Bản điều lệ - Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy LỜI GIỚI THIỆU 1. Lý do hình thành đề tài. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang nổ lực từng bước thay đổi chiến lược kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh, đồng thời chống lại những lực lượng cạnh tranh. Trong đó thị trường bán lẻ đang hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, những hình thức bán hàng cũng xuất hiện và phát triển với tốc độ rất nhanh thông qua mạng internet, điện thoại, các giao dịch điện tử khác đã giúp cho nhiều công ty tập đoàn thu được kết quả bán hàng rất tốt với lợi nhuận cực lớn. Và từ đó luôn đặt ra cho các doanh nghiệp liệu đội ngũ bán hàng có cần tồn tại không ? Và trong bối cảnh thị trường ngày nay khi mà sự cạnh tranh xảy ra ngày một khốc liệt hơn, lực lượng bán hàng cần phải được tổ chức chặt chẽ hơn, tay nghề người bán hàng cần phải được đào tạo cao hơn thì mới đủ khả năng đảm đương và hoàn thành tốt nhiệm vụ bán hàng. Đặc biệt khi mà thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và chất lượng sản phẩm ít có sự khác biệt thì kỹ năng bán hàng đóng một vai trò mang tính quyết định. Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các công ty kinh doanh chỉ chú trọng đào tạo các nhân viên quản lý cấp cao. Trong khi đó cấp quản lý trung gian như quản lý bán hàng thường không được quan tâm và chú trọng đến. Trong thời gian qua, Công ty cao su đà nẵng đã đạt được những kết qủa đáng khích lệ trong trong bán hàng. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường như hiện nay thì những năm gần đây lực lượng bán hàng của Công ty đã không thể hoàn thành được kế hoạch bán hàng cũng như thu hồi công nợ của Công ty đề ra. Hiện nay, Công ty cao su đà nẵng cũng đang từng bước thay đổi cùng với xu thế đó. Là một công ty thương mại hoạt động trong lĩnh vực bán lốp xe tại thị trường Đà Nẵng - với một thành phố được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Trong đó thách thức lớn nhất hiện nay mà công ty cần quan tâm là việc quản lý lực lượng bán hàng tại công ty nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, dành lại thị trường, lợi nhuận cho công ty so với đối thủ SVTH: Nguyễn Hữu Pháp Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy cạnh tranh. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài " Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng" là chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu để cải tiến và hoàn thiện quản trị lực lượng bán hàng ở công ty cao su đà nẵng nhằm bảo đảm duy trì tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng và phát triển thị trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị lực lượng bán hàng ở công ty cao su đà nẵng. Phạm vi nghiên cứu của công ty trong thời gian 3 năm trở lại đây tại thị trường Đà Nẵng. 4. Bố cục Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I : Cơ sở lý luận về quản trị lực lượng bán hàng. Phần II : Phân tích hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng Phần III : Một số giải pháp quản trị lực lượng bán hàng tại công ty cổ phần cao su đà nẵng. SVTH: Nguyễn Hữu Pháp Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Sái Thị Lệ Thủy Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 1. Vai trò và nhiệm vụ của quản trị lực lượng bán 1.1. Khái niệm về quản trị lực lượng bán hàng Theo James M. Comr: Quản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những người hoặc thực sự thuộc lực lượng bán hàng hoặc gồm những người hỗ trợ trực tiếp cho lực lượng bán hàng. Quản trị lực lượng bán trước hết chính là xây dựng mục tiêu lực lượng bán. Sau khi mục tiêu đã được xác định, việc tiếp theo là xác định quy mô, và phân bổ lực lượng bán. Đó chính là điều khiển, tổ chức và kiểm soát những cố gắng, nỗ lực của lực lượng bán nhằm đạt được các mục tiêu xác định. 1.2. Vai trò của bán hàng và quản trị lực lượng bán hàng Bán hàng là một hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao cho phép người làm Marketing đưa ra các thông điệp có tính thuyết phục Trường Đại Học Hoa Sen NL091 Đề án: Phân tích quy trình nhân sự 1 ĐỀ ÁN: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN Giảng viên hướng dẫn: thầy Trần Bảo Thành Sinh viên : Trần Hữu Phát 093056 Nguyễn Thị Mai Khanh 10027k Lê Nguyễn Mai Thảo 091222 Hoàng Thị Hồng Thư 093165 TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2012 B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Trường Đại Học Hoa Sen NL091 Đề án: Phân tích quy trình nhân sự 2 ĐỀ ÁN: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN Giảng viên hướng dẫn: thầy Trần Bảo Thành Sinh viên : Trần Hữu Phát 093056 Nguyễn Thị Mai Khanh 10027k Lê Nguyễn Mai Thảo 091222 Hoàng Thị Hồng Thư 093165 TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2012 B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Trường Đại Học Hoa Sen NL091 Đề án: Phân tích quy trình nhân sự i TRÍCH YẾU Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, bộ phận quản lý nhân sự trong tổ chức của công ty cũng đóng vai trò quan trọng không kém bên cạnh các bộ phận quản lý khác. Công ty càng lớn, việc quản trị nhân sự càng phải được chú ý và coi trọng. Vì vậy, đứng trước một chiến lược kinh doanh lớn thì việc lập thiết kế, hoạch định một dự án nhân sự, tuyển dụng là điều vô cùng cần thiết đối với công ty. Quy trình nhân sự luôn đi đôi với chiến lược kinh doanh và ngược lại. Vì vậy, quy trình nhân sự tốt hay không có thể tác động tới không chỉ đến năng suất làm việc mà còn quyết định kết quả của công việc. Vì những lí do trên, nhóm sinh viên chúng tôi đã hoàn thành đề án này. Chúng tôi đã thu thập tài liệu từ những website, từ các nguồn sách báo cũng như thực tế, và nhận ra rằng, đối với một nhà quản trị nhân sự, kỹ năng phán đoán, dự báo và thiết kế, hoạch định một dự án nhân sự là những điều vô cùng thiết yếu. Một nhà quản trị nhân sự giỏi cũng phải luôn đặt mình vào vị trí của người lao động và xem xét công việc từ vị trí đó. Qua đề án này, chúng tôi hy vọng được học hỏi nhiều kinh nghiệm của những người đi trước về lĩnh vực này, từ đó hiểu biết thêm và chia sẻ cùng các bạn sinh viên, giúp các bạn nâng cao kỹ năng lập kế hoạch nhân sự của mình để phục vụ cho sự nghiệp sau này. Trường Đại Học Hoa Sen NL091 Đề án: Phân tích quy trình nhân sự ii LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho chúng tôi được có cơ hội tiếp cận với đề tài “Phân tích quy trình nhân sự” và tôi cũng xin gởi lời cám ơn đến: Doanh nghiệp - những anh chị nhân viên tại Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận đã hỗ trợ và tận tình giúp đỡ cũng như giải đáp những thắc mắc của chúng tôi, nhờ đó chúng tôi có thể hoàn thành đề án dễ dàng hơn Trường Đại Học Hoa Sen NL091 Đề án: Phân tích quy trình nhân sự iii MỤC LỤC TRÍCH YẾU i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi NHẬP ĐỀ vii 1. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THÔNG TIN 1 2. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: ThS.Nguyễn Thị Mỹ Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY … 3 1.1.Đặc điểm hoạt động bán hàng của công ty … 3 1.1.1.Danh mục hàng bán của công ty 3 1.1.2.Thị trường của Công ty … 6 1.1.3.Phương thức bán hàng của Công ty … 8 [...]... triển công nghiệp, dịch vụ… Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình là đơn vị đầu tiên trong Tổng Công ty Cao su Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) thực hiện việc cổ phần hoá vườn cây kết hợp với Nhà máy. Công ty quản lý hơn 5.000 ha cao su và 01 nhà máy chế biến với công su t hơn 6.000 tấn/năm. Hàng năm, Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình khai thác bình qn trên 5.000 tấn mủ cao su; thu... hội đồng cổ đông ngày 26/02/2008 là cơ sở chi phối mọi hoạt động của Công ty. Công ty Cổ phần Cao su Hồ Bình được thành lập theo Quyết định số 5360/QĐ-TCCB ngày 05/12/2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc chuyển Nông trường Cao su Hồ Bình và Nhà máy chế biến cao su Hồ Bình - Bộ phận doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Bà Rịa thành Công ty Cổ phần. Văn phịng Cơng ty đặt tại... diện tích trồng cao su trong nước là vấn đề nan giải. •Cơng nghệ chế biến mủ cao su của các công ty hiện đang dừng lại ở mức sơ chế, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bán thành phẩm. 3. Những nét nổi bật của kết quả hoạt động năm 2009 , dự đốn 2010. - Diện tích cao su khai thác 3.380 ha; Nhận xét chung: Cơng ty Cao su hồ bình là một doanh nghiệp điển hình trogn lĩnh vực cao su, nhìn chugn tình hình. .. thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của cơng tya+công+ty+fpt.htm' target='_blank' alt='phân tích tình hình tài chính của công ty fpt' title='phân tích tình hình tài chính của công ty fpt'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty+chính+của+công+ty.htm' target='_blank' alt='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty' title='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty+chính+của+công+ty+xây+dựng.htm' target='_blank' alt='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng' title='luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng'>tình hình tài chính tương lai của cơng ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong q khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. Giới thiệu: Lịch sử hình thành: Tên Cơng ty: Cơng ty Cổ phần Cao su Hồ Bình Tên tiếng Anh: Hoa Binh Rubber Joint stock Company. Tên viết... tìn hình cty. *DT tài chính của cty tăng dần theo các năm đăc biệt là năm 2008 tăng 42% so với năm 2006 cho thấy quy mô về hoạt động đầu tư của cty mở rộng và góp phần lớn vào việc tăng lợi nhuận cho Bài Phân tích về Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình 1.Cao Đình Ba(nhóm trưởng) 2.Vũ Thị quỳnh Trang 3.Nguyễn Thị Ngọc Dung 4.Vũ Đức Hiếu 5.Nguyện Hải Việt 6.Hoàng Mai Linh Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình LỜI MỞ ĐẦU I: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1-Mục tiêu của việc phân tích tài chính- Các phương pháp sử dụng để phân tích 2-Giới thiệu tổng quan về công ty GIỚI THIỆU CHUNG Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, trước đây là Công ty Cao su Đà Nẵng được thành lập tháng 12 năm 1975 từ một nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đã có thương hiệu, vị thế cả ở trong và ngoài nước. Sản phẩm chính của Công ty là Săm lốp Ôtô, săm lốp Xe đạp, xe máy, lốp đắp và cao su kỹ thuật. Năm 2006 Công ty cao su Đà nẵng được cổ phần hóa và chuyển thành Công ty cổ phần cao su đà nẵng theo quyết định số 3241/QĐ-BCN ngày 10/10/2005 với vốn điều lệ ban đầu là 49 tỷ đồng. Hiện nay vốn điều lệ của Công ty tăng lên 150 tỷ và đang là thành viên của CLB doanh thu 1000 tỷ và là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á sản xuất thành công lốp ôtô đặc chủng siêu tải nặng công nghệ cao. Sản phẩm của Công ty đã được danh hiệu Sao Vàng Đất Việt, Top Ten thương Hiệu Việt vào các năm 2005, 2006, 2007, 2008. Công ty đứng thứ hai tính chung cho thị phần sản xuất săm lốp ôtô, xe đạp, xe máy. Riêng thị phần sản xuất săm lốp ôtô Công ty đứng thứ nhất chiếm 35% thị phần. Hiện nay Công ty đang duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm JIS của Nhật và DOT của Mỹ cho các sản phẩm Lốp ôtô, lốp xe máy, săm ôtô và săm xe máy.1. TÓM LƯỢC NỘI DUNGXây dựng một bản kế hoạch marketing cho công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. _ Đầu tiên, phải hiểu rõ được thị trường, các đối thủ cạnh tranh._ Phân tích tình hình của doanh nghiệp hiện tại._ Hiểu rõ khách hàng đang cần gì, muốn gì._ Chỉ ra mục tiêu marketing._ Xây dựng chiến lược marketing._ Quyết định phương tiện marketing._ Lập ngân sách marketing2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG“An toàn trên mọi địa hình, vững chãi với sức tải lớn, luôn bền bỉ theo thời gian - DRC- Chinh phục mọi nẻo đường” CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNGTên: Tên giao dịch: Da Nang Rubber Joint Stock Company (DRC) Logo Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng gồm: 5 hình tam giác đều biểu tượng của 5 ngọn núi Ngũ Hành Sơn, một thắng cảnh thiên nhiên đẹp và nổi tiếng của Tp Đà Nẵng, 5 hình tam giác cũng là hình của những gai lốp hay vân hoa thường có trên sản phẩm cao su đặc trưng của công nghiệp cao su. Ngày thành lập: 25/12/1975 Trụ sở chính: Địa chỉ: 01 Lê Văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0511.3847408 - 0511.3836202 Fax: 0511.3836195 E-mail: hcdrc@vnn.vn Website: www.drc.com.vn Đơn vị trực thuộc: 1. Xí nghiệp săm lốp ôtô. ĐT: (0511)3836073 - Fax: 0511.38360732. Xí nghiệp săm, lốp xe máy - xe đạp. ĐT: (0511)3836752.3. Xí nghiệp cán luyện. ĐT: (0511)3772950 - Fax: 0511.37720504. Xí nghiệp đắp lốp. ĐT: (0511)3845839 - Fax: 0511.3845839.5. Xí nghiệp cơ khí. ĐT: (0511)3847258.6. Xí nghiệp năng lượng. ĐT: (0511)3847494.Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su.- Chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su .- Kinh doanh thương dịch vụ tổng hợp.Các sản phẩm chủ yếu: - Săm lốp ô tô- Săm lốp xe đạp- Săm lốp xe máy- Lốp đặc chủng- Cao su kỹ thuật.Năng lực sản xuất: - Săm lốp ô tô: 700.000 bộ/năm- Săm lốp xe đạp: 5.000.000 bộ/năm- Săm lốp xe GIỚI 8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KHOA KINH TẾ - LUẬT Bài tiểu luận Môn: Quản Trị Bán Hàng Đề tài: Quản trị bán hàng và quản trị kênh phân phối công ty cổ phần địa ốc Sài Gòn Thương Tín – Sacomreal GVHD : Ths. Nguyễn Khánh Trung Nhóm : Team Pro Lớp : Quản trị kinh doanh B TP. Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 8 ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8 …………………………………………………………………………… Mục lục LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………Trang 4 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – SACOMREAL …………… Trang 2. QUẢN TRỊ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG CỦA SACOMREAL…… Trang 7 2.1 Khái niệm quản trị lực lượng bán hàng……………………………Trang 7 2.2 Thiết kế lực lượng bán hàng……………………………………… Trang 8 2.2.1 Cấu trúc lực lượng bán hàng………………………………… Trang 8 2.2.2 Qui mô lực lượng bán hàng…………………………… ……….Trang 9 2.2.3 Quản trị lực lượng bán hàng…………………………………… Trang 9 2.2.3.1 Thể thức tuyển dụng……………………………………… Trang 9 2.2.3.2 Chọn lựa nhân viên………………………………………. Trang 11 2.2.3.3 Huấn luyện nhân viên…………………………………… Trang 12 2.2.3.4 Kích thích lực lượng bán hàng………………………… Trang 13 2.2.3.5 Đánh giá nhân viên bán hàng……………………………… Trang 13 8 2.2.4. Quy trình bán hàng……………………………………………… Trang 13 2.2.4.1 Quy trình bán bất động sản riêng lẻ…………………………. Trang 13 2.2.4.2 Quy trình bán bất động sản dự án…………………………… Trang 18 3. QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI……………………………………. Trang 21 3.1 Quản trị kênh phân phối ……………… ……………………… Trang 21 3.2 Cấu trúc kênh phân phối……………………………………… Trang 22 3.2.1 Chiều dài của kênh phân phối…………………………… Trang 22 3.2.2 Bề rộng của kênh phân phối…………………………………. Trang 22 3.2.3 Các hình thức phân phối của Sacomreal…………………… Trang 24 4. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VÀ ĐƯA RA HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI …………………………………………………………………………… Trang 28 4.1 Nhận định tình hình bất động sản của Sacomreal…………… Trang 28 4.2 Đề xuất hướng phát triển cho thị trường bất động sản tại Việt Nam nói chung và công ty cổ phần địa ốc Sài Gòn Thương Tín – Sacomreal nói riêng …………………………………………………………………………… Trang 29 KẾT LUẬN…………………………………………………………… Trang 31 PHỤ LỤC BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHÀN SÀI GÒN ………………………………………………………………………………………Trang 32 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….Trang 34 Danh sách nhóm thực hiện………………………………………………Trang 35 8 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã trải qua năm 2007 với những thành tựu đáng kể, nền kinh tế tăng trưởng mạnh, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao kỷ lục, việc Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy nhiều công ty thâm nhập vào thị trường, đời sống người dân phát triển và sức tiêu dùng tăng nhanh. Mảng thị trường nhà ở diễn ra sôi động và nguồn vốn đầu tư ngày một tăng. Các công ty Nhà nước đang trong tiến trình cổ phần hóa, dẫn tới tăng nhu cầu về văn phòng chất lượng cao, tạo thêm áp lực trên thị trường; cầu tăng cao chưa từng có đặt ra đòi hỏi cấp thiết về Signature Not Verified Được ký PHẠM NHẬT VINH Ngày ký: 30.05.2016 13:21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa Sinh viên thực CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT DALAT - REALCO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT (Điều lệ thay đổi theo Luật Doanh Nghiệp 2014) NGÔ PHC Digitally signed by NGÔ PHC Date: 2016.04.29 14:17:25 +07:00 ĐÀ LẠT, THÁNG 04/2016 Trường Đại Học Hoa