1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản tin IR kỳ 9 - 2013 - DHG PHARMA Ban tin IR DHG ky 9

3 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm PHẦN I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Sinh học là môn khoa học tự nhiên. Kiến thức Sinh học, ngoài các kết quả quan sát thực nghiệm để xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về sự sống của muôn loài , các kết quả đó còn được đúc kết dưới dạng các qui luật được mô tả bằng các dạng bài tập . Vì vậy, cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để hiểu sâu sắc các kiến thức của Sinh học phải biết kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và bài tập. Về phía học sinh, do kiến thức quá mới so với các lớp trước ( không có tính kế thừa kiến thức), nên học sinh còn lúng túng khi tiếp thu những thuật ngữ mới, những diễn biến các quá trình sinh học xảy ra trong tế bào như: nguyên phân, giảm phân, cơ chế tự nhân đôi của AND, cơ chế phân li, tổ hợp… nếu không thông qua làm bài tập, học sinh khó mà nhớ được. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong quá trình giảng dạy môn Sinh học 9 tôi và các đồng nghiệp đều nhận thấy học sinh còn gặp khá nhiều lúng túng trong việc giải bài tập,một phần do các em chưa có sự liên hệ giữa kiến thức và phần bài tập, mặt khác do các em đã quen với phương pháp học môn Sinh học ở lớp dưới theo hướng trả lời các câu hỏi lí thuyết là chủ yếu,chính vì vậy các em không tìm được sự liên quan mật thiết logic giữa lí thuyết và bài tập dẫn đến các em không khỏi bỡ ngỡ và có cảm giác sợ , chán với bộ môn. Và điều đó cản trở rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức của học sinh Thực tế cho thấy các đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9 nhiều năm liền không chỉ ra những câu hỏi lý thuyết mà còn có nhiều bài tập di truyền cơ bản hoặc nâng cao. Xuất phát từ cơ sở nêu trên bản thân tôi suy nghĩ: trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết quả cao, nhất thiết phải đầu tư bồi dưỡng về Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014 1 SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm phng phỏp gii cỏc dng bi tp Sinh hc trong chng trỡnh Sinh hc lp 9. õy l vn khụng mi, nhng lm th no hc sinh cú th phõn loi c cỏc dng bi tp v a ra cỏc cỏch gii cho phự hp vi mi dng bi tp l iu mi giỏo viờn khi dy sinh hc 9 u quan tõm. Trớc thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy một số năm qua bản thân tôi có những định hớng, những giải pháp cụ thể để giảng dạy phần bài tập môn sinh học , qua đó học sinh có thể nhận dạng và tìm cách giải cho mỗi dạng bài tập. Đó là lí do tôi đa ra đề tài: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học 9 trong dạy học và bồi dỡng học sinh giỏi CHNG II: THC TRNG VN Mụn sinh hc 9 theo chng trỡnh i mi mi tun 2 tit, c nm 70 tit, trong ú ch cú 1 tit bi tp chng I: hay chng III .Tit bi tp trong chng trỡnh sinh hc 9 quỏ ớt trong khi ú lng kin thc lớ thuyt mi tit hc li quỏ nng, dn n hu ht giỏo viờn dy mụn sinh hc lp 9 khụng cú thi gian hng dn hc sinh gii bi tp cui bi. Hc sinh khụng cú kh nng phõn tớch v tng hp kin thc, õy s l tr ngi ln trong cụng tỏc dy v hc trờn lp cng nh quỏ trỡnh bi dng hc sinh gii phn bi tp di truyn.Vỡ vy tụi a ra chuyờn :Rèn luyện kĩ năng BẢN TIN IR DHG - KỲ HOẠT ĐỘNG IR Quý năm 2013 CÔNG TY Cp DƯỢC HẬU GIANG 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Các hoạt động IR - Thực 24 gặp gỡ nhà đầu tư, tiếp xúc trực tiếp với 58 quỹ đầu tư Công ty chứng khoán nước Tham gia buổi hội thảo phân tích cổ phiếu giới thiệu DHG Pharma Tel: 84.7103 891433 Fax: 84.7103 895 209 Thành lập: 02/09/1974 Cổ phần hóa: 02/09/2004 Niêm yết: 21/12/2006 - Giải tỏa cổ phiếu ESOP năm 2010 cho CBCNV, ngày hiệu lực điều chỉnh: 17/09/2013 Lê Thị Hồng Nhung - Chuyển ngữ sang tiếng Anh 100% thông tin công bố, đăng tải website gửi email cho nhà đầu tư Trưởng Ban quan hệ nhà đầu tư Cel: 0983 834469 hongnhung@dhgpharma.com.vn Cơ cấu cổ đông ngày 19/08/2013 Thông tin nhà đầu tư quan tâm SCIC 43,31% Nước 49% Cổ đông nội 0,93% Cơ cấu doanh thu hợp (ước tính) tháng/2013 theo chức năng: Doanh thu hợp tháng ước tính Số tiền (tỷ VNĐ) Hàng tự sản xuất Kinh doanh hàng hóa Kinh doanh nguyên liệu Hoạt động du lịch Hàng khác Tổng doanh thu 2.045 182 56 18 87 2.388 Tỷ trọng doanh thu 85,7% 7,6% 2,4% 0,8% 3,6% 100% Tăng trưởng so kỳ +9,1% +290,8% + 63,3% + 66,5% + 48,2% +17,98% CBCNV 2,19% Cổ đông 4,55% Cổ phiếu quỹ 0,02% 2,19% 0,93% 0,02% 43,31% 49,00% Doanh thu xuất tháng/2013: Đạt 21,4 tỷ đồng, đạt 71% kế hoạch năm DHG có thị trường xuất 12 quốc gia gồm: Moldova, Ukraina, 4,55% Myanma, Nga, Mông Cổ, Campuchia, Nigieria, Lào, Singapore, Jordan, SriLanka, Rumani Các thị trường phát triển Cổ đông lớn: SCIC 43,31%; Franklin Templeton Investment có Afganistan, Indonesia, Philippin, Yemen, Thai Lan Phát triển Funds (8,91%z), Portal Global Limited (7,20%) thêm 68 sản phẩm Doanh thu nhãn hàng, ngành hàng tháng/2013: 11 nhãn hàng đầu tư thương hiệu chiếm 48,6% tổng doanh thu hàng sản xuất Công ty đạt tỷ lệ tăng trưởng 15% so với kỳ Tăng trưởng doanh thu cao nhãn hàng NattoEnzym 73% (nhóm tiểu đường), Apitim 39% (nhóm tim mạch) Naturenz 30% (nhóm gan mật) 10 ngành hàng bán có doanh thu tăng 9,1% so với kỳ, tăng trưởng yếu tố sản lượng 4,73%, yếu tố tăng giá 2,22% phần lại tăng thay đổi cấu trúc danh mục sản phẩm Trong ngành hàng tim mạch tiểu đường có tỷ lệ tăng trưởng cao 23%, giảm đau hạ sốt tăng 22% nhóm gan mật tăng 18% Cấu trúc ngành hàng tương đối ổn định năm qua Kháng sinh ngành hàng có tỷ trọng cao 38,11% (9 tháng/2012 39,42%), Giảm đau hạ sốt 19,01% (9 tháng/2012 17,33%), Dinh dưỡng 7,98% (9 tháng/2012 8,34%) Nhóm hàng thực phẩm chức tăng trưởng doanh thu 25,74% so với kỳ, nâng tỷ trọng cấu doanh thu từ 7,39% kỳ tháng/2012 lên 8,19% kỳ tháng/2013, dược phẩm chiếm 91,79% dược mỹ phẩm 0,02% Kết kinh doanh Số liệu hợp tháng/2013 (ước tính) 18-10-2013 Số tiền Khoản mục Giá trị sản xuất Doanh thu 2.862 tỷ VNĐ 2.388 tỷ VNĐ 1/3 Tăng trưởng so kỳ 11,19% 17,98% Tỷ lệ đạt so kế hoạch năm 75,32% 74,63% BẢN TIN IR DHG - KỲ Cơ cấu sản lượng sản xuất theo phân xưởng (nhà máy tại) tháng 2013 Xưởng sản xuất tháng 2012 Tăng trưởng so kỳ Sản lượng Giá trị Sản lượng Giá trị Giá trị 77,89% 13,11% 0,98% 51,04% 36,75% 6,80% 79,45% 11,67% 1,01% 52,61% 35,50% 6,85% 7,88% 15,08% 10,30% Nang mềm 8,02% 5,41% 7,88% 5,03% 19,53% Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 11,19% Non Betalactam Betalactam Thuốc nước-kem-Gel TIN NGẮN DHG Quý 3/2013 - Với DHG, tiêu đạt doanh thu bán hàng năm 2013 thách thức lớn tình hình khó khăn chung ảnh hưởng Thông tư 01 việc đấu thầu thuốc bệnh viện Trải qua 3/4 chặng đường kinh doanh năm 2013 với nhiều cạnh tranh gay gắt thị trường dược phẩm, DHG tập trung nhiều chương trình quảng cáo, hội thảo giới thiệu sản phẩm hoạt động hỗ trợ bán hàng; đồng thời tổ chức huấn luyện kỹ bán hàng cho toàn khối bán hàng - Spivital Hiệp Hội Thực phẩm chức Việt Nam công nhận “Sản Phẩm Vàng Vì Sức Khỏe Cộng Đồng 2013” - Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm tháng đầu năm triển khai sản xuất 10 sản phẩm mới, tung thị trường 13 sản phẩm (9 dược phẩm thực phẩm chức năng) DHG thử tương đương sinh học 09 sản phẩm, 01 sản phẩm công nhận, 03 sản phẩm dự kiến công nhận tháng 10/2013 Công ty thực hợp tác nghiên cứu với Viện Trường đề tài sản phẩm Hoạt động chăm sóc khách hàng chuẩn bị công việc tổ chức Hội nghị khách hàng cuối năm quy mô lớn với chủ đề “Lễ hội Tình Đất Phương Nam” Khu Vận Động Trường DHG Pharma Sản lượng sản xuất tháng đạt 3,24 tỷ đơn vị sản phẩm, đạt 71% kế hoạch năm Điều tiết kế hoạch sản xuất, nhân để đáp ứng nhu cầu hàng hóa, cân đối tồn kho dự trữ để chuẩn bị di dời công suất nhà máy nhà máy Quý 1/2014 Công ty tổ chức hội thảo triển khai mô hình dự kiến cấu tổ chức mới, quản trị rủi ro DHG theo đề xuất E&Y cho quản lý cấp trung trở lên nhóm nhân viên chủ chốt (nhóm 20) Tổ chức huấn luyện lãnh đạo nhân viên đơn vị - Hoạt động IT triển khai phần mềm bệnh viện, nhà thuốc GPP, thực báo cáo tài ERP Công ty con; với FPT triển khai thử nghiệm bán hàng máy PDA CN TPHCM Đồng Nai Quyết định/Nghị HĐQT ban hành Trong Quý 3/2013, Hội đồng quản trị Công ty tiến hành họp định kỳ họp đột xuất thông qua hình thức gửi mail xin ý kiến để thảo luận thông qua nội dung chủ yếu sau: - Thống tạm ứng cổ tức ...Name: ………………… Test No 2 Grade 9 Time: 45’ Date:……………. Marks: I. Choose the best answer for each sentence. (1.5 points) 1. Mary asked Nam……he loved watching movies. A. when B. so C. if D. because 2. Peter is very sick today, …….she will not go to school. A. because B. when C. so D. if 3. Tom arrives in Singapore …… Monday evening. A. in B. at C. on D. to 4. She asked me ……I lived. A. when B. why C. where D. what 5. Mr. Chi asked me if I would go to Hue A. tomorrow B. the following day C. yesterday D. today 6. A: “I’m taking my final exam next week” – B: “………………………… ” A. Cheers B. Come on C. Congratulations D. Good luck 7. She doesn’t like playing football, ……… she? A. do B. don’t C. did D. does 8. Did you enjoy………………….to music? A. to listen B. to listening C. listening D. listen 9. ………….is it from your home to school? A. How long B. How much C. How many D. How far 10. Mike spends 2 hours a day ……………. English. A. to study B. study C. to studying D. studying 11. Lan ………… she …………English better. A. wish/can B. wishes /can C. wish /could D. wishes /could 12. The Watsons invited ……… to their birthday party tonight. A. I B. mine C. me D. my 13. This test must……. on time. A. finish B. finished C. be finished D. to finish 14. They ……………live here for 5 years. A. are used to B. use to C. used D. used to 15. I’m so excited. I’m looking forward seeing my brother this weekend. A. for B. in C. to D. at II. Find the errors in the following sentences. Each sentence has one error. Then correct them. (1.5 points) 1. Mr. Smith is moving to New York, will she? 2. If you don’t practice to do exercises, you won’t do tests very well. 3. Michael have be given a lot of birthday gifts 4. Lan used to getting up early in the morning. 5. Unless she weren’t sick, she would go to school. 6. It took 3 hours me to drive from Hai Phong to Ha Noi yesterday. 7. We practice to speak English a lot because we don’t want to fail the oral exam. 8. Our teacher asked us to spend our time to do our homework. 9. What aspect for English do you find most difficult? 10. Would you like having a cup of tea? III. Give the correct forms of the verbs in parentheses. (2 points) 1. When did you finish…………… (paint) the kitchen? 2. It took me 2 hours……………….(do) this work. 3. She’s very interested in……………… ( study) math. 4. He wanted to know if I………………… ( come) back the following day. 5. A new bridge is going to be…………….…( build) in the area. 6. My family has……………….(live) here for 15 years. 7. She……… (be) here when I was a kid. 8. I …………………… (not, visit) Ha Noi city last summer. 9. I ………………… (fly) to Paris very soon. 10. My father ……………… (use) smoke a lot. Now he doesn’t smoke anymore. IV. Rewrite the following sentences so that the second sentences have similar meanings to the first. (3 points) 1. My mother teaches me many helpful things. (Rewrite with Passive Voice )  I………………………………. 2. When did you start learning English?  How long……………………………. 3. I’m not good at studying English.  I wish ………………………………………………………………… 4. It takes Mike 30 minutes to drive to work from home.  Mike ………………………………………………………………… 5. We must improve all the schools in the city. (Rewrite with Passive Voice )  All the schools ………………………………… 6. “I will fly to Ho Chi Minh city today”, said Nam.  Nam ……………………………………………. V. Read the following paragraph and do the exercise below. (2 points) Every year people in many countries learn English. Some of them are young children. Others are teenagers. Many are adults. Some learn at school. Others study by themselves. A few learn English just by hearing the language in films, on television, in the office or among their friends. But not many are lucky enough to do that. Most people must work hard to learn English. Why do all these people learn English? It’s not difficult to answer this question. Many boys and girls learn English at school because it is one of their subjects. Many adults learn English because it is useful for their work. Teenagers often Trường THCS Nhị Long Giáo Án Tin Học 9 (Quyển 4) Chương I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: • Giúp học sinh hiểu vì sao cần mạng máy tính. • Biết khái niệm mạng máy tính là gì. • Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. 2. Kỹ năng: • Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội 3. Thái độ: • Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (thông qua) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần mạng máy tính (10') PP: Diễn giảng, Mô phỏng, vấn đáp, - Hàng ngày, em thường dùng máy tính vào công việc gì? - Em thấy rằng máy tính cung cấp các phần mềm phục vụ các nhu cầu hàng ngày của con người, nhưng các em có bao giờ tự đặt câu hỏi vì sao cần mạng máy tính không. Các em hãy tham khảo thông tin trong SGK và cho biết những lí do vì sao cần mạng máy tính? → Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Trả lời theo ý hiểu - Chia nhóm thảo luận trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét (bổ sung) 1. Vì sao cần mạng máy tính Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềm. Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn. Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính. Giáo Viên: Trần Văn Luyến Trang 1 Tuần: 1 Số tiết: 2 1 Ngày soạn: 02.08.2013 Trường THCS Nhị Long Giáo Án Tin Học 9 (Quyển 4) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính (29') PP: Diễn giảng, Mô phỏng, vấn đáp, thảo luận - Cho Hs tham khảo thông tin SGK. Mạng máy tính là gì? → Nhận xét, bổ sung - Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ biến của mạng máy tính? KÕt nèi kiÓu h×nh sao KÕt nèi kiÓu ® ê ng th¼ng KÕt nèi kiÓu vßng → Nhận xét, bổ sung - Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. Mạng hình sao: Có ưu điểm là nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tín bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường, có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu của người sử dụng, nhược điểm là khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. Mạng đường thẳng: Có ưu điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống. Mạng dạng vòng: Có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên, nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng. - Em hãy nêu các thành phần chủ yếu của mạng? → Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Kết hợp SGK trả lời - học sinh khác nhận xét - Kiểu kết nối hình sao, kiểu đường thẳng, kiểu vòng. - học sinh khác nhận xét - Biết thêm kiến thức - Kết hợp SGK thảo luận, trả lời - học sinh khác nhận xét a) Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,… Các kiểu kết nối mạng máy tính: - Kết nối hình sao. - Kết nối đường thẳng. - Kết nối kiểu vòng. b) Các thành phần của mạng - Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… - Môi trường truyền dẫn cho phép các tín hiệu truyền được qua đó(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). -Các thiết bị kết nối mạng(modem, bộ định tuyến) - Giao thức truyền thông: là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng. IV. CỦNG CỐ (4') Trả lời câu 1,2 trang 10 SGK V. DẶN DÒ (1') Về nhà học bài, xem nội dung bài còn lại. Giáo Viên: Trần Văn Luyến Trang 2 Tuần: 1 Số tiết: 2 2 Ngày soạn: 02.08.2013 Trường THCS Nhị Long Giáo Án Tin Học 9 (Quyển 4) Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH THI HỌC KÌ I (Năm học: 2013- 2014) Môn thi: Lịch sử 9 Đề 1 Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM: 3Đ 1. Việt Nam kết nạp vào Liên Hợp Quốc thời gian nào? A. 9/1945 B. 9/1975 C. 9/1955 D. 9/1977 2. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi xoá bỏ năm nào? A. 1995 B. 1994 C. 1993 D. 1992 3. Quá trình phát triển của tổ chức EU tính đến năm 2004 gồm mấy nước tham gia? A. 10 nước B. 20 nước C. 25 nước D. 15 nước 4. Cộng đồng châu Âu EC thành lập thời gian nào? A. 7/1968 B. 7/1958 C. 7/1967 D. 7/1957 5. Cộng hoà Ai cập ra đời thời gian nào? A. 19/6/1953 B. 21/6/1953 C. 20/6/1953 D. 18/6/1953 6. Những nước Đông Nam Á nào là thành viên của tổ chức quân sự Đông Nam Á? A. Xin-ga-po, Bru- nây B. Việt Nam, Loà, Cam-Pu- Chia C. Miến Điện, In-đô-nê-xi-a D. Phi-líp-pin, Thái Lan 7. Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi? A. Có 17 nước châu Phi giành độc lập B. Xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc C. Đây là cách gọi theo quy định của Liên Hợp Quốc D. Cả 3 ý trên đều đúng 8. Hiệp hội các nước Đông nam Á thành lập thời gian nào? A. 1/9/1967 B. 8/8/1967 C. 8/11/1967 D. 8/10/1967 9. Tại sao có thể nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” A. Vì ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) B. Vì 10 nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất C. Vì ASEAN lập diễn đàn khu vực D. Tất cả các ý trên đều đúng 10. Trong những phát minh lớn con người đạt được những thành tựu nào? A. Máytính điện tử B. Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động C. Tàu vũ trụ D. Điện thoại di động 11. Tham gia Hội nghị I-An-Ta gồm có các nguyên thủ quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Mỹ, Liên xô, Trung Quốc 12. Chế độ phân biệt chủng tộc của Nam Phi chấm dứt bằng sự kiện nào? A. Nen-xơn Man- đê- la trở thành tổng thống đầu tiên của cộng hoà Nam Phi B. Chính quyền tiến hành kinh tế vĩ mô C. Đạt nhiều thành tựu trong kinh tế, xã hội D. Nen-xơn Man- đê- la được thả tự do II/ TỰ LUẬN: 7Đ 1/ Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi? 2,5đ 2/ Trình bày nhiệm vụ, vai trò của Liên Hợp Quốc? Việt nam gia nhập Liên Hợp Quốc thời gian nào? 3,5đ 3/ Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật đem lại hậu quả gì cho con người? 1đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LICH SỬ LỚP 9 ĐỀ 1. Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1.Việt Nam chính thức gia nhập tổ chứcASEAN vào thời gian: a. 9/1997 b. 5/1992 c. 7/1995 d.7/1994 Câu 2.Đói nghèo, dịch bệnh, lạc hậu, nội chiến là khó khăn hiện nay của: a. Châu Á b. Đông Nam Á c. Châu Phi d. Mĩ La Tinh Câu 3. Người lãnh đạo cách mạng CuBa thắng lợi là: a. PhiđenCaxtơrô b. NenxownManđêla c. Hôxêmácti d. Agienđê Câu 4. Nước có nền kinh tế phát triển "thần kì" sau chiến tranh thế giới thứ hai là: a. Mĩ b. Nhật Bản c. Trung Quốc d. Hàn Quốc Câu 5. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này được ví như" Lục địa bùng cháy" a. Châu Đại Dương b. Mĩ La Tinh c. Châu Á d. Châu Phi Câu6.Đặc khu kinh tế lớn nhất Trung Quốc là: a. Thượng Hải b. Bắc Kinh c. Hà Khẩu d.Tứ Xuyên Câu 7. Mềm dẽo về chính trị và tập trung vào phát triển quan hệ kinh tế là chính sách đối ngoại của nước: a. Pháp b. Mĩ c. Nhật Bản d. Anh Câu 8. Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh nhờ chủ trương a. Đại nhảy vọt b. Đại cách mạng văn hoá vô sản c. Ba ngọn cờ hồng d. Cải cách, mở cửa Phần II. TỰ LUẬN ( 6 Điểm) Bài 1. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX" Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á" (2.đ) Bài 2. Hãy nêu các xu thế phát triển chính của thế giới hiện nay. Nhiệm vụ lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì? ( 2.đ) Bài 3. Tại sao nói:"Hoà bình, ổn định Đại số 9 1 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Nhận biết được khi nào 1 cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  -Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Biết dùng vị trí tương đối của hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 +HS: Thực hiện ?1 -GV:Ta nói hai phương trình trên lập thành một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của hệ. -GV gọi HS đọc tổng quát. +HS: Đọc phần tổng quát SGK. chú ý khi nào hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Hoạt động 2: -GV: Treo bảng phụ ghi ?2 cho HS điền vào ( . ) +HS: .nghiệm . -GV: Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn như thế nào? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu học sinh đọc 3 ví dụ SGK. Chia lớp thành 3 nhóm trình bày lại 3 ví dụ. Mỗi nhóm 1 câu +HS đọc ví dụ SGK. Trình bày lại. -GV: Nêu vị trí tương đối của hai 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1 Cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hệ phương trình 2x 3 2 4 y x y + =   − =  * Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c và a’x+b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (I) ax ' ' ' by c a x b y c + =   + =  - Nếu hai phương trình ấy có chung nghiệm (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I). - Nếu hai phương trình đã cho không có chung nghiệm thì hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ?2 * Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) với (d): ax+by= c và (d’): a’x+b’y = c’ Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3 2 0 x y x y + =   − =  Ta có: (d 1 ) I (d 2 ) tại M(2 ; 1) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất: (x ; y) = (2 ; 1) 2 Đại số 9 Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ. đường thẳng? +HS: hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau. -GV: Vậy, khi nào hệ (I) có một nghiệm, vô nghiệm và vô số nghiệm? +HS nêu dạng tổng quát. -GV cho HS đọc chú ý SGK. +1 HS đọc to chú ý SGK tr 11. -GV: Hai phương trình được gọi là tương đương khi nào? +HS phát biểu. -GV: Tương tự định nghĩa hai hệ phương trình tương đương? +HS trả lời. -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ và nêu cách thực hiện Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6 3 2 3 x y x y − = −   − =  Ta có 3x – 2y = -6 ⇔ y = 3 2 x +3 (d 1 ) 3x – 2y = 3 ⇔ y = 3 2 x - 3 2 (d 2 ) Hai đường thẳng (d 1 ) // (d 2 ) nên hệ đã cho vô nghiệm Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 1 2 2x 3 (d ) 2x 3 (d ) y y − =   − + = −  Vì (d 1 ) trùng (d 2 ) nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. * Một cách tổng quát: + (d) và (d’) cắt nhau thì hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất. + (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. + (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. * Chú ý: (Sgk) 3. Hệ phương trình tương đương: + Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ: SGK tr 11 4. Củng cố - Dặn dò: (6’) * Củng cố: - Nhắc lại hệ phương trình, tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm trên đồ thị. - Làm bài tập 4, 5 SGK tr 11. - Các câu sau đúng hay sai? 3 Đại số 9 + Hai hệ phương trình bậc nhất vơ nghiệm thì tương đương (Đúng) + Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vơ số nghiệm thì tương đương (Sai) * Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết. - Xem lại các VD đã làm. - Làm bài tập 6; 7 SGK tr 11, 12. - Xem trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ***************************************** Tuần 19 tiết 36 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình Trường THCS Đạ Long Giáo án Tin học Tuần: 19 Tiết: 37 Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 Bài 8: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU LÀ GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ... quản trị 1 8-1 0-2 013 2/3 BẢN TIN IR DHG - KỲ Hoạt động đầu tư, tiến độ dự án Tiến độ dự án Nhà máy mới: Nhà xưởng Non Betalactam: tiếp tục thực theo tiến độ, dự kiến xét GMP WHO tháng 11 /2013 Sau...BẢN TIN IR DHG - KỲ Cơ cấu sản lượng sản xuất theo phân xưởng (nhà máy tại) tháng 2013 Xưởng sản xuất tháng 2012 Tăng trưởng so kỳ Sản lượng Giá trị Sản lượng Giá trị Giá trị 77, 89% 13,11%... 100% 100% 100% 11, 19% Non Betalactam Betalactam Thuốc nước-kem-Gel TIN NGẮN DHG Quý 3 /2013 - Với DHG, tiêu đạt doanh thu bán hàng năm 2013 thách thức lớn tình hình khó khăn chung ảnh hưởng Thông

Ngày đăng: 21/10/2017, 05:31

Xem thêm: Bản tin IR kỳ 9 - 2013 - DHG PHARMA Ban tin IR DHG ky 9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Công ty cũng đã tổ chức hội thảo triển khai mô hình dự kiến cơ cấu tổ chức mới, quản trị rủi ro của DHG  theo đề xuất của E&Y cho quản lý cấp trung trở lên  và  nhóm  nhân  viên  chủ  chốt  (nhóm  20) - Bản tin IR kỳ 9 - 2013 - DHG PHARMA Ban tin IR DHG ky 9
ng ty cũng đã tổ chức hội thảo triển khai mô hình dự kiến cơ cấu tổ chức mới, quản trị rủi ro của DHG theo đề xuất của E&Y cho quản lý cấp trung trở lên và nhóm nhân viên chủ chốt (nhóm 20) (Trang 2)
Hoạt động đầu tư, tiến độ dự án Tiến độ dự án Nhà máy mới:   - Bản tin IR kỳ 9 - 2013 - DHG PHARMA Ban tin IR DHG ky 9
o ạt động đầu tư, tiến độ dự án Tiến độ dự án Nhà máy mới: (Trang 3)
Bản tin này được phát hành với mục đích cập nhật thông tin nhanh cho các nhà đầu tư về tình hình sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, tiến độ các dự án và các quyết định, chiến lược quan trọng của Hội đồng quản trị, Ban Điều hành Công  ty Cổ phần Dược H - Bản tin IR kỳ 9 - 2013 - DHG PHARMA Ban tin IR DHG ky 9
n tin này được phát hành với mục đích cập nhật thông tin nhanh cho các nhà đầu tư về tình hình sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, tiến độ các dự án và các quyết định, chiến lược quan trọng của Hội đồng quản trị, Ban Điều hành Công ty Cổ phần Dược H (Trang 3)
w