạch

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Ban Tổng giám đốccông ty

Trang 15

+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật

về toàn bộ công việc kế toán của mình tại công ty Có nhiệm vụ theo dõi chung,chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhânviên kế toán

+ Kế toán tiền mặt, TGNH, tiền lương:

Lập và in các phiếu thu, chi tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, kết xuất vào các báo cáo và sổ sách liên quan

Báo cáo tức thì tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển Lập sổ quỹ tiền mặt, sổ nhật ký thu, chi tiền mặt

Lập sổ quỹ tiền gửi, sổ chi tiết tiền gửi theo từng tài khoản tại từng Ngân hàng cảVNĐ lẫn ngoại tệ

Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh, tính tiền lương và các khoảntrích theo lương, tiến hành phân bổ các khoản chi phí lương, chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ theo đúng chế độ hiện hành

+ Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày, đối chiếu tồn quỹ thực tếvới sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tếtiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách

+ Kế toán thuế: tập hợp các chứng từ gốc, theo dõi sổ sách, làm báo cáo thuế, báocáo tài chính

+Kế toán kho, TSCĐ: lập chứng từ nhập, xuất, kiểm tra việc ghi chép của thủ kho,kiểm đếm số lượng hàng cùng thủ kho…

+Kế toán công nợ: Tính toán số công nợ phát sinh, theo dõi, lập báo cáo tình hình

số dư công nợ của nội bộ…

e) Phòng kinh doanh:

- Thu thập, phân tích thông tin về thị trường

Trang 16

- Theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện hợp đồng, hỗ trợ giao hàng và hỗ trợthu hồi công nợ.

- Quản lý hồ sơ khách hàng và thực hiện kế hoạch chăm sóc khách hàng

- Thực hiện chế độ báo cáo và thực hiện các công việc khác theo yêu cầu củagiám đốc chi nhánh

f) Phòng nhân sự:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề

- Vận hành hệ thống lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ khác theo đúngquy định của Công ty

- Tham gia xây dựng và giám sát triển khai hệ thống quản trị, đánh giá thựchiện công việc tại các đơn vị đúng quy định

- Theo dõi và giải quyết đúng chế độ BHXH, BHYT cho người lao độngtoàn công ty

- Phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, xây dựng các chương trình, kế hoạch,quy định an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ…

- Theo dõi, cập nhật, quản lý hồ sơ, danh sách lao động của công ty

- Thực hiện các công việc khác liên quan hoặc theo yêu cầu

g) Phòng QC:

- Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng cho từng mặt hàng, đơn hàng

- Phân tích, giải trình các sự cố chất lượng và đề ra đốisách khắc phục và phòng ngừa

- Tiếp nhận, triển khai, khắc phục và phản hồi khiếu nạicủa khách hàng về chất lượng sản phẩm

- Kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào và lưu báo cáo kiểmtra

Trang 17

- Tính toán, lên kế hoạch đặt vật tư đáp ứng kế hoạch sản xuất.

- Theo dõi, phối hợp xử lý tiến độ vật tư

- Đảm bảo các chế độ báo cáo thường quý, đột xuất

k) Phòng điều hành:

- Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

- Quản lý nhân sự nhà máy

Trang 18

Phần 3:

Tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh, sơ đồ vận hành và kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp qua một số chỉ tiêu:

1) Sơ đồ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp:

Trang 20

Không đạt

Không đạt

Trưởng phòng sx

vật liệu Nhât ký pha chế

Tiêu chuẩn gói gia vị

Bộ phận sx

QC

Báo cáo sản xuất Phiếu kiểm tra sản xuất Soup

QMR

Quản lý sx soup

Kho

Tất cả các hồ sơ trên

Triển khai lệnh sản xuất

Lên đơn pha chế

Định lượng NVL

Trộn hỗn hợp

Ktra, đánh giá

Lưu hồ sơ, báo cáo sản xuất

Qui trình khắc phục phòng ngừa

Trang 22

Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, và trong phạm vi liên quan, cácchuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổsung, hướng dẫn thực hiện.

Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh cho giai đoạn từ ngày 01 tháng 01đến ngày 31 tháng 12 năm 2010

Đơn vị tính: đồng Việt Nam

Thuyết Từ 12.4.2010 Từ 12.4.2009Chỉ tiêu Mã số minh đến 31.12.2010 đến 31.12.2009

1 Doanh thu

01 14 15.991.397.20

7 11.096.866.6392.Các khoản giảm

chính 22 18 (2.922.584.055) (4.116.092.725)Trong đó: chi phí

lãi vay 23 (1.642.425.417) (1.457.513.889)8.Chi phí bán

hàng 24 19 (2.429.815.020) (3.162.914.784)

9 Chi phí quản lý 25 20 (1.836.620.305) (1.971.375.948)

Ngày đăng: 02/07/2016, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w