1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NỒNG độ ΒHCG và ΑFP HUYẾT TƯƠNG TRONG UNG THƯ TINH HOÀN

31 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỆNH VIỆN K VIỆN NGHIÊN CỨU PHÒNG CHỐNG UNG THƯ- PHÒNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐT 04.9362509 E-mail: phongqlnc@yahoo.com ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ 2016 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ΒHCG VÀ ΑFP HUYẾT TƯƠNG TRONG UNG THƯ TINH HOÀN Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Điêu Thị Thúy Chuyên Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Hiền BỆNH VIỆN K VIỆN NGHIÊN CỨU PHÒNG CHỐNG UNG THƯ- PHÒNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐT 04.9362509 E-mail: phongqlnc@yahoo.com HÀ NỘI - 2016 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CƠ SỞ 2016 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ΒHCG VÀ ΑFP HUYẾT TƯƠNG TRONG UNG THƯ TINH HOÀN Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Điêu Thị Thúy Chuyên Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT AFP : Alpha-fetoprotein AJCC : American Joint Commitee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) BN : Bệnh nhân HCG : Human chorionic gonadotropin MBH : Mô bệnh học ROC : Receiver Operating Characteristic TNM : Phân loại giai đoạn bệnh ung thư (Tumor Node Metastases) UICC : Union International Contre le Cancer (Tổ chức phòng chống ung thư quốc tế) UKT : U tế bào mầm dòng tinh UT : Ung thư UTTH : Ung thư tinh hoàn WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Tổng quan dấu ấn ung thư αFP βHCG ung thư tinh hoàn 1.1 Khái niệm dấu ấn ung thư .3 1.2 Dấu ấn ung thư αFP (anpha-fetoprotein) 1.3 Dấu ấn ung thư βHCG (Human chorionic gonadotropin) Các nghiên cứu αFP βHCG UTTH .6 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .8 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3 Biến số nghiên cứu 2.2.4 Các bước tiến hành xét nghiệm .10 2.3 Các phương pháp định lượng αFP βHCG 10 2.4 Các tiêu chí đánh giá kết 12 Đánh giá đáp ứng điều trị: Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECITS gồm mức độ sau: 12 2.5 Xử lý phân tích số liệu 12 2.6 Đạo đức nghiên cứu 13 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .14 Chương 15 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Chẩn đoán ung thư tinh hoàn 15 3.1.1 Đặc điểm tuổi 15 3.1.2 Lý vào viện 15 3.1.3 Đặc điểm mô bệnh học 15 3.1.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh 16 3.2 Nồng độ αFP, βHCG huyết tương chẩn đoán UTTH .16 3.2.1 Nồng độ αFP βHCG huyết tương nhóm chứng 16 3.2.2 Nồng độ αFP βHCG huyết tương nhóm bệnh nhân UTTH 16 3.2.3 Độ nhạy độ đặc hiệu αFP chẩn đoán ung thư tinh hoàn 17 3.2.4 Độ nhạy độ đặc hiệu βHCG chẩn đoán UTTH 17 3.2.5 Mối liên quan αFP βHCG huyết tương với MBH 18 3.3 Mối liên quan αFP, βHCG huyết tương kết điều trị 20 3.3.1 Sự thay đổi nồng độ αFP huyết tương trước sau điều trị theo mô bệnh học 20 3.3.2 Sự thay đổi nồng độ αFP huyết tương trước sau điều trị theo giai đoạn bệnh .20 3.3.3 Sự thay đổi nồng độ βHCG huyết tương trước sau điều trị theo mô bệnh học 20 3.3.4 Mối tương quan nồng độ βHCG αFP huyết tương trước sau điều trị theo mô bệnh học .21 Chương 21 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 Bàn luận dựa kết thu 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 Dựa hai mục tiêu .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân UTTH theo nhóm tuổi 15 Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân theo lý vào viện 15 Bảng 3.3: Mô bệnh học 15 Bảng 3.4: Giai đoạn bệnh 16 Bảng 3.5: Nồng độ αFP, βHCG nhóm chứng 16 Bảng 3.6: Nồng độ αFP βHCG UTTH .16 Bảng 3.7: Độ nhạy độ đặc hiệu αFP chẩn đoán UTTH 17 Bảng 3.8: Độ nhạy độ đặc hiệu βHCG chẩn đoán UTTH .17 Bảng 3.9: Liên quan αFP với MBH 18 Bảng 3.10: Liên quan βHCG với MBH 18 Bảng 3.11: Mối liên quan αFP với giai đoạn bệnh 19 Bảng 3.12: Mối liên quan βHCG với giai đoạn bệnh 19 Bảng 3.13: Sự thay đổi αFP huyết tương trước sau điều trị theo mô bệnh học 20 Bảng 3.14: Sự thay đổi nồng độ αFP trước sau điều trị theo 20 giai đoạn bệnh 20 Bảng 3.15: Sự thay đổi nồng độ βHCG huyết tương trước sau điều trị theo giai đoạn bệnh mô bệnh học .20 Bảng 3.16: Mối tương quan nồng độ βHCG αFP huyết tương trước sau điều trị theo giai đoạn bệnh mô bệnh học 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tinh hoàn (UTTH) bệnh đặc thù riêng nam giới, chiếm khoảng 1/100 tổng số bệnh ung thư nam Độ tuổi mắc thường trẻ từ 15 – 35, UTTH bệnh có tỷ lệ mắc cao nam giới [1],[2] Trên giới, UTTH có tỷ lệ mắc bệnh cao nước phương Tây, thấp nước châu Á châu Phi Người da trắng có tỷ lệ mắc cao người da đen [1],[3] Tại Mỹ nước Bắc Âu 30 năm tần suất tăng lên gấp đôi [4] Năm 2009, Mỹ có 8.400 ca mắc năm, tỷ lệ mắc 4,8/100.000 nam giới [1], Anh tỷ lệ mắc 3/100.000 dân [5] Tại Việt Nam Hà Nội tỷ lệ mắc 0.8/100.000 dân/năm theo thống kê năm 2001 – 2004[1],[3],[5], Thành Phố Hồ Chí Minh 0.5/100.000 dân/ năm theo thống kê năm 2000 [6] Các yếu tố nguy mắc ung thư tinh hoàn bao gồm: tinh hoàn ẩn, tinh hoàn teo, tiền sử gia đình, người bị hội chứng rối loạn NST giới tính (một NST Y từ hai NST X trở lên) [7] Những người bị tinh hoàn ẩn có nguy mắc bệnh cao gấp 2.5 đến 14 lần người bình thường [1][4] UTTH bị bên tinh hoàn chiếm tỉ lệ 99%, người bị ung thư tinh hoàn có tăng nguy từ – 5% xuất ung thư bên đối diện [5] Ung thư tinh hoàn bệnh tiến triển thầm lặng nên nhiều trường hợp phát di căn, đặc biệt di hạch cạnh động mạch chủ bụng Vì phát sớm điều trị ung thư sớm quan trọng, điều giúp cho bệnh nhân có nhiều hội điều trị khỏi bệnh [2],[8] Có nhiều phương pháp để chẩn đoán ung thư tinh hoàn: siêu âm tinh hoàn, xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học [9], [10] mô bệnh học tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Đánh giá tình trạng di UTTH bước quan trọng phục vụ cho tiên lượng bệnh lựa chọn chiến lược điều trị hợp lý Các phương pháp đánh giá tình trạng di bao gồm: Siêu âm bụng, X quang ngực, chụp cắt lớp vi tính chụp cộng hưởng từ…[9], [10] xét nghiệm chất điểm u Human chorionic Gonadotropin (hCG) hay Alpha Fetoprotein (αFP) Sử dụng chất điểm khối u không định hướng đến mức độ bệnh trước điều trị mà gợi ý nguy bệnh tồn dư tái phát sau điều trị [2],[4],[11],[12] Hiện Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu UTTH, đặc biệt nghiên cứu tập trung vào đánh giá chất điểm khối u Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ βHCG αFP huyết tương ung thư tinh hoàn” với hai mục tiêu: Định lượng nồng độ βHCG αFP huyết tương ung thư tinh hoàn theo giai đoạn bệnh phân loại mô bệnh học Đánh giá thay đổi nồng độ βHCG αFP huyết tương trước sau điều trị ung thư tinh hoàn Chương TỔNG QUAN Tổng quan dấu ấn ung thư αFP βHCG ung thư tinh hoàn 1.1 Khái niệm dấu ấn ung thư Dấu ấn ung thư sản phẩm khối u thể chủ tạo để đáp ứng lại có mặt khối u thể Các dấu ấn thường sử dụng để đánh giá khác biệt mô khối u mô lành xác định tồn khối u vào kết xét nghiệm máu dịch tiết [13],[15] 1.2 Dấu ấn ung thư αFP (anpha-fetoprotein) 1.2.1 Bản chất - αFP 1protein phát vào năm 1956 Bergstant Czar [14] αFP glycoprotein có chuỗi đơn, glucid chiếm 4%, carbohydrat chiếm 2.5% có TLPT 70000Da [15] - Thời gian bán huỷ: ngày [16] 1.2.2 Nguồn gốc - Được tổng hợp noãn hoàng gan bào thai vào dịch ối, qua rau thai vào máu mẹ suốt trình phát triển αFP cao vào tuần thai thứ 13 sau giảm dần máu mẹ [16] - Đây protein chủ yếu hệ tuần hoàn thai nhi Gen mã hoá αFP nằm vị trí 4q NST, với gen mã hoá albumin αFP giảm nhanh cuối thai kỳ tồn dạng vết thời điểm 18 tháng sau sinh [15] 1.2.3 Chức - Tính chất lý hoá trình tự aminoacid tương tự albumin - Tuy nhiên hiệu ức chế miễn dịch tìm thấy thời kỳ thai nghén [25],[27] - Phương pháp điều trị: Phẫu thuật hóa trị - Thông tin đáp ứng - Nồng độ αFP βHCG trước sau điều trị 2.2.4 Các bước tiến hành xét nghiệm - Đối với nhóm bệnh nhân hồi cứu: nồng độ αFP βHCG trước sau điều trị thu thập hồ sơ bệnh án - Đối với nhóm bệnh nhân tiến cứu: nồng độ αFP βHCG xác định sau: 2.2.4.1 Lấy mẫu bệnh phẩm - Mẫu bệnh phẩm lấy sau bệnh nhân chẩn đoán UTTH mô bệnh học - Mẫu bệnh phẩm lấy sau bệnh nhân kết thúc điều trị đến tuần 2.2.4.2 Chuẩn bị mẫu máu - Lấy máu vào buổi sáng, bệnh nhân nhịn đói - Mẫu máu bảo quản ống chống đông Heparin - Ly tâm mẫu 3500 vòng /5 phút, tách huyết tương - Không sử dụng mẫu bị bất hoạt nhiệt, không sử dụng mẫu thử mẫu chứng ổn định azide - Đảm bảo nhiệt độ mẫu bệnh phẩm, mẫu chuẩn, mẫu chứng nhiệt độ phòng (20 -25 C) trước tiến hành đo - Do có khả xảy hiệu ứng bay hơi, mẫu bệnh phẩm, mẫu chuẩn mẫu chứng thiết bị phân tích phải đo vòng 2.3 Các phương pháp định lượng αFP βHCG  Nguyên lý xét nghiệm αFP βHCG Định lượng nồng độ αFP βHCG huyết phương pháp miễn dịch sandwich dựa công nghệ điện hoá phát quang Roche Diagnostic 10 Nguyên lý xét nghiệm: Sử dụng nguyên lý Sandwich Hình 2.1: Nguyên lý điện hóa phát quang xét nghiệm αFP βHCG 11 2.4 Các tiêu chí đánh giá kết - Xác định nồng độ αFP βHCG theo + Mô bệnh học + Giai đoạn bệnh - Đánh giá thay đổi nồng độ αFP βHCG + Trước sau điều trị + Đáp ứng điều trị Đánh giá đáp ứng điều trị: Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECITS gồm mức độ sau: - Đáp ứng hoàn toàn: biến hoàn toàn tổn thương đích - Đáp ứng phần: giảm 30% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính tổn thương ban đầu - Không đáp ứng: không đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng phần không đủ tiêu chuẩn đánh giá bệnh tiến triển so với tổng đường kính lớn mức thấp từ lúc bắt đầu điều trị - Bệnh tiến triển: tăng 20% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính lớn mức độ nhỏ ghi nhận từ lúc bắt đầu điều trị [38] 2.5 Xử lý phân tích số liệu - Phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Các biến định tính mô tả dạng tỉ lệ % - Các biến định lượng mô tả dạng trị số trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD) - So sánh hai tỷ lệ test χ2 so sánh giá trị trung bình test T, dựa độ tin cậy p - Cách tính độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm xét nghiệm nghiên cứu :: Độ nhạy S(e) Độ đặc hiệu S(p) :: d/(c+d)x100 Tỷ lệ dương tính giả :: 1-Sp 12 Tỷ lệ âm tính giả :: 1-Se Đường cong ROC (Receiver Operating characteristic) Diện tích đường cong (AUC) + Yếu tố gây sai số: - Do sai thông tin bệnh nhân gây nhầm lẫn - Sai số trình lấy bệnh phẩm - Sai số trình xét nghiệm * Khắc phục sai số: Loại bỏ bệnh nhân bị ảnh hưởng tới kết Đảm bảo lấy bệnh phẩm theo qui trình Đảm bảo qui trình kiểm tra nội kiểm, ngoại kiểm máy xét nghiệm 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu tự nguyện tham - Đề tài nghiên cứu thực hoàn toàn mục đích khoa học, không mục đích khác - Trong trình nghiên cứu thực đầy đủ biện pháp để đảm bảo an toàn - Tất kết số liệu nghiên cứu cá nhân đối tượng bảo mật tuyệt đối mã hoá - Nghiên cứu không vi phạm qui định đạo đức nghiên cứu y sinh học 13 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân UTTH Đủ tiêu chuẩn Khai thác Nhóm chứng Điều trị thông tin trước ĐT Nồng độ βHCG, αFP Nồng độ T/c LS, βHCG, αFP MBH, GĐ trước ĐT bệnh Độ nhạy độ đặc hiệu Đánh giá đáp βHCG, αFP sau ĐT ứng sau ĐT Liên quan βHCG, αFP của, giá trị XN Nồng độ MBH, GĐ Liên quan βHCG, αFP KQĐT Mục tiêu Mục tiêu Kết luận 14 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chẩn đoán ung thư tinh hoàn 3.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân UTTH theo nhóm tuổi Tần suất Tỉ lệ (%) ≤10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 >60 Tổng Tuổi 3.1.2 Lý vào viện Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân theo lý vào viện Tần suất Tỉ lệ (%) U Sưng Đau tinh hoàn Đau bụng Phù chân Đau xương Tổng 3.1.3 Đặc điểm mô bệnh học Triệu chứng Bảng 3.3: Mô bệnh học Tần suất Mô bệnh học U tinh U tế bào khác 15 Tỉ lệ (%) Tần suất Tỉ lệ (%) U túi noãn hoàng Thể khác 3.1.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh Bảng 3.4: Giai đoạn bệnh Tần suất Giai đoạn Tỉ lệ % Tổng hợp I II III, tái phát Tổng 3.2 Nồng độ αFP, βHCG huyết tương chẩn đoán UTTH 3.2.1 Nồng độ αFP βHCG huyết tương nhóm chứng Bảng 3.5: Nồng độ αFP, βHCG nhóm chứng Nhóm chứng Nồng độ n X ± SD Min Max αFP (ng/ml) βHCG (mUI/ml) 3.2.2 Nồng độ αFP βHCG huyết tương nhóm bệnh nhân UTTH Bảng 3.6: Nồng độ αFP βHCG UTTH Nhóm UTTH Nồng độ n X ± SD αFP (ng/ml) βHCG (mUI/ml) 16 Min Max 3.2.3 Độ nhạy độ đặc hiệu αFP chẩn đoán ung thư tinh hoàn Bảng 3.7: Độ nhạy độ đặc hiệu αFP chẩn đoán UTTH UTTH Không ung thư TH αFP dương tính ( ≥ 10ng/mL) αFP âm tính ( < 10ng/mL) 3.2.4 Độ nhạy độ đặc hiệu βHCG chẩn đoán UTTH Bảng 3.8: Độ nhạy độ đặc hiệu βHCG chẩn đoán UTTH UTTH βHCG dương tính ( ≥ 5mUI/ml) βHCG âm tính ( < 5mUI/ml) 17 Không UTTH 3.2.5 Mối liên quan αFP βHCG huyết tương với MBH Bảng 3.9: Liên quan αFP với MBH Mô bệnh học Nồng độ αFP trước điều trị Tổng U tinh UKT N Nồng độ αFP % αFP ≤ 10 ng/ml % thể mô bệnh học N >10 % αFP > 10 ng/ml % thể mô bệnh học N Tổng % thể mô bệnh học ≤ 10 Bảng 3.10: Liên quan βHCG với MBH Mô bệnh học Nồng độ βHCG trước điều trị Tổng U tinh N βHCG % βHCG ≤ 5mUI/mL % Trong thể mô bệnh học N >5 % βHCG > 5mUI/mL % thể Mô bệnh học N Tổng % tổng ≤5 18 UKT Bảng 3.11: Mối liên quan αFP với giai đoạn bệnh Nồng độ αFP

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Bá Đức và Cs (2011). Ung thư tinh hoàn. Ung thư hoc lâm sàng. NXB Y Hoc. Tr 346-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tinh hoàn
Tác giả: Nguyễn Bá Đức và Cs
Nhà XB: NXB Y Hoc. Tr 346-360
Năm: 2011
3. Trần Văn Thuấn, Võ Văn Xuân. Ung thư tinh hoàn, chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. NXB Y học. Tr 256-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tinh hoàn, chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
Nhà XB: NXB Y học. Tr 256-268
4. IUCC (1995). Ung thư tinh hoàn. Cẩm nang ung bướu học lâm sàng. NXB Y học. Tr 565-563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tinh hoàn
Tác giả: IUCC
Nhà XB: NXB Y học. Tr 565-563
Năm: 1995
5. Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư tinh hoàn. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư. NXB Y học. Tr 437-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tinh hoàn
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Y học. Tr 437-446
Năm: 2010
8. Gabrilove JL, Nicolis GL, Mitty HA, Sohval AR (1975). Feminizing interstitial cell tumor of the testis: personal observations and a review of the literature. Cancer; 35:1184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feminizing interstitial cell tumor of the testis: personal observations and a review of the literature
Tác giả: Gabrilove JL, Nicolis GL, Mitty HA, Sohval AR
Năm: 1975
9. Schultz-Lampel D, Bogaert G, Thüroff JW, et al (1991). MRI for evaluation of scrotal pathology. Urol Res; 19:289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MRI for evaluation of scrotal pathology
Tác giả: Schultz-Lampel D, Bogaert G, Thüroff JW, et al
Năm: 1991
11. Kayisli U, Selam B, Guzeloglu-Kayisli O, Demir R, Arici A (2003). Human chorionic gonadotropin contributes to maternal immunotolerance and endometrial apoptosis by regulating Fas-Fas ligand system. J. Immunol. 171 (5): 2305–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Immunol
Tác giả: Kayisli U, Selam B, Guzeloglu-Kayisli O, Demir R, Arici A
Năm: 2003
12. Tait D, Peckham MJ, Hendry WF, et al (1984). Post-chemotherapy surgery in advanced non-seminomatous germ cell testicular tumors: the significance of histology with particular reference to differentiated (mature) teratoma. Br J Cancer; 50:601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: Tait D, Peckham MJ, Hendry WF, et al
Năm: 1984
14. Nguyễn Thị Hồng (2009). Nghiên cứu giá trị test bộ ba (AFP, HCG, UE3) trong sàng lọc một số dị tật bẩm sinh của thai nhi tại bệnh viện phụ sản trung ương. Luận văn thạc sỹ. Trường ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị test bộ ba (AFP, HCG, UE3) trong sàng lọc một số dị tật bẩm sinh của thai nhi tại bệnh viện phụ sản trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2009
15. Tạ Thành Văn (2013). Dấu ấn ung thư. Hoá sinh lâm sàng. NXB Y học. 63-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn ung thư
Tác giả: Tạ Thành Văn
Nhà XB: NXB Y học. 63-293
Năm: 2013
18. Ruf CG, Isbarn H, Wagner W, Fisch M, Matthies C, Dieckmann KP (2014). Changes in epidemiologic features of testicular germ cell cancer: age at diagnosis and relative frequency of seminoma are constantly and significantly increasing. Urol Oncol;32(1):33.e1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urol Oncol
Tác giả: Ruf CG, Isbarn H, Wagner W, Fisch M, Matthies C, Dieckmann KP
Năm: 2014
19. Guan XF1, Deng YL, Liu QM, Zhou DX, Yang YK, Lu K, Li F (2013). Changes of AFP and beta-hCG in testicular tumors analyzed by a function method. Zhonghua Nan Ke Xue. 19(1):59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhonghua Nan Ke Xue
Tác giả: Guan XF1, Deng YL, Liu QM, Zhou DX, Yang YK, Lu K, Li F
Năm: 2013
20. Albers P1, Albrecht W2, Algaba F et al (2015). Guidelines on Testicular Cancer: 2015 Update. Eur Urol.: S0302-2838(15)00703-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2015 Update. Eur Urol
Tác giả: Albers P1, Albrecht W2, Algaba F et al
Năm: 2015
1. Ries LA, Eisner MP, Kosary CL, et al (2011). SEER Cancer Statistics Review, 1975-2001, National Cancer Institute, Bethesda, MD, 2004 http://seer.cancer.gov/csr/1975_2007/index.html (Accessed on April 11, 2011) Link
10. Benson CB (1988). The role of ultrasound in diagnosis and staging of testicular cancer. Semin Urol, 6:189 Khác
17. Lapthorn, A J, Harris, D.C., Littlejohn, A, Lustbader, J W, Canfield, R E, Machin, K J, Morgan, F J, Isaacs, N W (1994): Crystal structure of human chorionic gonadotropin. Nature, 369, 455-461 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w