1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản điều lệ - Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình

32 307 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  PHAN THỊ THANH HÒA NGHIÊN CỨU TÁI CẤU TRÚC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ MINH NGUYỆT - Tháng 10 năm 2011 – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực Học viên thực hiện luận văn Phan Thị Thanh Hòa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn, Tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế, Khoa Kế toán - Quản trị Kinh doanh, Viện ðào tạo Sau ðại học, các thầy cô giáo, các nhà khoa học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận ñóng trên ñịa bàn tỉnh Bình Thuận, và sự giúp ñỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các ñơn vị và các cá nhân ñã giúp ñỡ Tôi trong quá trình thực hiện luận văn. ðặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt ñã trực tiếp và tận tình giúp ñỡ Tôi hoàn thành luận văn này. Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn còn có những hạn chế nhất ñịnh, rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các ñồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Hòa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bình Thuận BTWSECO: Công ty cổ phần cấp thoát nước Bình Thuận BUSADCO: Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa – Vũng Tàu CEO: Giám ñốc ñiều hành(Chief Executive Officer) CFO: Giám ñốc tài chính (Chief Financial Officer) CN: Chí nhánh CP: Cổ phần CTN: cấp thoát nước CTQL: Cấu trúc quản lý DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Lð: lao ñộng QL: Quản lý QT: Quản trị SXKD: Sản xuất kinh doanh TCTQL: Tái cấu trúc quản lý Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1.Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.2.1 Về nội dung 3 1.3.2.2 Về không gian 3 1.3.2.3 Về thời gian 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cở sở lý luận 4 2.1.1 Cấu trúc quản lý (CTQL) 4 2.1.1.1 Một số khái niệm về CTQL 4 2.1.1.2 Nguyên tắc, Phương pháp và Chức năng của cấu trúc quản lý 4 2.1.1.3 Các kiểu cấu trúc quản lý 5 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cấu trúc quản lý 12 2.1.2. Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý) 15 2.1.2.1 Khái niệm về Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý) 15 2.1.2.2 Sự cần thiết TCT quản lý ở các Doanh nghiệp cấp nước Việt Nam 15 2.1.2.3 Các hình thức Tái cấu trúc quản lý 18 2.1.2.4 Nội dung Tái cấu trúc quản lý 20 2.1.2.4.1 ðánh giá cấu trúc tổ chức và bộ máy quản lý 20 2.1.2.4.2 Những suy luận cơ bản về tái cấu trúc quản lý 21 2.1.2.4.3 ðịnh hướng tái cấu trúc và ñề xuất mô hình quản lý mới 24 2.2. Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Tình hình tái cấu trúc quản lý ở một số công ty lớn trên thế giới 25 2.2.1.1 Mô hình quản lý theo tiêu chuẩn co CONG TY PH~.tN CAO SU ROA BINH ~~ ~~~HOA BINH RUBBER JO INT STOCK COMPANY ~~ Ap 7, xä Roa Binh, huyen Xuyen Mi~ul~ nay, eae tham ehi~u tai m9t ho~e mQt sÕquy djnh ho~e van ban kMe bao g6m ca nhl1ngsua dÕiho~e van ban thay th~ n TEN, HiNH THUC, ~ HO-:\.TDQNG TRV Sa, eVA CƯNG su dl,mgnhäm thu~ ti~n eho vi~e hi6u cm NHANH, VAN PHONG D~ DIlj:NvA THOI TY Di~u Ten, hinh thÕ'e, tr1} sO', ehi nhanh, van phõng d~i di~n ena Cõng ty va thõi h~n ho~t ciQng Ten Cõng ty - Ten ti~ng Vi~t: CƯNG TY CƯ PIIAN CAO SU ROA JNI )P \C \] T.E g "Vi~tNam" la nuae CQnghoa Xä Mi CM nghla Vi~t Nam; Cae tieu d~ ... Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam. Đất nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế hành chính, tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo cơ chế mới này tất cả các thành phần kinh tế đều đợc tự do phát triển, tự mình tìm nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ, tự hạch toán kinh doanh. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn có lãi, có chỗ đứng trên thị trờng thì sẽ tồn tại còn nếu doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ thì sẽ bị đào thải khỏi thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu đứng vững và phát triển đi lên thì mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hớng đi thích hợp phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp mình và xây dựng những biện pháp riêng để đi đến thực hiện thắng lợi những mục tiêu đề ra. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, môi trờng kinh doanh có nhiều biến động do đó để có thể đối phó đợc với những thay đổi của môi trờng kinh doanh thì một trong những biện pháp mà doanh nghiệp nào cũng chú trọng là phải tiến hành xây dựng kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch sẽ làm giảm tính bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, định ra những mục tiêu cho toàn bộ doanh nghiệp hớng tới. Công ty CP Vật T BVTV Hoà Bình là công ty chuyên doanh trong lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật phục vụ nông nghiệp cho nên đối tợng phục vụ của công ty là bà con nông dân. Mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật mà công ty kinh doanh chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố khách quan nh thời tiết, dịch bệnh, cơ chế chính sách . cho nên để công ty hoạt động có hiệu quả nhằm hớng tới những mục tiêu mà công ty lựa chọn thì tất cả mọi hoạt động của công ty phải đợc kế hoạch hoá. Trong đó khâu bán hàng của công ty có tầm quan trọng rất cao, nó quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, nó là thớc đo mọi nỗ lực của doanh nghiệp chính vì vậy mà công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng có một vai trò hết sức quan trọng. Trong thời gian thực tập tại công ty CP Vật T BVTV Hoà Bình, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS -TS Hoàng Đức Thân cùng với sự Luận văn tốt nghiệp giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế hoạch vật t, nhận thức đợc tầm quan trọng của bán hàng và kế hoạch bán hàng đối với sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác xây dựng thực hiện kế hoạch bán hàng tại công ty CP Vật T BVTV Hoà Bình tôi chọn đề tài: Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng tại công ty CP Vật T BVTV Hoà Bình. Trên cơ sở nghiên cứu của chuyên ngành quản trị kinh doanh thơng mại. Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng tại công ty CP Vật T BVTV Hoà Bình để tìm ra u nhợc điểm từ đó đa ra một số đề xuất nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác xây CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA BẢN CÁO BẠCH 1 ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC CẤP PHÉP NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN Đà THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN MÀ KHÔNG CÓ HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN. MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA (Giấy CNĐKKD số 4703000014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/05/2001) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU [...]... triển công nghiệp, dịch vụ… Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình là đơn vị đầu tiên trong Tổng Công ty Cao su Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) thực hiện việc cổ phần hoá vườn cây kết hợp với Nhà máy. Công ty quản lý hơn 5.000 ha cao su và 01 nhà máy chế biến với công su t hơn 6.000 tấn/năm. Hàng năm, Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình khai thác bình qn trên 5.000 tấn mủ cao su; thu... hội đồng cổ đông ngày 26/02/2008 là cơ sở chi phối mọi hoạt động của Công ty. Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình được thành lập theo Quyết định số 5360/QĐ-TCCB ngày 05/12/2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc chuyển Nông trường Cao su Hồ Bình và Nhà máy chế biến cao su Hồ Bình - Bộ phận doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Bà Rịa thành Công ty Cổ phần. Văn phịng Cơng ty đặt tại... diện tích trồng cao su trong nước là vấn đề nan giải. •Cơng nghệ chế biến mủ cao su của các công ty hiện đang dừng lại ở mức sơ chế, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bán thành phẩm. 3. Những nét nổi bật của kết quả hoạt động năm 2009 , dự đốn 2010. - Diện tích cao su khai thác 3.380 ha; Nhận xét chung: Cơng ty Cao su hồ bình là một doanh nghiệp điển hình trogn lĩnh vực cao su, nhìn chugn tình hình. .. thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của cơng tya+công+ty+fpt.htm' target='_blank' alt='phân tích tình hình tài chính của công ty fpt' title='phân tích tình hình tài chính của công ty fpt'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty+chính+của+công+ty.htm' target='_blank' alt='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty' title='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty+chính+của+công+ty+xây+dựng.htm' target='_blank' alt='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng' title='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong q khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. Giới thiệu: Lịch sử hình thành: Tên Cơng ty: Cơng ty Cổ phần Cao su Hồ Bình Tên tiếng Anh: Hoa Binh Rubber Joint stock Company. Tên viết... tìn hình cty. *DT tài chính của cty tăng dần theo các năm đăc biệt là năm 2008 tăng 42% so với năm 2006 cho thấy quy mô về hoạt động đầu tư của cty mở rộng và góp phần lớn vào việc tăng lợi nhuận cho Bài Phân tích về Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình 1.Cao Đình Ba(nhóm trưởng) 2.Vũ Thị quỳnh Trang 3.Nguyễn Thị Ngọc Dung 4.Vũ Đức Hiếu 5.Nguyện Hải Việt 6.Hoàng Mai Linh Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình LỜI MỞ ĐẦU I: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1-Mục tiêu của việc phân tích tài chính- Các phương pháp sử dụng để phân tích 2-Giới thiệu tổng quan về công ty BÁO CÁO THÁNG 02/2014 - BSC Website: http://www.bsc.com.vn Bloomberg: BSCV <GO> KINH T   Các chỉ số vĩ mô tiếp tục ổn định. Lạm phát ở mức thấp; thanh khoản ngân hàng dồi dào; lãi suất có cơ sở để giảm tiếp; tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối cải thiện.  Tăng trưởng trong sản xuất tiếp tục được duy trì nhưng chậm lại trong tháng 2, dù vậy không đáng lo ngại do tháng 2 có kỳ nghỉ lễ tết kéo dài.  Xuất siêu 2 tháng đầu năm đạt 244 triệu USD, bằng 1,2% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu. Trong đó khu vực FDI vẫn đóng vai trò quan trọng cho xuất khẩu khi xuất siêu 2,09 tỷ USD. Vốn FDI giải ngân vẫn ổn định, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2013. ÁN  Thị trường liên tiếp bứt phá qua các vùng kháng cự 515, 530, 560 và 580 cùng với những phiên khối lượng giao dịch đạt kỷ lục. VNIndex đang liên tục tạo mức giá cao mới, và hướng về vùng giá đỉnh của năm 2009  Dòng vốn vẫn duy trì luân chuyển ở cổ phiếu Blue Chips, giữ cho xu hướng thị trường ổn định. Mặt bằng giá được củng cố và tăng dần đã tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ sang các nhóm cổ phiếu còn lại. Dẫn đầu xu thế tăng giá tháng 2 là nhóm cổ phiếu SmallCap với mức tăng 17%, các vị trí tiếp theo thuộc về MidCap, Penny, LargeCap và BCs với mức tăng lần lượt 13%, 11,8%, 9,1% và 5,5%  Khối NĐTNN tiếp tục mua ròng tháng thứ 6 liên tiếp, Họ mua ròng 1.185 tỷ trong tháng 2. Trong đó, 2 ETF mua ròng khoảng 345 tỷ, chiếm 30% tổng lượng mua ròng của khối ĐTNN. 03/2014  Thị trường trong tháng 3 nhiều khả năng sẽ có sự điều chỉnh ngắn hạn khi động lực tăng giá của thị trường đang yếu dần và khối ngoại giảm mua, đặc biệt là các quỹ ETFs dự kiến sẽ bán ròng trong tháng 3 khi thực hiện cơ cấu danh mục trong đợt review quý I/2014. Đợt điều chỉnh dự kiến sẽ kéo dài 1 vài tuần để thị trường có thời gian tích lũy trước khi tăng lại    Chúng tôi tiếp khuyến nghị nhà đầu tư duy trì ở ngưỡng an toàn. Khi ETF bán ra gây áp lực cho thị trường, đây là cơ hội để lựa chọn những mã có cơ bản tốt cho đầu tư dài hạn (HPG, PVS). Một số nhóm ngành sẽ có tin hỗ trợ tốt như dệt may, Thủy sản, Chứng khoán (tin KQKD và TPP, FTA). Bên cạnh đó, chúng tôi khuyến nghị nên đầu tư vào những ngành có tính chất phòng thủ cao như ngành Dược, ngành Dầu Khí, Viễn thông,… trong tháng 3. Báo cáo 02 tháng / 2014 PHÒNG PHÂN TÍCH BSC BSC Tr s chính Tng 10  Tháp BIDV 35 Hàng Vôi  Hà ni Tel: 84 4 39352722 Fax: 84 4 22200669 Website: www.bsc.com.vn BSC H Chí Minh Tng 9  146 Nguyn Công Tr Qun 1, Tp. H Chí Minh Tel: 84 8 3 8128885 Fax: 84 8 3 8128510 BÁO CÁO THÁNG 02/2014 - BSC Website: http://www.bsc.com.vn Bloomberg: BSCV <GO> A.  1. Lm phát Ch s giá tiêu dùng (CPI) tháng 02  55% so với tháng trước và tăng 4,65% so với cùng kỳ năm trước. Tháng này tiếp tục chịu ảnh hưởng dư âm của Tết Âm Lịch nên tác động chủ yếu vẫn đến từ nhóm hàng ăn, dịch vụ ăn uống và giá dịch vụ giao thông công cộng. Cụ thể trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống có chỉ số giá tăng cao nhất với mức 1,15% (Lương thực tăng 0,68%; thực phẩm tăng 1,16%; ăn uống ngoài gia đình tăng 1,6%); giao thông tăng 0,66%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,05%; giáo dục tăng 0,01%. Hai nhóm duy nhất giảm là nhà ở và vật CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************* ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH Hà Nội, tháng 04 năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Định nghĩa Điều Hình thức, Tên gọi, Trụ sở công ty người đại diện theo pháp luật Điều Thời hạn hoạt động Công ty CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ HẠN CHẾ ĐỐI VỚI CÔNG TY Điều Các lĩnh vực kinh doanh Điều Mục tiêu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy LỜI GIỚI THIỆU 1. Lý do hình thành đề tài. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang nổ lực từng bước thay đổi chiến lược kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh, đồng thời chống lại những lực lượng cạnh tranh. Trong đó thị trường bán lẻ đang hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, những hình thức bán hàng cũng xuất hiện và phát triển với tốc độ rất nhanh thông qua mạng internet, điện thoại, các giao dịch điện tử khác đã giúp cho nhiều công ty tập đoàn thu được kết quả bán hàng rất tốt với lợi nhuận cực lớn. Và từ đó luôn đặt ra cho các doanh nghiệp liệu đội ngũ bán hàng có cần tồn tại không ? Và trong bối cảnh thị trường ngày nay khi mà sự cạnh tranh xảy ra ngày một khốc liệt hơn, lực lượng bán hàng cần phải được tổ chức chặt chẽ hơn, tay nghề người bán hàng cần phải được đào tạo cao hơn thì mới đủ khả năng đảm đương và hoàn thành tốt nhiệm vụ bán hàng. Đặc biệt khi mà thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và chất lượng sản phẩm ít có sự khác biệt thì kỹ năng bán hàng đóng một vai trò mang tính quyết định. Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các công ty kinh doanh chỉ chú trọng đào tạo các nhân viên quản lý cấp cao. Trong khi đó cấp quản lý trung gian như quản lý bán hàng thường không được quan tâm và chú trọng đến. Trong thời gian qua, Công ty cao su đà nẵng đã đạt được những kết qủa đáng khích lệ trong trong bán hàng. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường như hiện nay thì những năm gần đây lực lượng bán hàng của Công ty đã không thể hoàn thành được kế hoạch bán hàng cũng như thu hồi công nợ của Công ty đề ra. Hiện nay, Công ty cao su đà nẵng cũng đang từng bước thay đổi cùng với xu thế đó. Là một công ty thương mại hoạt động trong lĩnh vực bán lốp xe tại thị trường Đà Nẵng - với một thành phố được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Trong đó thách thức lớn nhất hiện nay mà công ty cần quan tâm là việc quản lý lực lượng bán hàng tại công ty nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, dành lại thị trường, lợi nhuận cho công ty so với đối thủ SVTH: Nguyễn Hữu Pháp Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy cạnh tranh. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài " Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng" là chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu để cải tiến và hoàn thiện quản trị lực lượng bán hàng ở công ty cao su đà nẵng nhằm bảo đảm duy trì tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng và phát triển thị trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị lực lượng bán hàng ở công ty cao su đà nẵng. Phạm vi nghiên cứu của công ty trong thời gian 3 năm trở lại đây tại thị trường Đà Nẵng. 4. Bố cục Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I : Cơ sở lý luận về quản trị lực lượng bán hàng. Phần II : Phân tích hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng Phần III : Một số giải pháp quản trị lực lượng bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng. SVTH: Nguyễn Hữu Pháp Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 1. Vai trò và nhiệm vụ của quản trị lực lượng bán 1.1. Khái niệm về quản trị lực lượng bán hàng Theo James M. Comr: Quản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những người hoặc thực sự thuộc lực lượng bán hàng hoặc gồm những người hỗ trợ trực tiếp cho lực lượng bán hàng. Quản trị lực lượng bán trước hết chính là xây dựng mục tiêu lực lượng bán. Sau khi mục tiêu đã được xác định, việc tiếp theo là xác định quy mô, và phân bổ lực lượng bán. Đó chính là điều khiển, tổ chức và kiểm soát những cố gắng, nỗ lực của lực lượng bán nhằm đạt được các mục tiêu xác định. 1.2. Vai trò của bán hàng và quản trị lực lượng bán hàng Bán hàng là một hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao cho phép người làm Marketing đưa ra các thông điệp có tính thuyết phục

Ngày đăng: 02/07/2016, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w