1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP môn THỰC HÀNH HƯỚNG dẫn

50 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 112,98 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN Câu Anh( chị) thuyết minh thông tin chung Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Lịch sử hình thành, kiến trúc bố cục chức ý nghĩa) Trả Lời Văn Miếu Quốc Tử giám nằm quận Ba Đình thành phố Hà Nội Bốn mặt phố Cổng phố Quốc Tử giám phía nam,phía Bắc phố Nguyễn Thái Học,phía Tây phố Tôn Đức Thắng phía Đông phố Văn Miếu Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu,đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối,vẽ tượng thất thập nhị hiền cho thái tử Càn Đức đến học Năm 1076 vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử giám làm nơi học tập cho bậc đại thần hoàng thân, quốc thích Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ để thể đãi ngộ đặc biệt cổ vũ phong trào học tập tầng lớp nho sĩ Năm 1802 Gia Long lên vua lập triều Nguyễn,kinh đô chuyển vào Phú Xuân lập văn miếu Huế Khi văn miếu Thăng Long văn miếu trấn Bắc thành ,còn Quốc Tử giám đổi thành học đường phủ Hoài Đức Năm 1805 tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành xây dựng Khuê Văn Các Văn Miếu Năm 1906 toàn quyền Đông Dương xếp hạng khu vực Văn Miếu Quốc Tử giám di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Năm 1962 văn hóa công nhận xếp hạng Văn Miếu QTG di tích lịch sử cấp quốc gia Năm 1994 xây dựng nhà che bia,sắp xếp lại bia tiến sĩ,sửa chữa đường đi,nạo vét lại Thiên Quang Tỉnh Năm 2000 khánh thành công trình nhà Thái Học kỉ niện 990 năm Thăng Long- Hà Nội Tông diện tích Văn Miếu QTG 54,331 km Khuôn viên bao bọc bốn tường xây gạch vồ Văn Miếu chia làm khu trời khu nội tự Văn Miếu QTG Khu trời gồm Hồ Văn với diện tích 12000m , bia hạ mã Tứ trụ với vườn giám Khu Văn Miếu chia làm khu vực : KV1 : từ Văn Miếu Môn- Đại Trung Môn KV2 : Từ ĐT Môn- Khuê văn Các KV3 : Giếng Thiên Quang dãy nhà Bia KV4 : Khu Điện Đại Thành gồm : Đại Thành Môn + Nhà Đại Bái + Điện Đại Thành + Đông Vu, Tây Vu KV5 : khu Nhà Thái Học Ngày Văn Miếu QTG nơi tổ chức kiện quan trọng ngành giáo dục Việt Nam cấp giáo sư,tiến sĩ,… coi thước đo chuẩn mực lĩnh vực giáo dục.Nó nơi lưu giữ bảo tồn giá trị lịch sử quý báu nghệ thuật điêu khắc dân tộc Đây di tích tiêu biểu thủ đô Hà Nội nói riêng nước nói chung Hàng năm điểm di tích thu hút nhiều khách du lịch nước đến tham quan, tìm hiểu Câu Anh (chị) thuyết minh Khuê Văn Các Văn Miếu- QTG Trả Lời : Khuê văn lâù vuông mái tổng trấn Nguyễn Văn Thành cho xây dựng vào năm 1805 triều vua Gia Long Gác xây vuông cao lát gạch bát tràng, kiểu dáng kiến trúc độc đáo: tầng trụ gach, bốn bề trống không , tầng kiến trúc gỗ tầng mái lợp ngói ống , trag trí góc đất nung Sàn gỗ có chừa khoảng để bắc thang lên gác bốn cạnh có diềm gỗ trạm trổ tinh vi , xung quanh lan can tiện bốn mặt gác trổ cửa sổ hình tròn xung quanh có gỗ tiện tỏa phía tượng trưng cho tia khuê tỏa sáng Ngoài cửa sổ hình tròn tượng trưng cho trời lầu hình vuông hòa hợp trời đất, hài hòa âm dương Khuê văn theo cách lí giải truyền thống thiên thể : khuê tên chòm 28 sao, đầu bạch hổ phương tây, có ngôi, xếp khúc khuỷu giống hình chữ văn Trong sách hiếu kinh có ghi: “khuê chủ văn chương” sau người ta coi khuê biến hóa người đứng đầu quan văn Nếu bạn để ý tầng Khuê Văn Các phía bên nhìn xuống giếng Thiên Quang thấy có câu đối hay : Khuê tinh thiên lãng nhân văn xiển Bích thủy xuân thâm đạo mạch trường Nghĩa : Sao Khuê tỏa sáng văn ngời mở Nước sông Bích xanh đạo học dài lâu Khuê Văn Các biểu tượng tình yêu văn chương, nghệ thuật yêu đẹp người Việt Câu Anh chị thuyết minh Bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám Bài làm Ở khu vực trung tâm Văn Miếu QTG nơi có Khuê Văn Các Thiên Quang Tỉnh lưu giữ 82 bia đá ghi khắc họ tên,quê quán 1307 vị tiến sĩ.Đó di vật bậc di tích Ý tưởng dựng bia ghi tên tiến sĩ Lê Thánh Tông,vị hoàng đế có tài cao học rộng khởi xướng đời vua sau dựng bia tiến sĩ Văn Miếu nhằm biểu dương nho sĩ hiển đạt hiếu học Ngay bia dựng mục đích dựng bia nói rõ ràng “cho nên lại ghi tên khắc đá bầy nơi hiền tài khiến kẻ sĩ vào mà sinh lòng hâm mộ phấn trấn tự rèn luyện lấy danh tiết”.Những bia năm 1463, 1565, 1721, 1739 ghi tương tự Như suốt kỉ dựng bia việc biểu dương nho sĩ hiển đạt khích lệ việc học hành thi cử Nhưng đằng sau bộc lộ ý đồ quyền muốn nắm sĩ phu biến sĩ phu công cụ máy cai trị Trên tất bia nói tới vai trò giá trị nhân đạo “hiền tài nguyên khí quốc gia,nhân tài quốc gia quan hệ lớn…” Như thấy quy trình thi cử chọn hiền tài,hiền tài nghuyên khí quốc gia,nguyên khí lên hay suy nhược ảnh hưởng tới vận mệnh yếu hay mạnh quốc gia.Một vấn đề đánh ý để có nhân tài phải đào tạo vun trồng,bồi dưỡng tự nhiên mà có Ở tâm bia có răn kẻ sĩ phải đem tài tô điểm cho cảnh trị bình,tức có trách nhiệm hưng suy đất nước,không thể làm ngơ trước vận mệnh đât nước,kẻ sĩ có trách nhiện đạo lý không để thoái hóa,xa ngã,đồi bại Ngoài bia tiến sĩ khuyến khích điều lành,ngăn ngừa điều ác:bia năm 1442 “ghi tên,khắc đá bày nơi cửa nhà Thái Học khiến kẻ sĩ phu trông vào mà lòng hâm mộ phấn chấn tự rèn luyện lấy danh tiết,gắng sức giúp vua,há trọng văn xuông ham tiếng hão mà đâu” Từ năm 1442 đến năm 1787 triều Lê tổ chức 124 khoa thi tiến sĩ Văn Miếu QTG lưu gữu 82 bia xếp thành khu vực đông tây bên giếng Thiên Quang,mỗi bên 41 bia dựng thành hàng.Cách xếp bia không theo thứ tự thời gian,triều đại mà đan xen nhau.Nhà che bia lúc đầu có tu sửa nhiều lần bị tàn phá đến năm 1994 làm lại Đợt dựng bia vào năm 1484 dựng 10 bia cho khoa thi từ 1442 đến 1484 Đợt dựng bia vào năm 1653 dựng 25 bia cho khoa thi từ 1554 đến 1652 Đợt dựng bia vào năm 1717 dựng 21 bia cho khoa thi từ 1656 đến 1712 Còn 26 bia dựng sau khoa thi Bia tiến sĩ dựng thời gian gần 300 năm làm loại đá xanh khai thac từ Thanh Hóa.Kích thước không nhau,cùng đặt lưng rùa rùa loài sống lâu tượng trưng cho trường tồn,bia đặt lưng rùa tượng trưng cho tiếng thơm cưa sĩ tử vang danh muôn thủa Mỗi bia có phần trán bia có hình khung vòm;thân bia hình chữ nhật.Đây phần cuả bia,phần sát với trán bia khắc Liên đại tổ chức khoa thi,bên kí khắc theo chiều dọc bia có nội dung ca ngợi triều vua trị vì.Năm tổ chức khoa thi,tên chức tước vị vua sai tổ chức kì thi với nhiệm vụ cụ thể,số lượng thí sinh,người soạn văn bia,người nhuận sắc người viết chữ để khắc đá có bia.Sau phân văn bia la họ tên,quê quán cá vị đỗ kì thi theo thứ tự từ cao xuống thấp 82 bia tiến sĩ di vật bậc Văn Miếu QTG có giá trị nhiều mặt giá trị lịch sử đặc biệt giá trị mỹ thuật.Bởi 82 bia 82 phong cách điêu khắc chia làm loại theo thời gian dựng bia đặc trưng nghệ thuật bia Bia loại gồm bia dựng từ năm 1484 – 1536 Bia loại gồm bia dựng năm 1653 Bia loại gồm bia dựng từ năm 1717-1780 Trong 25 bia loại bia có nghệ thuật trang trí tiêu biểu quý giá loại cao to loại 1.Hình dáng trán bia cong vút lên gần với hình bán nguyệt,rùa khắc họa khối vuông góc cạnh,đường nét đơn giản,dứt khoát.Bia trang trí chủ yếu rồng chầu nguyệt hình phượng chậu mặt nguyệt.Nghệ thuật chạm khắc đạt đến trình đọ tinh xảo,bố cục cân xứng đăng đối.Tính sinh động đa dạng bố cục đặc điểm bật trang trí bia.Nghệ nhân không chịu gò bó theo vài hình mẫu mà có sáng tạo nhiều hình mẫu khác Bia Tiến Sĩ coi “Pho sử đá” giá trị lịch sử giá trị điêu khắc Có thể nói 82 bia Tiến sĩ vật chủ đạo khu di tích Văn Miếu- QTG Với giá trị to lớn vây nên năm 2010 Bia Tiến Sĩ Văn Miếu tổ chức UNESCO công nhân di sản văn hóa giới Câu Anh ( chị) thuyết minh chế độ thi cử thời kỳ phong kiến nước ta (kể tên kỳ thi, điều kiện để dự thi, chức danh sau đạt sau kỳ thi đó, nội dung môn thi) Bài Làm - - Thi khảo hạch : kì thi để chọn người thi Hương địa phương tổ chức Quy chế thi khảo hạch thay đổi tùy theo triều đại Dưới thời Trần kỳ thi có ám tả ( tả) để loại bớt người Đến thời Lê sơ thí sinh tham gia phải làm ám tả kinh nghĩa, quan huyện, châu, phủ khảo bài, chọn trở lên gọi đỗ Thời Lê trung hưng quy định có thay đổi, huyện quan phép khảo hạch học trò cử người thi tùy theo : huyện lớn cử 200 người, huyện nhỏ 100 người đưa lên quan phủ khảo kỹ lại cho thi Hương Thời nhà Nguyễn việc thi khảo hạch tiến hành trước kỳ thi Hương tháng Đốc học Giáo thụ tỉnh cử số người thi địa phương nhiều hay Những người đỗ khảo hạch danh hiệu hay học vị nhà nước dân gian gọi họ ông Xứ, người đỗ đầu gọi ông Đầu xứ Thi Hương : • Thời gian thi : thời gian thi Hương không cố định, có năm tổ chức vào tháng 8, có năm tháng mười Đến thời Nguyễn quy định năm mở kỳ thi Hương • Trường thi : thi Hương tổ chức theo vùng gồm nhiều trấn hay lộ triều đình quy định Trường thi dựng bãi đất bỏ hoang cánh đồng thu hoạch, chia làm ngăn Ngăn dành cho thí sinh ngồi thi có khu vực Hai ngăn bên nơi làm việc quan giám khảo Tiền làm trường thi xã nộp lên • Thí sinh : Thí sinh dự thi phải có lý lịch đạo đức tốt trúng tuyển kỳ thi khảo hạch Những nhà làm nghề hát xướng, có tiếng xấu thân cháu không thi Người có tang cha mẹ không thi phải đến phủ khai tên Nếu thi mà đỗ bị truất, trường hợp thi hộ bị cấm thi suốt đời Khi vào trường thi bị khám xét mang sách vở, tài liệu, làm sẵn bị đuổi cấm thi suốt đời Nội quy trường thi khắt khe, làm phải trường thi đóng dấu trước Trong thi không viết tên vua, chúa, tổ tiên, cha mẹ, vợ cung điện vua chúa đương triều Nếu viết chữ phải bỏ sót nét • Nội dung môn thi : Thi Hương có kỳ : 1- Kinh nghĩa, 2- thơ phú, 3chế, chiếu, biểu, 4- văn sách Mỗi thi phải có bốn lượt chấm : sơ khảo, phúc khảo, chánh phó chủ khảo phân khảo chấm lại Bài thi chấm theo bốn bậc : ưu, bình, thứ, liệt Bài bị liệt hỏng thi Số người lấy đỗ triều đình ấn định trước, tùy theo tưng trường thi có số thí sinh nhiều hay • Danh hiệu : Thời Lê, người trúng kỳ gọi hương cống, kỳ gọi sinh đồ Thời Nguyễn qua kỳ thứ bình trở lên đỗ cử nhân, thứ đỗ tú tài Người đỗ đầu thi hương gọi Giải - - - nguyên Ai đỗ Hương cống ( cử nhân) vào học Quốc tử giám để thi Hội Thi Hội : • Thời gian tổ chức thi : Thi hội tổ chức vào năm sau thi hương, thường vào mùa xuân • Địa điểm : Thi hội tổ chức kinh đô triều đình tổ chức cho đỗ hương cống ( cử nhân), giám sinh quốc tử giám ấm sinh, quan chức nhỏ qua khảo hạch • Công tác chấm thi : Các quan chức coi thi chấm thi có chức thi hương lấy quan cao cấp triều đình Thi hội có bốn kỳ thi hương đề yêu cầu cao Bài thi chấm theo nhiều bậc có số phân từ 1- 10 Qua kỳ phân trở lên vào thi Đình • Người đỗ đầu thi hội gọi hội nguyên Thi Đình : • Thời gian tổ chức : Thi đình tổ chức sau thi hội xong thí sinh thi cung điện nhà vua • Thí sinh dự thi đình phải làm văn sách vua đề để phân tài cao thấp Bài thi quan giám khảo chấm xong nhà vua xem lại để định lấy đỗ theo thứ bậc • Dựa vào kết thí sinh thi đình chia làm hạng : Đệ giáp tiến sĩ gồm người đỗ đầu ( tam khôi) : Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, đệ nhị giáp tiến sĩ (hoàng giáp) đệ tam giáp tiến sĩ ( Đồng tiến sĩ xuất thân) Trong thi đình tùy theo định nhà vua lấy đỗ hạng hoặc hạng Các kì thi khác : Ngoài kì thi Hương, thi Hội, thi Đình tổ chức định kỳ có kỳ thi khác : Thi tam giáo, minh kinh, hoành từ, thi Đông Các Câu Bài thuyết minh CỐ ĐÔ HOA LƯ Cố Đô hoa lư kinh đô văn minh Đại việt dân tộc, phong kiến tập quyền nước ta Trung tâm cố Đô hoa lư khu vực hai đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành thuộc xã Trường Yên Phía Đông bắc thành cã núi cột cờ, xưa nơi vua Đinh cắm cờ nước Núi Mã Yên, tương truyền vua Đinh Tiên Hoàng lấy núi làm án Năm 968, Đinh lĩnh lên hoàng đế, gọi Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư (xã Ttrường Yên, huyện Hoa Llư ngày nay) vùng núi non kì thú hiúm trở đú làm thủ đô - ''kinh Đô Đá'' Sách ''Đại việt sử lược'' (khuyết danh thời Trần) có ghi: “Đến năm thứ niên hiệu Khai Bảo (968) đời vua triệu Tống Thái Tổ, Vương xưng Hoàng đế ởđông Hoa Lư Rồi dựng cung điện, chế triều nghi, đặt trăm quan, lập xã tắc tôn hiệu Đại Thắng Minh Hoàng đế” Nhà sử học Lê Văn Hưu (1230 - 1322), ''Đại việt sử ký'', bàn Đinh Ttiên Hoàng có viết: "Tiên hoàng với tài sáng suốt người, dòng lược bậc thiên hạ, đảm đương lúc nước Việt ta chủ, hùng trưởng cát khắp nơi, lần cử sự, mười hai sứ quân thần phục hết Thế mở nước, dựng đô, đổi niên hiệu, xưng Hoàng đế, đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ gần đủ" Tại đây, ông cho xây cung điện, đặt triều nghi, đắp thành, đào hào, dựa vào núi xây dựng công trình phòng ngự kiên cố pháo đài hiểm, biệt lập với bên Vua Đinh Tiên Hoàng quan tâm đến việc xây dựng kinh thành Hoa Lư Song song với việc vua Đinh Tiên Hoàng tổ chức máy nhà nước tương đối hoàn chỉnh, định phẩm hàm cho quan văn, võ; phong Nguyễn Bặc làm Định quốc công, giữ chức Thái Tể (đứng sau vua); phong Đinh Điền giữ chức Ngoại giáp (trông coi kinh thành), phong Lê Hoàn, giữ chức Thập Đạo tướng quân Ngoài ra, vua Đinh Tiên Hoàng tổ chức quân đội rết chặt chẽ,chia làm l0 đạo, đạo có l0 quân, quân có l0 lữ, lữ cã lo tốt, tốt cã l0 ngũ, ngũ có 10 người Nhưng tới năm 979, tai họa lớn đến với nhà Đinh: Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị Đỗ Thích ám hại Đinh Ttiên Hoàng 12 năm (968 - 979), thọ 56 tuổi Thế triều có nhiều vụ xung đột xảy Triều đình phải đưa người trai thứ Đinh Tiên Hoàng Đinh Toàn tuổi lên làm vua Khi đã, nước nội triều đình lục đục, nước nhà Tống (Trung Quốc) thừa dịp tiến hành mưu đồ thôn tính nước Đại Cồ Việt – Đất nước đứng trước hiểm họa bị giặc ngoại xâm de dọa nghiêm trọng Triều đình có vua vua Đinh Toàn tuổi, chưa đủ khả uy tín đú tổ chức lãnh đạo kháng chiến Vì nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, Thái Hậu Dương Vân Nga số quan lại đông đảo quân sĩ suy tôn Lê Hoàn lên làm vua từ tháng năm 980 Lê Hoàn người có uy tín triều lúc giữ chức thập Đạo Tướng Quân (tổng huy quân đội) Từ chấm dứt vai trò nhà Đinh lịch sử dân tộc Như nhà Đinh 13 năm (968 - 980) Lễ trao vua diễn kinh đô Hoa Lư Lê Hoàn lên vua năm 980, lập nên triều đại mới, triều tiền Lê, lấy Hoa Lư làm kinh đô Một nhiệm vụ lịch sử trọng đại đặt trước dân tộc triều đình lúc phải gấp rút tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Tống Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, ạt đến xâm lược nước ta định tiến vào vây hãm kinh đô Hoa Lư Lê Hoàn trực tiếp tố chức lãnh đạo kháng chiến Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi rực rỡ Lịch sử dân tộc lại ghi thêm chiến công làm vẻ vang cho non sông đất nước kinh đô Hoa Lư Sau chiến thắng quân xâm lược Tống, Lê Hoàn tìm cách lập lại quan hệ bang giao với nhà Tống Các sứ thần nhà Tống đến kinh đô Hoa Lư, chứng kiến cánh núi sông hùng vĩ, thấy người Đại Cồ Việt thông minh, có sức mạnh lớn lao, phải thán phục kính nể nước Đại Cồ Việt Những bang giao sứ thần nhà Tống với nhà tiền Lê kinh đô Hoa Lư đã, ghi nhận quan hệ ngoại giao quốc tế ban đầu, sách đối ngoại kiên mềm dẻo, khôn khéo giữ gìn hòa bình cho dân tộc Đất nước lại bình yên, Lê Hoàn cho xây thêm nhiều cung điện lộng lẫy, góp phần làm cho kinh đô Hoa Lư ngày hoàn chỉnh, có cung điện xây cột dát vàng, dát bạc, mái lợp ngói bạc Trong ''Đại việt sử ký toàn thư'' Ngô Sĩ Liên, có ghi: ''giáp thân năm thứ (984): Dựng nhiều cung điện, làm điện Bách Báo Thiên Tuế núi Đại Vân, cột điện dát vàng bạc, làm nơi coi chầu, bên Đông điện Phong Lưu, bên Tây điện Tử Hoa, bên Tả điện Bồng Lai, bên Hữu điện Cực Lạc, làm lầu Đại vân, lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp ngói bạc…” Đây tám công trình xây dựng từ năm 984 Một công trình thứ chín xuất điện Càn Nguyên Núi Đại vân nằm phía sau khu đền Đinh đền Lê nay, gọi núi Long Triều (Đại Nam thống chí), dân địa phương gọi núi Phi Vân dã xây dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế Điều chứng tỏ kinh đô Hoa Lư có quy mô bề thế, đẹp đẽ, uy nghi, trang hoàng lộng lẫy, hòa nhập với thiên nhiên hùng vĩ Năm l005, vua Lê Đại Hành qua đời điện Trường Xuân, 25 năm (980 – l005), thọ 64 tuổi Con thứ ba vua Lê Đại Hành Lê Trung Tông lên làm vua ngày Lê Long Đĩnh (Lê ngọa triều) thứ vua Lê Đại Hành em trai mẹ vua Lê Trung Tông, cướp ngôi, giết vua lê Trung Tông lên năm l006 Năm l009 vua Lê Ngọa Triều Như nhà tiền Lê 29 năm (980 – l009) Suốt 42 năm tồn (968 - 1010) kinh đô Hoa Lư chủ yếu đại doanh hai vị vua kiêm tổng tư lệnh quân đội: Vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại hành Đó nơi đời vương triều : Nhà Lý Cố Đô Hoa Lư sáng với tên tuổi Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành Đinh Tiên Hoàng người có công mở đầu, người khai phá đặt móng cho kinh đô Hoa Lư - Ông tổ phục hưng thống quốc gia Lê Đại Hành người chiến đấu bảo vệ kinh đô Hoa Lư, có nghĩa bảo vệ độc lập tự chủ đất nước Hai người đã có đời kiệt xuất, huy hoàng sáng chói, bắt đầu, kế thừa đủ khẳng định, tô điểm cho cố Đô Hoa Lư rực sáng muôn đời, vào lịch sử anh hùng ca bất hủ Câu ĐỀN ĐINH TIÊN HOÀNG Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, xưa nằm khu thành ngoại kinh đô Hoa Lư, thuộc thôn Yên Thành, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình Đền xây dựng theo dựa sơn hướng thủy, phía trước có sông Sào Khê sau lưng núi Long Triều Theo lịch sử để lại, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, nhớ ơn tiên đế, nhân dân xây dựng hai đền thờ vua Đinh, vua Lê Trải qua bao binh đao, năm 1606, Lễ Quận Công Bùi Thời Trung đứng xây dựng lại hai đền cũ Năm 1676 nhân dân Trường Yên trùng tu lớn 10 hang động Vịnh hạ long nhiều hang động đẹp, kỳ ảo mà nghe tên thấy hấp dẫn muốn tham quan khám phá : Hang Sửng Sốt, hang Trinh Nữ, Hồ Động Tiên, Hồ Ba Hầm… Không có giá trị mặt thẩm mỹ, Vịnh Hạ Long bảo tàng địa chất có giới Cách khoảng 500 triệu năm Vịnh Hạ Long lục địa cao Sau vùng Hạ Long Đông Bắc bị nhấn chìm biển sâu Đến cuối kỷ Đê Vôn ( 340 tr năm trước), ảnh hưởng kiến tạo Hecxini, khu vực Hạ Long vùng Đông Bắc bị nâng lên cao môi trường biển hoàn toàn biến Sang giai đoạn Cổ sinh muộn ( 300-200tr năm trước), chế độ biển nông ấm thiết lập trở lại Suốt từ đến ảnh hưởng pha kiến tạo địa chất, khiến biển tiến lại thoái, trình xâm thực Karst ( nước biển nước mưa hòa tan đá vôi) bóc mòn diễn mạnh mẽ Các đảo đá vôi có chất núi sót bề mặt đồng Karst ngập mặn Còn hang động hình thành ăn mòn nước mưa theo khe núi bị nứt vỡ Vì Vịnh Hạ Long coi bảo tàng địa chất tự nhiên vô giá gìn giữ đến 300 triệu năm Chính cấu tạo địa chất đa dạng với hàng ngàn đảo đá tạo nên cho Hạ Long địa hình phức tạp,bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh biển Mực nước ổn định hàng năm, biên độ thủy triều không lớn, mức sóng nhỏ, đồng thời khí hậu Hạ Long ổn định, nhiệt đô trung bình năm dao động từ 19-25oC Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hệ sinh thái phát triển Ở Hạ Long có đầy đủ hệ sinh thái vùng biển nhiệt đới : hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển Và đặc biệt có hệ sinh thái tùng đặc thù, không nơi có Một nơi tuyệt vời hẳn từ lâu có người đặt chân tới? Các nghiên cứu khẳng định Hạ Long nôi loài người cổ đại tạo nên văn hóa Hạ Long Các di khảo cổ tìm : rìu đá, kim khâu, vòng trang sức đặc biệt xương người hóa thạch tìm thấy di Soi Nhụ, tất có điểm chung chất liệu, kỹ thuật chế tác, hình dáng…Các nhà khoa học thống đặt tên “ Nền văn hóa Hạ Long thời hậu kỳ đồ đá mới” Từ xưa, Hạ Long nhiều danh nhân, tao nhân mặc khách đến tham quan ca ngợi : Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông, chúa Trịnh Cương, đề thơ 36 vào vách núi, để có núi Bài Thơ Vịnh Hạ Long nơi gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc với địa danh tiếng Vân Đồnthương cảng sầm uất kỷ XII, Hang Quan- điểm xuất phát tuyến đường Hồ Chí Minh biển Xa chút dòng sông Bạch Đằng lịch sử ghi dấu chiến công vang dội ba lần thắng giặc ngoại xâm Với tất vẻ đẹp độc đáo, đa dạng Vịnh Hạ Long điểm du lịch lớn khu vực miền Bắc.Hệ thống giao thông sở hạ tầng Thành phố Chính phủ tỉnh Quảng Ninh đầu tư nâng cấp bản, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến Hạ Long từ nhiều hướng Thành phố có nhiều khu du lịch, khách sạn, nhà hàng đại đưa vào sử dụng đạt hiệu cao khu du lịch quốc tế Tuần Châu, Hoàng Gia, khách sạn Sài Gòn - Hạ Long, Hạ Long Plaza, Bạch Đằng với gần 500 sở lưu trú du lịch, 60 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ đến sao, 8000 phòng nghỉ; 500 tàu du lịch có khả đón hàng vạn khách ngày Các dịch vụ du lịch thu hút đông đảo khách du lịch biểu diễn cá heo, hải cẩu, xiếc thú, công viên nhạc nước, múa rối nước Các loại hình du lịch phát triển: du lịch tham quan để đến với đảo hang động vịnh Hạ Long; du lịch sinh thái để tìm hiểu hệ sinh thái biển ven biển; du lịch văn hoá để đến với núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, đền Trần Quốc Nghiễn, chùa Lôi Âm ; du lịch đô thị để đến với phố thành phố Hạ Long, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, bảo tàng, nhà văn hóa ; du lịch nghỉ ngơi giải trí đua dù, lướt ván để đến với công viên du lịch Hoàng Gia, Tuần Châu, đảo du lịch Ti Tốp Lượng khách du lịch tăng dần, bình quân năm tăng 25% Năm 2010, số khách du lịch đến Thành phố ước tính triệu lượt, 1,7 lần so với năm 2005, có 1,7 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu ước đạt 1,8 tỷ USD Các chợ khu thương mại nâng cấp xây dựng mới, phục vụ nhu cầu mua sắm thiết yếu khách du lịch Thưa bạn! Đến thăm Hạ Long hôm nay, bạn thỏa mãn khám phá vẻ dẹp kỳ diệu, bí ẩn tạo hóa Để cảm thấy tự hào thêm yêu mến đất nước quê hương Những đảo, núi đá tưởng chừng xa lạ thân quen, gần gũi với sống người thiên nhiên người dường gắn bó hòa quyện vào tạo nên thống nhất, hài hòa Chính điều làm núi đá, đảo đá, hang động trở nên có hồn, 37 Câu 18 Phố Tây Sơn Phố Tây Sơn dài 1km, ngã ba Nguyễn Lương Bằng – Hồ Đắc Di ngã tư sở Con phố đặt theo tên khởi nghĩa tên triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam Nhà Tây Sơn tồn ngắn ngủi, có 24 năm ( 1778 – 1802) có công lớn việc xóa bỏ tình trạng cát tập đoàn phong kiến suốt kỷ,thống đất nước đánh tan gần 30 vạn quân Thanh xâm lược Mời bạn hướng sang bên tay phải mình, công viên văn hóa Đống Đa, xây dựng năm 1989 kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa Ở có gò Đống Đa tương truyền gò chôn xác giặc Thanh bị quân Tây Sơn tiêu diệt giải phóng thành Thăng Long Trên gò có miếu nhỏ có tên Trung Liệt miếu thờ vị tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu Nguyễn Tri Phương Hai ông hy sinh anh dũng chiến đấu chống quân Pháp đánh thành Hà Nội Phía sau gò Đống Đa có tượng đài vua Quang Trung – người anh hùng áo vải, linh hồn khởi nghĩa triều đại Tây Sơn Phía bên phố, đối diện với công viên văn hóa Đống Đa trường Đại học lâu đời tiếng Việt Nam – Đại học công đoàn đại học thủy lợi Đặc biệt, Đại học Thủy Lợi nơi đào tạo nhiều cán bộ, kỹ sư đóng góp nhiều công sức, trí tuệ vào việc xây dựng công trình lớn đất nước : công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải, nhà máy thủy điện Hòa Bình ; nhà máy thủy điện Sơn La vv Quý khách thấy có cầu vượt phố Đây cầu vượt lắp ghép hoàn toàn thép tháo rời để di chuyển cần thiết Chi phí cho loại cầu vượt 1/3 so với cầu vượt thông thường mà lại động Với ưu điểm vậy, loại cầu vượt xây dựng phổ biến thành phố lớn nước ta Câu 19 Phố Kim Mã Bây xe tuyến phố Kim Mã Phố Kim Mã thuộc phường Kim Mã,quận Ba Đình Kim Mã gọi Tàu Mã hay Mã Trại, xưa nơi nuôi ngựa triều dình Phố dài 2,57km, kéo dài từ ngã ba Sơn TâyNguyễn Thái Học đến phố cầu giấy 38 Đường chạy đất trại Kim Mã , Vạn Phúc , Ngọc Khánh , Thủ Lệ đay có đình Kim Mã – điểm tham quan tiếng Hà Nội, thờ vị Thành hoàng làng Bố Cái Đại Vương, Linh Lang Đại Vương Hoàng Phúc Trung., - xếp hạng di tích năm 1990 Hay chùa Kim Sơn, diểm đến lý tưởng cho người phật đầu phố có ô Hà Nội xưa Thanh Bảo mà ngày goi Ô Cầu Giấy Ngày phố chạy bên làng Vạn Phúc,1 bên l làng Kim Mã.Thời Pháp thuộc có tên gọi đoạn đầu phố đến chùa Kim Sơn,ở ngã ba với phố Giang Văn Minh phố tám mái Đoạn sau quốc lộ 11: Hà Nội- Sơn Tây ( đường 32) Sau hòa bình: phố Kim Mã( từ ngã ba chùa Kim Sơn trở đi, sau nối dài thêm đoạn cuối phố Sơn Tây vào) Đoạn cuối phố năm 80 có nhà cửa xây nối liền đan tự đặt phố Ngọc Khánh Nhưng năm 1986, hội đồng nhân dân thành phố đặt tên Ngọc Khánh cho phố từ Kim Mã đến Giảng Võ hội đồng nhân dân thành phố họp ngày 13 tháng năm 1996 xác định lại đoạn cuối phố Kim Mã Hiện Kim Mã đường phát triển, hội nhập dân cư ngày đông vui nhộn nhịp với hoạt động buôn bán, xây dựng kinh tế… Nếu có thời gian bạn lần đến bạn ghé thăm chùa Tây Sơn đình Kim Mã Không tuyến đường có vô số nhà hàng ẩm thực tiếng Nhật, hay Trung Quốc như: Sakura, Kihachi, SumoBBQ,…với hàng loạt ăn thơm ngon, lạ, đẹp mắt Để cho khách hàng thoải lựa chọn giá phù hợp với túi tiền Bên cạnh nhiều cửa hàng thời trang như: Achino shop dành cho nam, thời trang Ruby, Tanpopo…dành chon nam – nữ, đủ lứa tuổi khác Câu 20 Nhà sàn người Thái trắng Thưa quý khách ! Chúng ta vừa tạm rời xa ồn oi Hà Nội, vượt qua 100 số để đến với thung lũng Mai Châu yên tĩnh mát mẻ Nếu quý khách quen với tòa cao ốc đại thật thú vị chiêm ngưỡng nhà sàn giản dị, xinh xắn ẩn tán xanh mát Không nhà đơn mà ẩn chứa nhiều 39 giá trị văn hóa vật chất tinh thần người Thái mà hôm giới thiệu cho quý khách Nhà sàn người Thái tiếng Thái có nghĩa “hướn hạn phủ táy” công trình kiến trúc tài hoa, kết hợp hài hòa trời đất, thiên nhiên vạn vật Từ kiến trúc xây dựng đến nghệ thuật trang trí bắt nguồn từ thực tế sống cách điệu hóa đạt tới trình độ thẩm mỹ cao Nhà sàn người Thái có số gian lẻ, hai đầu hồi “tụp cống” khum khum mai rùa, gắn với truyền thuyết thuở khai thiên lập địa, thần rùa “Pua tấu” dạy cho người Thái biết cách làm nhà theo hình rùa đứng Đó kiểu nhà sàn bốn mái, hai mái hai mái đầu hồi vuông góc Mái nhà ngày nâng cao, không hạ thấp che nửa tường vách xưa, làm cho nhà có ánh sáng Nhà sàn người Thái có hai phần, khu vực sinh hoạt bếp Nền nhà cao ráo, cột kê đá bê tông để giữ cho chân cột khỏi ẩm mục Gầm sàn cao khoảng 2m, tạo cho không gian có độ thoáng rộng, đây, gia chủ để vật dụng, nông cụ, phương tiện lại làm chỗ nghỉ ngơi phụ nữ đặt khung cửi dệt Ngoài ra, xung quanh nhà, nhiều gia đình làm hàng rào chắn tạo mảnh sân vườn để chăn nuôi gia súc trồng loại ăn Nhà sàn người Thái Mai Châu có hai cầu thang, cầu thang phía đầu nhà gần khu gian khách Cầu thang dành cho nam giới nhà khách đến chơi thuận tiện vào gian khách Cầu thang thứ hai, gần phía gian bếp dành cho phụ nữ để họ thuận tiện vào khu sinh hoạt riêng vào bếp mà qua gian khách hay gian thờ Mỗi cầu thang thường có chín bậc với ý nghĩa mong muốn sống phát triển, hạnh phúc Nhà sàn người Thái thường có kích thước rộng, dài làm cho quy mô nhà bề Người nông dân Thái ngày thường bảo làm nhà thoáng rộng, sang trọng không nhà quý tộc xưa Kỹ thuật làm nhà giữ điều cha ông Điều làm ngạc nhiên nhiều nhà kiến trúc đến mái giữ chặt vào khung móc gỗ (cu hươn) đơn giản mà lại vô chắn Gió to bão lớn làm tốc lớp gianh phủ ngoài, điều hãn hữu lớp gianh buộc khéo cột chặt vào khung mái đè lên đòn 40 (pha bôn) Ở hai đầu hồi hai ô thông gió giúp không khí luân chuyển nhà tạo cảm giác thoáng đãng cho nhà Sau xin mời quý khách bước lên cầu thang để vào bên nhà sàn tham quan, trước hết, xin lưu ý quý khách nên để dép bên vào tham quan, không nên nô đùa gây trật tự nhà sàn Vâng, bước vào nhà sàn, có lẽ đoàn cảm thấy không gian sáng sủa rộng rãi, tầm mắt không bị chắn ngang tường, vách hay hàng cột Phía bên những dãy xà ngang dài hàng chục mét, đẽo gọt phẳng lỳ tạo nên khung đỡ chắn cho phần mái đồ sộ Sàn nhà làm gỗ ván ống bương đập dập Nhà sàn Thái Mai Châu có nhiều cửa sổ có điểm đặc biệt cửa sổ nơi hoàn toàn trấn song mà có lan can gỗ cao khoảng 40cm để trẻ em không bị ngã Và có điểm lưu ý khách tới nhà chơi không nên gác chân lên lan can cửa sổ Nhìn chung bố cục nhà sàn mang trật tự xã hội phần thể tính phụ quyền định từ thời xa xưa: Đàn ông nhà, đàn bà bếp Phần thứ gian khách Đây nơi bậc già cả, cha tiếp khách Người Thái Mai Châu hiếu khách, khách đến chơi lại vui với chủ nhà bên chum rượu cần, bên mẹt thịt lợn hay cơm lam truyền thống Điểm đặc biệt gian khách cột thiêng Tại có đặt bàn thờ ma nhà bàn thờ tổ tiên Trên cột thiêng có lồng giỏ tre tượng trưng cho bầu trời, treo hình thần rùa gỗ, ba lúa, ba là, gói hạt rau cải, linh vật nam – nữ đẽo gỗ gươm… Cột thiêng cầu nối đất với trời, chuyên chở ý nghĩa nhân sinh cao đẹp Đây nơi linh thiêng nên người lạ không nên lại nhiều tránh cử không đẹp mắt Phần thứ hai gian bếp Phụ nữ có cầu thang riêng để lên gian bếp Đây nơi để đồ lặt vặt nơi nấu nướng mẹ, chị Tuy nhiên, nhà sàn ngày làm nhà đôi nhà sàn kép nên phần bếp không Và điểm độc đáo gian bếp tục treo bí gắn liền với câu chuyện xưa người Thái trắng Câu chuyện sau : Xưa mắt người sáng chiếu rọi 41 qua ba núi, chim thú rừng hoảng sợ dù nấp đâu người tìm nên rủ lên Then kiện Then cho gọi người lên luận tội bắt tra hạt gạo vào mắt cho mắt mờ thả cho người trần gian Trên đường về, người vô tình dẫm lên bí xanh Bí hiểu tình nên lấy hạt gạo mắt người mà mắt người sáng không sáng mắt muông thú Biết ơn bí xanh nên người treo bí gác bếp để hưởng hương khói, người ăn bí ăn Vâng thưa quý khách, sau nghe giới thiệu qua nhà sàn quan sát đôi chút hẳn không người nhận cách bố cục nhà dường thống nhất, biểu xuất cột mái, quy định kiêng cữ thống nhất, thành viên gia đình sinh hoạt theo tôn ty trật tự thứ bậc rõ ràng: người cha điều hành gia đình việc làm ăn, lo toan việc cưới xin, ma chay, tế lễ, cúng bái việc đối nhân xử xã hội; người mẹ lo toan việc nội trợ, sinh con, bếp núc, chăn nuôi, dệt vải, may vá Tuy nhiên, tính gia trưởng người Thái không nặng nề xuôi, việc gia đình bàn bạc bình đẳng Cũng bao tộc người khác, người Thái quan niệm vũ trụ ba tầng thiên – địa – nhân Nếu việc tuân theo điều suôn sẻ, thuận lợi, có hiệu cao Do vậy, kiến trúc nhà sàn không nằm quy luật Nhà sàn người Thái trắng nơi hội tụ giá trị vật chất tinh thần họ Đây nơi chứng kiến buồn vui hệ, để người hiểu thêm khứ, tương lai, trân trọng nâng niu tài sản vô giá trở thành truyền thống tốt đẹp đáng giữ gìn phát huy Quanh bếp lửa hồng, bao lần họ tộc quây quần nghe người già hát, ngâm thơ, kể chuyện, răn dạy đạo lý làm người, hay say nồng điệu xòe mừng ngày cơm mới, lên nhà mới, hội cưới, lễ xuân Nhà sàn nơi trai đan lát, thổi kèn, pí, gái quay xa, dệt vải, thêu thùa Thêm điểm người Thái thường quần tụ ven suối chân đồi theo tiêu chí “sơn chầu thủy tụ” Ngày nay, trước phát triển không ngừng xã hội, người Thái áp dụng khoa học kỹ thuật để tự cải tiến thay đổi kiến trúc nhà Sự cải tiến phần lớn ảnh hưởng cách làm nhà người Kinh Sự giao thoa văn hóa hai tộc người tạo kiểu nhà sàn đẹp bề vô Nhưng mà người đua xây nhà ngói hai, ba tầng kiểu nhà 42 có mái xi măng, ngói Vì mà ta khó tìm nếp nhà sàn cổ có cấu trúc theo cung cách truyền thống cách rõ rệt Tuy nhiên, cách lựa chọn nhà để phù hợp với hoàn cảnh Hy vọng, tương lai không xa, người dân nơi tạo kiểu nhà sàn đẹp, không nét đẹp truyền thống nhà sàn Những nhà sàn bình dị, ấm cúng, khói lam thơm thoảng gió đồng, lách cách tiếng thoi đưa, da diết điệu khèn, lốc cốc tiếng mõ trâu đàn bản… tất chúng làm nên vẻ đẹp sáng đậm tình tranh sơn thủy, dân dã nguyên sơ mà không lần đặt chân đến nơi đây, chẳng hiểu hết vẻ đẹp tiềm ẩn bên Câu 21 Trang phục phụ nữ Thái Mai Châu ( Nhóm 1) : Đặc trưng văn hóa dân tộc không bộc lộ qua phong tục tập quán hay kiến trúc nhà mà biểu qua trang phục truyền thống Vâng trước mắt quý khách trang phục truyền thống người phụ nữ Thái trắng Mai Châu Bộ trang phục bao gồm khăn chít đầu áo xửa cỏm, váy tất may bằn vải sợi , có đồ trang sức làm bạc dây xà tích, vòng cổ vòng tay… Khăn chít đầu phụ nữ Thái Mai Châu giống khăn chít đầu phụ nữ Mường, có màu trắng Khi chít khăn, gập đôi ba chít tròn quanh vòng đầu Một số thiếu nữ thường gấp khăn phía trước có hình núi Đối với áo có hai loại áo ngắn áo dài: Áo ngắn có tên gọi xửa cỏm, áo mặc thường ngày phụ nữ, cần 60 cm vải may đủ áo áo ngắn có cổ tròn viền nhỏ xẻ hai bên vai để chui đầu mặc áo Tay áo may bó sát lấy cánh tay Thân áo dài khoảng 20 - 30 cm Khi mặc, áo bỏ vào phía cạp váy áo thường có màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu tím Màu sắc áo phụ thuộc vào sở thích người thời điểm mặc Đối với ngày thường hộ thường mặc áo có mãu nhẹ nhàng phổ biến màu xanh trắng, nhiên có lễ hội người phụ nữ Thái trưng diện cách mặc áo có màu sắc sặc sỡ 43 Áo dài may dài đến thắt lưng, xẻ ngực, không cài khuy, không xẻ tà, màu đen màu xanh chàm áo dài thường mặc bên cho ấm Thường ngày, phụ nữ Thái Mai Châu thắt dải khăn trắng ngang thắt lưng rộng khoảng 20 cm, đầu khăn buông xuống bên hông trái Thân váy trùm gót phổ biến màu đen hay màu chàm, thân váy may mềm mại tạo nên vẻ duyên dáng cho người mặc, nhiên phần gấu váy may kèm mảnh vải đỏ cho cứng Ngoài mảnh vải đỏ lời nhắc nhở nhường phụ nữ phải đứng nhẹ nhàng có duyên đồng thời phải cho thấy nhanh nhẹn tháo vác đảm người giữ lửa gia đình Váy lao động thường ngày may vải nhuộm chàm ,váy mặc ngày lễ tết, ngày cưới may lụa, lanh, sa Hiện người Thái Mai Châuđể cho thuận lợi thường dùng vải nhung để làm váy Bình thường quý vị bạn thấy váy thường liền với cạp váy, trang phục người Thái cạp váy lại phận tách rời, may đơn giản, thường vải hoa nhiều màu sắc Sau mặc áo váy người ta dùng phần cạp váy để che lại phần nếp gấp váy để tạo cho người mặc vòng eo thon gọn Phụ nữ Thái thích dùng đồ trang sức như: xà tích, vòng bạc đeo cổ đeo cổ tay (giống phụ nữ Mường thường đeo tới – vòng hai cổ tay), nhẫn bạc, khuyên tai bạc vàng Người phụ nữ Thái Mai Châu thường búi tóc sau gáy, cài trâm bạc trâm xương thú Khi trẻ chưa lấy chồng, họ thả tóc sau lưng, buộc màu thay cặp tóc, khăn đội đầu màu trắng, để trắng Khi lấy chồng có con, họ nhuộm đen Đối với cụ bà, áo xanh chàm luôn mặc theo người, không mặc bỏ gọn giỏ đựng trầu cau đeo lưng Dù nhà giàu hay nghèo, cụ chọn vừa ý đôi khuyên tai bạc vòng bạc (trơn) đeo cổ tay coi kỷ vật bất khả xâm phạm Khi qua đời, vật trang sức chôn theo người Ngày nay, phụ nữ Thái Mai Châu có thay đổi trang phục, sơ mi nữ vải dệt công nghiệp Các đồ trang sức xà tích, vòng bạc… dùng Riêng khăn chít đầu vừa vật trang điểm vừa vật giữ đầu tóc trở thành quy tắc sống hàng ngà y người Thái Mai Châu 44 Do vậy, khỏi nhà, chị em phụ nữ thiết phải có khăn đội đầu, để đầu trần coi vi phạm quy tắc sống Tuy trang phục phụ nữ Thái đơn giản lại mang giá trị truyền thống sâu sắc Theo truyền thống từ lâu đời, người gái Thái đến tuổi làm công việc nhà( 8- 10 tuổi) người mẹ dẫn cô gái vườn cho mảnh vườn để trồng bông, trồng dâu nuôi tằm dệt vải, cô gái sử dụng nguyên liệu để dệt vải thảm cho riêng Đến tuổi cập kê người nhà trai đến hỏi cưới cô gái nhìn vào sản phẩm dệt Đối với người Thái giá trị người gái dựa vào cô gái xinh hay xấu mà dựa vào sản phẩm dệt người tạo nhiều hay có đủ để dùng cho sống sau hôn nhân hay không Ngày hội nhập giao thoa văn hóa diễn nhiên phụ nữ Thái trắng Mai Châu gìn giữ nét đẹp, nét độc đáo dân tộc Điều thật đáng quý! Câu 22 Chùa Trấn Quốc Thưa quý khách ! Hôm giới thiệu cho quý khách thắng cảnh tiếng thủ đô Hà Nội, chùa Trấn Quốc – Ngôi chùa cổ đất kinh kỳ Ngôi chùa xây dựng năm 544, thời vua Lý Nam Đế, đến chùa có tuổi thọ gần 1.500 tuổi ! Lúc đầu chùa có tên Khai Quốc (có nghĩa mở nước) dựng bãi ven sông Hồng Đến năm 1615, bãi sông bị lở nên người dân rời chùa vào đảo Cá vàng Hồ Tây, vị trí chùa Từ đến chùa trùng tu nhiều lần, gần vào kỷ 19, thời vua Thiệu Trị, nhà Nguyễn Qua lần trùng tu chùa có thay đổi tên gọi khác : An Quốc ; Trấn Quốc; Trấn Bắc Tuy nhiên, tên gọi Trấn Quốc tên quen thuộc người sử dụng nhắc đến chùa cổ Dù trải qua nhiều lần trùng tu chùa giữ nhiều nét cổ kính Chùa có kiến trúc nội công ngoại quốc, kiến trúc phổ biến chùa truyền thống Đầu tiên nhà tiền đường, đến thiêu hương, thượng điện Hai bên hai dãy hành lang khu nhà bia Phía sau nhà tổ, gác chuông cuối khu vườn tháp 45 Nơi đứng sân trước tòa tiền đường, có bồn thiết kế kiểu đài sen bồ đề lớn quý khách nhìn thấy Cây bồ đề tổng thống Ấn Độ Prasat đích thân trao tặng chủ tịch Hồ Chí Minh chuyến thăm Việt Nam Năm 1959 Sau đem trồng chùa Trấn Quốc Điều đặc biệt bồ đề triết từ bồ đề đức phật Thích Ca ngồi thiền định để thành Phật 2500 năm trước Vì vậy, cao quý, biểu tượng trí tuệ sáng suốt, phật pháp giáo hóa chúng sinh Hơn 50 năm qua, bồ đề xanh tốt, tỏa bóng mát trước sân chùa Mỗi phật tử hay du khách đến đây, đứng tán bồ đề, cảm thấy lòng thư thái, nhẹ nhõm, gạt bỏ ưu phiền sống bộn bề lo toan, lòng thành kính hướng đến đức phật Bên chùa có hệ thống tượng phật đầy đủ, đa dạng đẹp tượng Thích Ca nhập niết bàn gỗ, thếp vàng lộng lẫy Ngoài ra, chùa có hệ thống bia ký ghi lại việc xây dựng trùng tu chùa qua nhiều thời kỳ khác Sau tham quan điện chính, tiếp tục theo đường nhỏ đằng sau để chiêm ngưỡng khu nhà tổ vườn tháp Nhà tổ nhà gian, gian nơi đặt ban thờ tổ gian bên ban thờ Mẫu Thông thường Mẫu thờ phủ điện, nhiên chùa thường có thêm ban nhỏ thờ Mẫu Mời quý khách nhìn bên ngoài, trước mắt khu vườn tháp Đây công trình nhằm lưu giữ xá lợi phật vị sư trụ trì viên tịch chùa Ở trung tâm khu vườn tháp tháp Lục độ đài sen, gồm 13 tầng cao 15m Tháp xây dựng vào năm 1998 khánh thành vào năm 2003 Mỗi tầng tháp có mặt, mặt đặt tượng Adiđà ngọc quay hướng khác tượng trưng cho soi xét vạn vận ban phúc cho chúng sinh Trên bảo tháp tháp Cửu phẩm liên hoa tạc đá tinh xảo Tháp đặt đối xứng với bồ đề trước sân chùa với ý nghĩa thâm diệu Hoa sen tượng trưng cho cao quý, khiết bồ đề tượng trưng cho trí tuệ vô lượng, biểu tượng đức phật Bên cạnh tháp lục độ đài sen, tòa tháp lớn thứ Quang Phổ tháp Đây nơi cất giữ hài cốt vị sư trụ trì tai chùa Ngoài có tháp lớn nhỏ khác, kích thước tháp lớn hay nhỏ tùy theo cấp độ tu hành nhà sư viên tịch Thưa quý khách! Như vừa giới thiệu cho quý khách nét lịch sử hình thành kiến trúc chùa Trấn Quốc Bây quý khách có khoảng thời gian 1h đồng hồ để lễ phật tham quan kỹ công trình khuôn viên chùa Sau xin mời quý khách tập trung bên Câu 23 Bảo tháp lục độ đài sen 46 Vườn bảo tháp linh thiêng hài hòa kiến trúc với nhiều tháp cổ từ kỉ 18, nơi thờ vị cao tăng cố Trong vườn có nhiều tháp với nhiều kích thước khác Chúng ta thấy tháp có hình ảnh đài sen đỡ hồ lô tượng trưng cho sụ kết hợp hài hòa Phật giáo Đạo giáo Nổi bật vườn tháp tòa bảo tháp Lục độ đài sen khởi công xây dựng vào năm 1998 hoàn thành năm 2003 Bảo tháp xây dựng khuôn viên chùa để xứng tầm với chùa cổ có trước 15 kỉ Lục độ bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ Chùa Trấn Quốc tọa lạc đảo cá vàng, phải có tháp Đài Liên, đỉnh có đóa sen tôn quý cao chót vót để xứng đáng với mặt Hồ Tây rộng mênh mông thoáng đãng, ngát hương sen Lục độ đài sen tâm nguyện cố hòa thượng Kim Cương Tử trụ Người bắt đầu trụ trì từ năm 1982, thời gian hòa thượng nhận nhiệm vụ phó ban thường trực thành hội Phật giáo HN Ông có nhiều đóng góp cho Phật giáo Thăng Long Hn nói riêng Phật giáo VN nói chung Tòa lục độ đài sen cao 15m, có 11 tầng, tầng tháp lợp ngói vảy cá trang trí họa tiết mây song cầu kỳ tinh xảo, có tượng phật a di đà quay hướng tượng trưng cho soi xét nhìn thấu vạn vật ban phước cho trần Tại tầng qua lan can bên trang trí đài sen, loài hoa tượng trưng cho nhà Phật, loài hoa tao nhã lịch, sống bùn lầy mà không bị vấy bẩn hôi Trên tòa bảo tháp đài sen tầng hay gọi cửu phẩm liên hoa đá quý, vươn thẳng lên trời cao thể niềm kiêu hãnh dân tộc Tòa bảo tháp xây dựng đối xứng với bồ đề vườn sau chùa Sư trụ trì Thích Thanh Nhã giải thích đối xứng hoa sen tượng trưng cho phật tính chân như, sinh bùn mà không bị ô uế, bồ đề trí giác, trí tuệ vô thượng, tất hàm ý thể tượng pháp Ngoài ra, đối xứng tạo thành âm dương cân xứng: xanh tượng trưng cho yếu tố âm, tòa tháp đỏ tượng trưng cho yếu tố dương Đó mô típ phổ biến kiến trúc đình, đền, miếu, phủ Việt Nam Câu 24 Bản Lác, Mai Châu Bản Lác ngày điểm du lịch cộng đồng quen thuộc lòng du khách gần xa Không phải nơi sầm uất, tấp nập, không hào hoa tráng lệ, không cao sơn mỹ vị mà tất dân dã, tự nhiên, gần gũi thân thiện khiến du khách lần tới nhớ không quên 47 Bản Lác – Mai Châu: nơi in đậm sắc văn hóa người Thái trắng dòng họ người dân tộc Thái sinh sống Lác Hà, Lò, Vì, Mác, Lộc Tới tồn 700 năm Trước dân sống dựa nghề trồng lúa nương dệt thổ cẩm Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn Lác dần du khách khám phá Và từ người làm du lịch tên Lác vùng trọng điểm du lịch Mai Châu, rộng nhiều người ví nơi “điểm sáng” đồ du lịch Việt Nam Những năm trở lại đây, khách du lịch đến Mai Châu ngày đông, dân thường bảo sửa sang nhà cửa, xây dựng nhà sàn sử dụng nguyên vật liệu cho nhà cải tiến (sàn gỗ công nghiệp, chân nhà có ốp xi măng…), trang thiết bị nhà đại hơn, với mục đích để làm cho khách đến sống thấy thoải mái Tuy nhiên, nhà sàn không bị thay đổi nhiều mà giữ “mộc” Bên cạnh đó, người dân Lác quan tâm đến ẩm thực truyền thống bản, thành lập đội văn nghệ chuyên phục vụ khách tham quan Từ chỗ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ tự làm nhiều đồ lưu niệm bán cho khách dệt khăn quàng cổ, váy xòe Thái, vải treo tường có trang trí, dây đeo tay ví xinh xắn Hơn nữa, loại hình du lịch homestay – sống nhà người dân dần du khách ưa chuộng, đặc biệt khách quốc tế Mặc dù có nhiều năm làm dịch vụ du lịch, xô bồ đồng tiền, miếng cơm manh áo không làm thật thà, chân chất người dân tộc vùng núi Cung cách đón khách điều hấp dẫn với nhiều du khách, du khách nước 48 Bản Lác nơi cư trú người dân tộc, đến không khỏi bất ngờ Lác có đường nhựa trải từ đầu đến tận sân nếp nhà sàn mộc mạc gỗ Hiện Lác có 25 nhà sàn làm “khách sạn” xây cất theo quy hoạch, “khách sạn” đánh số theo thứ tự từ đến 25 Du lịch gần nguồn thu bà nơi Nhà sàn Lác dát tre rộng mênh mông, cao ráo, giữ truyền thống kiến trúc cổ Bên có đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng Sát cạnh sàn ngủ – nghỉ sàn ngồi để ăn cơm uống trà Chỉ với mức giá 50.000 đồng/người, du khách sở hữu khoảng sàn chừng 1,2 x m để ngả lưng qua đêm Lối sinh hoạt dân dã, ấm cúng phần gắn kết người lần gặp trở thành thân quen, không người số họ trở thành tri kỷ Ghé thăm Lác, du khách bỏ qua ăn đặc sản nơi du khách chủ nhà mời ngồi chiếu hoa đặt trang trọng nhà Sau khách chủ nhà mời uống rượu cần, ăn cơm lam với thịt nướng, kèm theo nhiều ăn dân tộc mà lần nếm thử quên gà gói dong nướng, cá suối hấp, măng đắng xào, xôi nếp nương… Đêm đến, du khách lại hòa không gian người Thái với điệu xòe, câu ca đằm thắm điệu nhạc tình tứ, mê đắm lòng người hay người địa nhảy sạp đến vã mồ hôi Cứ kết thúc điệu, chủ khách lại tụ tập góc để thưởng thức vị ngào rượu cần ủ loại rừng Bấy nhiêu đủ để Bản Lác vẫy gọi du khách bốn mùa, bốn phương đến nơi để tìm hiểu trải nghiệm 49 50

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w