1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản cáo bạch - Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn

59 285 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bản cáo bạch - Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

PHỤ LỤC 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng của các phòng ban của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. ĐHCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của HĐQT về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ SXKD và đầu tư; bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm HĐQT, Ban Kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ. Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHCĐ bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ ĐHCĐ; có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ. Ban Kiểm soát: do ĐHCĐ bầu ra gồm 3 thành viên là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ làm việc tương đương nhiệm kỳ HĐQT. Ban Tổng Giám đốc: do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm kỳ 5 năm, gồm: Tổng giám đốc điều hành và 4 Giám đốc chuyên ngành. Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời trực tiếp phụ trách công tác Tài chánh, kế toán và Tổ chức bộ máy, nhân sự. Các Giám đốc chuyên ngành với chức năng là người giúp việc cho Tổng Giám đốc. Mối quan hệ giữa các Giám đốc là ngang hàng, có trách nhiệm hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ chung, đều giúp việc theo lĩnh vực phân công cho Tổng Giám đốc. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, Ban Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm về phần việc của mình trước HĐQT Công ty và pháp luật. Các Phòng nghiệp vụ và chức năng nhiệm vụ  Phòng tổ chức hành chính: tham mưu và tổ chức thực hiện nhất quán trong toàn Công ty về các chính sách, chế độ, bảo trợ xã hội và công tác hành chính quản trị của Công ty. Tập trung xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và làm nòng cốt xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chí WRAP và tiêu chuẩn quốc tế khác để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty  Phòng tài chính kế toán: thực hiện đúng các chế độ về “ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC CẤP PHÉP NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP” BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN (GARMEX SAIGON js) (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002036 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07/01/2004) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HCM (Giấy phép niêm yết số:……/GPNY Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày…… tháng…… năm ………) Bản cáo bạch cung cấp tại: Trụ sở Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn  236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh  Điện thoại: (08) 9844 822 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)  180 – 182 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP HCM  Điện thoại: (08) 8218 567 Chi nhánh Công ty SSI Hà Nội  25 Trần Bình Trọng, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội  Điện thoại: (04) 9426 718 Phụ trách công bố thông tin: Họ tên: Nguyễn Ân Chức vụ: Tổng giám đốc Công ty GARMEX SAIGON JS Số điện thoại: (08) 984 4822 Bản cáo bạch Fax: (08) 984 4746 - ii - GARMEX SAIGON JS Bản cáo bạch CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN (GARMEX SAIGON js) (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002036 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07/01/2004) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HCM Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu Giá dự kiến niêm yết: 17.500 đồng/cổ phiếu Tổng số lượng niêm yết: 2.275.000 cổ phần Tổng giá trị niêm yết: 22.750.000.000 đồng (tính theo mệnh giá) TỔ CHỨC TƯ VẤN:  Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI) Trụ sở Địa chỉ: 180-182 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP HCM Điện thoại: (08) 8218 567 Fax: (08) 8213 867 E-mail: ssi@ssi.com.vn Website: www.ssi.com.vn Chi nhánh Hà Nội Địa chỉ: 25 Trần Bình Trọng, Hà Nội Điện thoại: (04) 9426 718 Fax: (04) 9426 782 Email: ssi_hn@ssi.com.vn TỔ CHỨC KIỂM TOÁN:  Công ty Kiểm toán & Dịch vụ Tin học (AISC) Địa chỉ: 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM Điện thoại: (08) 930 5163 Fax: (08) 930 4281 -i- GARMEX SAIGON JS Bản cáo bạch MỤC LỤC I.NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH 1 Tổ chức niêm yết Tổ chức tư vấn .1 II.CÁC KHÁI NIỆM III.TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT .2 Tổng quan Tóm tắt trình hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức Công ty .5 Cơ cấu máy quản lý Công ty 11 Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần Công ty; Danh sách cổ đông sáng lập tỉ lệ cổ phần nắm giữ .13 Danh sách công ty mẹ công ty tổ chức phát hành, công ty mà tổ chức phát hành nắm giữ quyền kiểm soát cổ phần chi phối; công ty nắm quyền kiểm soát cổ phần chi phối tổ chức phát hành .14 Hoạt động kinh doanh 14 7.1 Sản lượng sản phẩm dịch vụ qua năm 14 7.2 Nguyên vật liệu 18 7.3 Chi phí 19 7.4 Trình độ công nghệ 19 7.5 Tình hình nghiên cứu phát triển .20 7.6 Tình hình kiểm tra chất lượng dịch vụ 20 7.7 Hoạt động marketing 21 7.8 Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế quyền 22 7.9 Các hợp đồng lớn thực ký kết 22 10 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm gần .23 8.1.Tóm tắt số tiêu hoạt động SXKD công ty năm gần 23 8.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Công ty năm báo cáo 24 11 Vị Công ty so với doanh nghiệp khác ngành 25 -ii- GARMEX SAIGON JS Bản cáo bạch 12 Chính sách người lao động 27 10.1.Số lượng người lao động Công ty 27 10.2.Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp 27 13 Chính sách cổ tức .29 14 Tình hình hoạt động tài 29 12.1.Các tiêu 29 12.2.Các tiêu tài chủ yếu 33 12.3.Giải trình số chênh lệch đầu kỳ cuối kỳ báo cáo tài .34 15 Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Ban Kiểm soát .36 16 Tài sản .42 17 Kế hoạch lợi nhuận cổ tức năm tới 44 18 Đánh giá tổ chức tư vấn kế hoạch lợi nhuận cổ tức .46 19 Thông tin cam kết chưa thực tổ chức xin niêm yết 47 20 Các thông tin, tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty ảnh hưởng đến giá chứng khoán phát hành 47 IV.CỔ PHIẾU NIÊM YẾT 48 21 Loại chứng khoán 48 22 Mệnh giá 48 23 Tổng số chứng khoán niêm yết 48 24 Giá niêm yết dự kiến 48 25 Phương pháp tính giá .48 26 Giới hạn tỷ lệ nắm giữ người nước 48 27 Các loại thuế liên quan .48 V.CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NIÊM YẾT 50 28 Tổ chức tư vấn 50 29 Tổ chức kiểm toán 50 VI.CÁC NHÂN TỐ RỦI RO 51 30 Rủi ro kinh tế 51 31 Rủi ro xuất phát từ đặc điểm kinh doanh 51 32 Rủi ro luật pháp 51 33 Rủi ro khác 52 VII.PHỤ LỤC .53 34 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .53 - iii - ...CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập -Tự do - Hạnh phúc----***-----BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCƠNG TY CP SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ Ơ TƠ PTM*** Hơm nay, vào hồi . ngày tháng năm 2012 tại phòng họp Cơng ty cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ ơ tơ PTM, 256 Kim Giang, Đại Kim, Hồng Mai, Hà Nội đã diễn ra cuộc họp Hội đồng quản trị Cơng ty PTM thành phần gồm:1. Ơng Nguyễn Đức Minh Chủ tịch HĐQT - Chủ tọa2 Ơng Đỗ Tiến Dũng Phó chủ tịch HĐQT 3. Ơng Phan Văn Đạo Uỷ viên HĐQT 4. Bà Tạ Thị Ngọc Thanh Uỷ viên HĐQT 5. Bà Trần Thị Kim Quế Uỷ viên HĐQT Có sự tham gia của Ơng Vũ Quang Huy - Tổng giám đốcThư ký cuộc họp: Bà Ngơ Thu Hằng - Phó phòng kế tốn Cơng ty PTM Nội dung cuộc họp:1. Lấy ý kiến thơng qua các nội dung: Thành lập Địa điểm kinh doanh số 1- Cơng ty CP sản xuất, thương mại và dịch vụ ơ tơ PTM Địa chỉ : số 46 Láng Hạ - phường Láng Hạ - quận Đống Đa - thành phố Hà Nội Ngành, nghề đăng ký hoạt động: Bán bn ơ tơ và xe có động cơ khác; Đại lý ơ tơ và xe có động cơ khác; Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có động cơ khác; Bán mơ tơ xe máy; Bảo dưỡng và sửa chữa ơ tơ, xe máy; Cho th xe có động cơ; Hoạt động chun mơn, khoa học và cơng nghệ khác. Hoạt đơng mơi giới thương mại; Giáo dục nghề nghiệp; Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mơ tơ , xe máy; Bán lẻ ơ tơ con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống); Bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ và xe máy có động cơ khác; Sản xuất vật liệu mới nhơm, nhựa compozit; Sản xuất, kinh doanh vật tư máy, các thiết bị cơng nghiệp và hàng cơ khí tiêu dùng; Sản xuất, kinh doanh máy cơng cụ, máy điều khiển CNC; Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nhựa kỹ thuật; Sản xuất kinh doanh khn mẫu chính xác cho nghành nhựa và gia cơng kim loại; Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất, lắp ráp máy cơng cụ; Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ơ tơ theo tuyến cố định ; Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ơ tơ theo hợp đồng; Kinh doanh vận chuyển khách du lịch bằng xe ơ tơ; Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ơ tơ; Đại lý bảo hiểm; Đại lý mơi giới( khơng bao gơm mới giới chứng khốn, bảo hiểm, 1 bất động sản và môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài); Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.Bổ nhiệm ông : Lê Việt DũngChứng minh nhân dân số: 171726831 Ngày cấp: 06/07/2000Nơi cấp:Thanh hóaNơi đăng ký hộ khẩu thường trú:Xóm Diễn thành- Xã Hợp thành - Triệu sơn – Thanh hóaChổ ở hiện tại: Phòng 0212, tầng 2, Chung cư 54 Hạ đình, ngõ 8 Hạ đình, Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của cơ chế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động. Các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại trong thị trường phải luôn vận động biến đổi để tạo cho mình một vị trí và chiếm lĩnh những thị phần nhất định. Sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi họ phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh có hiệu quả và bền vững. Các CÔNG TY CỔ PHẦN SX TM DV PHÚ PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Lô 4 Đường B, KCN Tân Tạo, Q. Bình Tân, TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Điện thoại: 08 37505932, Fax: 08 37505907 …….oOo……. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2012 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2011 – KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012 Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phú Phong kính trình Đại hội đồng cổ đông báo cáo tổng kết thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2011 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 như sau : Phần I : BÁO CÁO KẾT QỦA KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2011 A. NHỮNG ẢNH HƯỞNG QUAN TRỌNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2011 : 1. Thị trường vật liệu cung cấp cho công trình xây dựng nói chung và bất động sản nói riêng trong năm 2011 hầu như đóng băng suốt từ Quí 01 đến Quí 3/2011, do tình hình kinh tế Việt Nam cũng như các cuộc khủng hỏang đang lan rộng trong khu vực và trên thế giới làm ảnh hưởng lớn đến các ngành nghề Sản xuất của nền kinh tế thị trường mở Việt Nam. 2. Các chính sách cạnh tranh của các nhà máy sản xuất kính tấm vì thị trường lắng đọng, gây tâm lý bất an cho các nhà phân phối. Góp phần, nhu cầu người tiêu dùng sụt giảm nhanh chóng đặc biệt trong việc mua bán bất động sản, gây ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh - tiêu thụ kính xây dựng của Công ty trong năm 2011. 3. Chính sách tiền tệ trong năm 2011 đầy bất ổn: Việc tăng lãi suất vay của Ngân hàng theo xu hướng kịch trần, trong khi lãi suất huy động trần 14% doanh nghiệp không thể tự huy động nguồn do tâm lý rủi ro khủng hỏang của các nhà đầu tư. Do đó, việc Doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn rẻ là không thể, tác động trực tiếp đền khả năng duy trì sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của Cty. 4. Kể từ 1/10/2011 : Việc điều chỉnh lương tối thiểu từ 1.350.000 đ lên 2.000.000 đ theo Nghị định số 70/2011/ NĐ – CP ngày 22/08/2011 đã làm qũy lương năm 2011 tăng 18 % so với qũy lương năm 2009. Thu nhập bình quân năm 2011 là : 5.676.000 đ / Người lao động, tăng 13.34 % so với năm 2010. Trong khi tăng trưởng của Cty trong thời kỳ khủng hỏang không tương thích. 5. Nhu cầu phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế… tại các địa phương trong năm 2010 đã làm biến động tình hình nhân sự cán bộ quản lý, người lao động có tay nghề của Công ty trở về địa phương làm việc. B. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2011 1. Doanh thu 349,488 tỷ đồng Đạt 105,48 % kế hoạch 2. Thuế TNDN 3,649 tỷ đồng 3. Lợi nhuận sau thuế 5,625 tỷ đồng Đạt 57,46 % kế hoạch Trong đó lợi nhuận bán BĐS: 5,625 tỷ đồng 4. Mức chi trả cổ tức dự kiến 0 % Lợi nhuận bán bất động sản năm 2011 đã được ĐHĐCĐ năm 2011 quyết định sử dụng đầu tư vào Dự án “ Nhà máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ***** Đề tài: QUẢN LÝ BÁN HÀNG VÀ THU NỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HẢI AN Giảng viên: Th.S Nguyễn Văn Năm Thành viên: Võ Phước Quý Trần Hữu Quy Nguyễn Thị Khánh Quỳnh Nguyễn Trần Sang Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thành Tài CTY CP SXKD XI\K BiNH THANH 334A, eHAN vAN TR1, p.11, e niNn rltANn BAO CAO TAI CHINH QUY rV NAM 20rs PHỤ LỤC 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng của các phòng ban của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. ĐHCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của HĐQT về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ SXKD và đầu tư; bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm HĐQT, Ban Kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ. Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHCĐ bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ ĐHCĐ; có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ. Ban Kiểm soát: do ĐHCĐ bầu ra gồm 3 thành viên là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ làm việc tương đương nhiệm kỳ HĐQT. Ban Tổng Giám đốc: do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm kỳ 5 năm, gồm: Tổng giám đốc điều hành và 4 Giám đốc chuyên ngành. Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời trực tiếp phụ trách công tác Tài chánh, kế toán và Tổ chức bộ máy, nhân sự. Các Giám đốc chuyên ngành với chức năng là người giúp việc cho Tổng Giám đốc. Mối quan hệ giữa các Giám đốc là ngang hàng, có trách nhiệm hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ chung, đều giúp việc theo lĩnh vực phân công cho Tổng Giám đốc. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, Ban Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm về phần việc của mình trước HĐQT Công ty và pháp luật. Các Phòng nghiệp vụ và chức năng nhiệm vụ  Phòng tổ chức hành chính: tham mưu và tổ chức thực hiện nhất quán trong toàn Công ty về các chính sách, chế độ, bảo trợ xã hội và công tác hành chính quản trị của Công ty. Tập trung xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và làm nòng cốt xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chí WRAP và tiêu chuẩn quốc tế khác để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty  Phòng tài chính kế toán: thực hiện đúng các chế độ về 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN MCK: GMC GVHD: TS. Ngô Quang Huân HVTH: Nguyễn Hồng Phúc Lớp: QTKD – K21 - Đêm 2 Mã CK: GMC (STT bảng CK: 34 + 60 = 94) TpHCM, Tháng 04/2013 1 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG T Y Error! Bookmark not defined. 1.1. Một số thông tin cơ bản: 2 1.2. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: 2 1.3. Lịch sử hình thành và phát t riể n: 2 1.4. Vị thế công ty: 3 1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư: 6 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 7 2.1. Phân tích tỷ lệ : 7 2.1.1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán: 7 2.1.2. Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:  8 2.1.3. Phân tích các tỷ lệ tài t r ợ: 9 2.1.4. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh l ợ i : 11 2.1.5. Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị t r ường: 13 2.2. Phân tích cơ c ấu: 14 2.2.1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế t o á n : 14 2.2.2. Phân tích cơ cấu báo cáo lời l ỗ: 17 2.3. Phân tích chỉ số Z: 19 2.5. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 1 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNền kinh tế Việt Nam từ khi thực hiện đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường và chủ động hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, thì kinh tế nước ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, từng bước hòa nhập vào xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để làm động lực thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển từ rất lâu, là lĩnh vực mà nước ta có lợi thế và tiềm năng phát triển rất cao. Năm 2008, ngành dệt may xuất khẩu đã mang về cho đất nước hơn 9,2 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào ngân sách Quốc gia. Theo quyết định về Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 vừa được Bộ Cơng Thương ký duyệt với mục tiêu “phát triển ngành dệt may thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn hướng về xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc” đã cho thấy tầm quan trọng của ngành trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn chung của kinh tế tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu hàng dệt may như hiện nay, việc hồn thành mục tiêu đề ra là một thách thức khơng nhỏ đối với tồn ngành.Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện thị trường này đã và đang ngày càng trở nên quan trọng đối với khơng chỉ ngành cơng nghiệp dệt may Việt nam mà còn đối với tất cả các nước có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển khác. Do đó vấn đề cạnh tranh trên thị trường này hết sức khốc liệt. Đặc biệt trong thời gian qua, kinh tế Mỹ lại rơi vào suy thối đã đặt ra khơng ít thách thức, khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may nói riêng.SVTH: HỒNG THỊ XN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 2 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNĐối với Công ty cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn, hiện thị trường Mỹ chiếm tới hơn 40% kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty. Vì vậy muốn duy trì và phát triển tại thị trường này, Công ty cần chọn cho mình những hướng đi phù hợp. Trước thực tế trên, em xin chọn đề tài “ Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015” làm khóa luận tốt nghiệp.2.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu thực trạng của thị trường Mỹ cũng như thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn, từ đó xây dựng chiến lược xuất khẩu của công ty sang thị trường Mỹ đến năm 2015 và những giải pháp để thực hiện chiến lược nhằm khai thác thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như cải thiện đời sống của Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:PGS.TS.HÀ THỊ NGỌC OANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN GVHD: PGS.TS. HÀ THỊ NGỌC OANH SVTH: VŨ VĂN BA MSSV: 0703920 LỚP: 10QT01 CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THƯƠNG NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 SVTH: Vũ Văn Ba MSSV:0703920 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:PGS.TS.HÀ THỊ NGỌC OANH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, trước hết em chân thành biết ơn sâu sắc đến tất cả quý Thầy Cô Trường Đại Học Bình Dương và nhất là các Thầy Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Hơn thế nữa, em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh là giáo viên hướng dẫn trực tiếp cho em trong thời gian thực hiện đề tài này. Về phía Công Ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn, em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công Ty đã tạo điều kiện giúp cho em có cơ hội thực tập tại Công ty, đồng thời em xin cảm ơn đến các Cô Chú, Anh Chị ở

Ngày đăng: 02/07/2016, 06:10

w