Báo cáo tài chính công ty mẹ năm 2015 (đã kiểm toán) - Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông tà...
Lời mở đầuNh chúng ta đều biết, mỗi sinh viên sau khi rời khỏi nghế nhà truờng đều muốn trang bị cho mình nhũng kiến thức thực tế để ảp dụng cho những gì mình đợc học qua bốn năm học. Thực tập tốt nghiệp là nhằm đáp ứng diều đó, nó giúp cho sinh viên có đợc sự chuẩn bị tốt cho quá trình làm việc tại doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp. Những làm quen bớc đầu đó sẽ là những bài học cho những bớc tiếp theo khi sinh viên rời ghế nhà trờng đồng thời thực tập còn là cơ hội tốt cho sinh viên tiếp cận với các doanh nghiệp mà mình mong muốn làm việc sau khi ra trờng. Thực tập tốt nghiệp còn nâng cao khả năng giao tiếp khả năng giao tiếp, quan hệ và làm quen dần với phong cách làm việc trong môi tr-ờng mới. Không những thế thực tập còn giúp cho sinh viên áp dụng đợc những kiến thức đã học trong nhà trờng vào thực tế và dùng nó nh những công cụ để làm việc. Trong quá trình thực tập sinh viên có thể phát hiện những vấn đề mới làm phong phú hơn cho vốn kiến thức mình. 1 I. Quá trình hình thành và đặc điểm chung của Công ty cổ phần fintec1. Sự ra đời và phát triển của Công ty cổ phần fintecCông ty cổ phần Đầu t -Công nghiệp- Kỹ nghệ- Thơng mại (FINTEC) là một trong các Công ty chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, t vấn và đầu t thơng mại, sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm. Thành lập từ tháng 9 năm 1995, FINTEC đã phát triển rất nhanh với đội ngũ cán bộ đông đảo có trình độ chuyên môn cao. ở những buổi đầu thành lập Công ty có 7 thành viên góp vốn, hiện nay số lợng cổ đông đã nhiều hơn số vốn góp cũng đã nhiều hơn trớc mặc dù số vốn đăng ký kinh doanh là 2 tỷ rỡi. FINTEC có các trụ sở tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và mạng lới phân phối sản phẩm trên toàn quốc và thị trờng quốc tế. Hiện nay Công ty FINTEC đang có mặt trên các lĩnh vực kinh doanh sau:1. Sản xuất chế biến các hàng nông sản và thực phẩm xuất khẩu 2. Cung cấp các dịch vụ sau: - Cung cấp các sản phẩm nghành công nghệ thông tin- Xây dựng các giải pháp mạng LAN, WAN, INTRANET- Đào tạo sử dụng và ứng dụng các sản phẩm công nghệ thông tin- Dịch vụ tài chính- Đầu t và t vấn đầu t FINTEC là Công ty lớn và có uy tín trong thị trờng công nghệ thông tin nên Công ty đợc chọn làm nhà phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin của các hãng máy tính hàng đầu thế giới chẳng hạn :Đại lý tích hợp hệ thống của COMPAQ và ORACLEĐại lý thơng mại các sản phẩm máy tính và tin học của IBM2 Đại lý phân phối chính thức các sản phẩm tin học của MICRONĐại lý bán hàng của MICROSOFT và LOTUSĐại lý phân phối các sản phẩm tin học của thiết bị mạng thuộc các hiệu TOSHIBA, DELL, EPSON, CANON, HEWLETT-PACKARD, MOTOROLA, 3COM, CISCO .Công ty FINTEC thành lập một chi nhánh chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng vào cuối năm 1998- Xí nghiệp chế biến thực phẩm với mục đích cung cấp các loại sản phẩm tiêu dùng thiết yếu. Dịch vụ tài chính của Công ty thực hiện việc giao nhận kiều hối của các cá nhân và tổ chức ở trong và ngoài nớc.Có thể liệt kê ra đây các mốc sự kiện đánh dấu quá trình phát triển của Công ty:Tháng 9/1995 Công ty FINTEC đợc thành lập theo hình thức Công ty cổ phần t nhân, hoạt động sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin với số vốn điều lệ ban đầu là 2 tỷ rỡi (2.500.000.000). Trụ sở chính 212 C2 Vĩnh Hồ, quận Đống Đa, Hà Nội.Tháng 1/1996 gia nhập phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt NamTháng 4/1997 thành lập Trung tâm thiết bị văn phòng đặt tại số 101 K1 Giảng Võ, quận Đống Đa, Hà Nội.Tháng 9/1998 thành lập xí nghiệp chế biến thực phẩm đặt tại số 2 Chơng Dơng Độ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Tháng 4/1999 thành lập văn phòng chi Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất quan trọng góp phần tạo nên cơ sở vật chất kĩ thuật và năng lực sản xuất cho các ngành, các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Trong những năm qua, cùng với sự đi lên của nền kinh tế quốc dân, ngành xây dựng cơ bản ngày càng giữ vai trò quan trọng, là “bộ xương sống” của nền kinh tế. Những thay đổi và tính phức tạp của nền kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý tài chính mà đặc biệt là quản lý về vốn lưu động. Quản lý vốn lưu động là một trong những nội dung rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Vốn lưu động luôn vận động tuần hoàn liên tục, gắn liền với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được ví như dòng huyết mạch nuôi sống doanh nghiệp. Sự thành bại của các doanh nghiệp mặc dù là kết quả của nhiều yếu tố song phải thừa nhận có sự ảnh hưởng rất lớn của quản trị vốn lưu động. Nhận thức được vai trò, vị trí của vốn lưu động đối với các hoạt động của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup, qua việc tìm hiểu thực tế của công ty nói chung và công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động nói riêng cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô Bạch Thị Thanh Hà và các nhân viên cán bộ trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup” SV: Đặng Thị Thu Lương Lớp: CQ47/11.08 1 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Hệ thống hóa lý thuyết và vận dụng vào tình hình thực tế tại công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup, từ đó đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Vốn lưu động và các hình thái biểu hiện của vốn lưu động tại công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tài chính của công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup trong năm 2011, 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được vận dụng trong nội dung đề tài là phương pháp so sánh và phân tích hệ số dựa trên số liệu thu thập được từ quá trình thực tập tại công ty như Báo cáo tài chính ( bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính) và những thông tin về công ty qua các cán bộ,công nhân viên trong công ty. 5. Kết cấu luận văn. Nội dung của đề tài khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup. SV: Đặng Thị Thu Lương Lớp: CQ47/11.08 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Do thời gian nghiên cứu không nhiều, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong các thầy cô, các anh chị trong phòng Tài chính-kế toán của công ty góp ý nhằm giúp em hoàn thiện đề tài khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bạch Thị Thanh Hà - giảng viên hướng dẫn, các thầy cô trong khoa Tài chính-Ngân hàng, Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên phòng Tài chính- Kế toán của Công ty cổ phần đầu tư viễn thông Vinagroup đã giúp em hoàn thành đề tài khóa luận này. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013 Sinh Viên Đặng Thị Thu Lương CHƯƠNG 1 SV: Đặng Thị Thu Lương Lớp: CQ47/11.08 3 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải có tài sản lưu động Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp cần có lượng tài sản lưu động định Do đó, để hình thành nên tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng số vốn tiền tệ định để đầu tư vào tài sản Số vốn gọi vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp Vậy: Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn bộ, hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh VLĐ doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Sự vận động VLĐ trải qua giai đoạn chuyển hóa từ hình thái ban đầu tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hóa cuối quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi vòng tuần hoàn VLĐ Do trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục nên tuần hoàn vốn lưu động diễn liên tục, lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Vốn lưu động chu chuyển SV: Đặng Thị Thu Lương Lớp: CQ47/11.08 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính không ngừng nên thời điểm định VLĐ thường xuyên có phận tồn hình thức khác giai đoạn mà vốn qua Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bị chi phối đặc điểm tài sản lưu động nên VLĐ doanh nghiệp có đặc điểm sau: - Trong trình chu chuyển thay đổi hình thái biểu Chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh VLĐ hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn lưu động 1.1.2.1 Theo hình thái biểu khả hoán tệ vốn Căn theo hình thái biểu khả hoán tệ vốn chia VLĐ thành hai loại: vốn tiền vốn hàng tồn kho Vốn tiền khoản phải thu: + Vốn tiền bao gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển + Các khoản phải thu bao gồm: phải thu từ khách hàng, phải thu tạm ứng, phải thu nội bộ, phải thu khác, Vốn hàng tồn kho: Trong doanh nghiệp sản xuất vốn vật tư hàng hóa bao gồm: vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm Xem xét cách chi tiết vốn hàng tồn kho bao gồm: vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụ dụng cụ, vốn sản phẩm chế, vốn chi phí trả trước, vốn thành phẩm Trong doanh nghiệp thương mại, vốn hàng tồn kho chủ yếu giá trị loại hàng hóa dự trữ Cách phân loại giúp cho DN xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.1.2.2 Theo vai trò loại VLĐ trình SXKD SV: Đặng Thị Thu Lương Lớp: CQ47/11.08 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Dựa vào vai trò loại VLĐ trình sản xuất kinh doanh, VLĐ doanh nghiệp chia thành loại chủ yếu sau: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất gồm khoản: vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụ dụng cụ nhỏ - VLĐ khâu trực tiếp sản xuất gồm khoản: vốn sản phẩm dở chế tạo, vốn chi phí trả trước - VLĐ khâu lưu thông gồm khoản: vốn thành phẩm, vốn tiền, vốn toán, khoản vốn đầu tư ngắn hạn chứng khoán,… Phương pháp cho phép biết kết cấu VLĐ theo vai trò Từ giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ khâu trình luân chuyển vốn, thấy vai trò thành phần vốn trình kinh doanh Trên sở đó, đề biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo kết cấu VLĐ hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 1.1.2.3 Theo nguồn hình thành vốn lưu động a Dựa theo quan hệ sở hữu vốn Dựa theo tiêu thức này, nguồn VLĐ chia thành nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu DN, DN có quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ DN thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung riêng như: + Nguồn vốn góp ban đầu chủ sở hữu, bao gồm nguồn vốn góp ban đầu, vốn góp bổ sung + Lợi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---WX--- PHẠM BÍCH ĐÀO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NHTMCP Á CHÂU Chuyên ngành: NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH KIỀU Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. - Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website… - Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Phạm Bích Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động đầu tư của NHTM…………… … .1 1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động đầu tư của NHTM……………… …1 1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động đầu tư …………………………………….….1 1.1.3 Các hình thức đầu tư vào DN của NHTM………………………… .…5 1.1.4 Qui trình ra quyết định đầu tư vào DN của NHTM………………………7 1.1.4.1 Xác định cơ hội đầu tư vào DN ………………………… …7 1.1.4.2 Đánh giá cơ hội đầu tư vào DN…………………………… .….10 1.1.4.3 Định giá DN………………………………………………………13 1.1.4.4 Quyết định đầu tư vào DN……………………………………… .22 1.1.5 Đánh giá rủi ro của danh mục đầu tư…………………………………….23 1.1.5.1 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư…………………………….24 1.1.5.2 Tính toán rủi ro của danh mục đầu tư…………………………….25 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào DN của NHTM………26 1.1.7 Đánh giá khả năng đầu tư vào DN của NHTM………………………….30 1.1.8 Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả……………………………………31 1.1.8.1 Xây dựng chính sách đầu tư của NH………………………….….31 1.1.8.2 Chiến lược về kỳ hạn đầu tư…………………………… ….32 Kết luận chương 1……………………………………………………………… .34 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu…………………………………… … .35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển……………………………………… … 35 2.1.1.1 Về quy mô hoạt động……………………………………………. 35 2.1.1.2 Quá trình phát triển và một số sự kiện đáng chú ý………… … 36 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động……………………………………………… .…….38 2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHTMCP Á Châu…………………………… ….38 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua ……………… …38 2.1.5 Giới thiệu về Phòng Đầu tư – NHTMCP Á Châu …………………… ……40 2.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Đầu tư – NHTMCP Á Châu…… ……41 2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Đầu tư ……………………… ……41 2.1.5.3 Quy trình ra quyết định đầu tư vào DN tại Phòng Đầu tư – NHTMCP Á Châu ………………………………………………………….……42 2.1.5.4 Quy trình phân tích và định giá Signature Not Verified wnd Được ký NGUYỄN THANH TOẠI Ngày ký: 03.03.2016 10:14 A \ \J v \-' NGAN HANG THIJONG MAI Cd PHAN A CHAU BAOCAOTAICHiNHRIENG cHo NAM ru,r rsuc ucAv:t ruANc tz NAv zot s Ngen hing Thuorg m?i C6 phin A Cheu B.{o cAo rir cHiNH RrtNG cHo NAM KITTHLC NCAYJITHANG I2 NAM 2OI5 NOI DUNG TRANG 1-2 Th6ng tin va Ngan hdng 86o ciio cria Ban'l6ng Gi6rn d5c Beo ceo ki6m to6n d6c lap 45 Bang cen d6i k6 1o5n riAng (MAu Bo2/TCTD) 6-8 Beo cao ker qua lr"ar ,long linh doanh rieng { \4au B0l/ I Cl Dr Brio cio luu chuy6n trdn ri6ng (Mau B04/TCTD) tO Thuy6t minh b6o oeo Gi chinh ri€ng (Mau 805/TCTD) 9- r0 tl -12 - 105 13 ,/'o6'j //"",/rtoi ir/"'/rrlj( l.\ e) \ Ngan hing Thuong mai C6 phAn A Cheu Th6ng tin Yd Ngan hing Giiy phcp Ho4t tlQng s6 OO32/NH-GP ngiy 24 thang nnm 1993 GiAy phip llo?t.dong duqc Ngan hing Nhd nu6c ViCt Nam dlp hcn li 50 nim ke tir ngiy cap Gi6y Chring nhin DIng kY Kinh doanh s6 0101452948 vi c6 thdi ngey 19 th6ng nnm 1993 Giliy Chrine nh{n CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX Địa chỉ: đường N7, khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 6 tháng đầu của năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với Báo cáo tài chính giữa niên độ 13 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 6 tháng đầu của năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1. Hình thức sở hữu vốn : Công ty cổ phần. 2. Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, thương mại, dịch vụ. 3. Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh cống bê tông cốt thép, bê tông nhựa nóng, bê tông xi măng các loại; Kinh doanh cống bê tông cốt thép, bê tông xi măng, bê tông nhựa nóng, cấu ki ện đúc sẵn, vật liệu xây dựng; Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông, công trình công cộng, công trình hạ tầng kỹ thuật; Thi công cấu kiện đúc sẵn; Dịch vụ cẩu, vận chuyển hàng hóa; Cho thuê xe máy, thiết bị. 4. Nhân viên Tại ngày 30 tháng 6 năm 2011 Công ty có 246 nhân viên đang làm việc (cuối năm trước là 270 nhân viên). II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN 1. Năm tài chính Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND). III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán của Bộ Tài Chính. 2. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực ế toán và Chế độ kế toán Ban Tổng Giám đốc đảm bảo đã tuân thủ yêu cầu của các Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng như các Thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán c ủa Bộ Tài chính trong việc lập Báo cáo tài chính giữa niên độ. 3. Hình thức kế toán áp dụng Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX Địa chỉ: đường N7, khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 6 tháng đầu đầu của năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính giữa niên độ (tiếp theo) Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với Báo cáo tài chính giữa niên độ 14 IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở kế toán dồn tích (trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền). 2. Tiền và tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 03 tháng k ể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền