1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng lập trình tiện CNC hệ FANUC

36 702 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 714,5 KB

Nội dung

Một số liệu nhập Trang 11 Lập trình theo đường kính và bán kính Kích thước chi tiết tròn xoay thường được ghi theo đường kính.. Cách ghi này là mặc định đối với máy tiện CNC nếu muốn g

Trang 1

BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH TIỆN CNC HỆ FANUC

Biên soạn : HUỲNH HỮU NGHỊ

Trang 2

NHỮNG KHAI BÁO TỔNG QUÁT ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH

Trang 3

Chọn mặt phẳng lập trình

Để chọn mặt phẳng lâp trình, dùng các lệnh sau : G17 – mặt phẳng XY

G18 - mặt phẳng ZX

G19 - mặt phẳng YZ

Với máy tiện CNC, mặt phẳng mặc định là ZX, nghĩa là khi bật máy lên máy lệnh G18 có hiệu lực.

Trang 4

Chọn hệ tọa độ lập trình

X_ Z_ - ghi theo tọa độ tuyệt đối.

U_ W_ - ghi theo tọa độ tương đối.

Theo cách ghi tuyệt

đối, ta có tọa độ của

điểm Q sẽ la ø:

X400 Z50

Theo cách ghi tương

đối, ta có tọa độ của

điểm Q sẽ là :

U200 W-400

Trang 5

Khai báo hệ đơn vị đo kích thước

Với hệ FANUC việc khai báo đơn vị đo được thực hiện thông qua các lênh sau:

G20 = hệ đo là in.

G21 = hệ đo là mm.

Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ như hệ FAGOR dùng G70 và G71 thay vì G20 và G21.

Máy tiện bán sang Việt Nam, có thiết lập hệ đơn vị đo mặc định là mm Nghĩa là khi bật máy lên, lệnh G21 có hiệu lực.

Trang 6

Khai báo đơn vị tốc độ cắt S

G96 – Tốc độ cắt S có đơn vị là đơn vị/phút và không đổi trên toàn mặt gia công

Trang 7

Tốc độ trục chính

G97 G96

Trang 8

So sánh G96 và G97

Tốc độ trục chính

Trang 9

Khai báo đơn vị lượng ăn dao F

G98 – Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc

inch/ph Thí dụ G71G94 F100 cho lượng ăn dao là

Trang 10

Đơn vị nhập nhỏ nhất

Đơn vị nhập nhỏ nhất là số

gia nhỏ nhất mà hệ thống

có thể chấâp nhận Trong

hầu hết các hệ điều khiển

CNC, số gia nhỏ nhất là

0.001 mm và 0.0001 inch,

vào nhỏ hơn các giá trị

trên đều được làm tròn.

Trang 11

Lập trình theo đường kính và bán kính

Kích thước chi tiết tròn xoay thường được ghi theo đường kính Vì vậy khi lập trình người ta cũng ghi theo đường kính Cách ghi này là mặc định đối với máy tiện CNC (nếu muốn ghi theo bán kính phải thiết lập lại tham số No 1006#3).

Chiều sâu cắt theo trục X trong các chu trình lập sẵn (canned cycles G81, G82, G83, G84, G85, G87, G88, G89), bán kính R, tọa độ tâm tương đối I,

K của cung tròn, lượng ăn dao F theo phương X là ghi theo bán kính.

Chú ý :

Trang 12

* Lệnh quay trục chính :

M03 : trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ M04 : trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ.

Lệnh phụ trợ

Trang 13

Lệnh phụ trợ

M30

Trang 14

Lệnh phụ trợ

M06 : lệnh thay dao.

Trang 15

Chọn dụng cụ cắt Txxxx

Trang 16

Bảng thông số dụng cụ cắt

 Thông tin dụng cụ gồm T, X, Z, F, R, I, K:

 T: Số của dụng cụ cắt, thí dụ T02

 X: Offset dao theo trục X (tính theo bán kính)

 Z: Offset dao theo trục Z

 F: Tư thế dao

 R: Bán kính mũi dao

 I: Lượng mòn theo X

 K: Lượng mòn theo Z

Trang 17

Điểm chuẩn của dụng

cụ cắt

Offset chiều dài dao

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 18

Bán kính mũi dao Lượng mòn dao

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 19

Ký hiệu tư thế dao Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 20

Khi đài dao nằm ở

phía trước máy

Ký hiệu tư thế dao

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 21

Khi đài dao nằm ở

phía sau máy

Bảng thông số dụng cụ cắt

Ký hiệu tư thế dao

Trang 22

Khai báo tư thế dao và bán kính dao để làm gì?

Để thực hiệân việc di

chuyển tâm dao theo

phương X và Z một

cách chính xác trước

khi offset bán kính

dao

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 23

Trong hình bên, điểm B là điểm chuẩn của dụng cụ cắt Khi chạy máy, tọa

độ các trục hiển thị trên màn hình là tọa

độ điểm B chứ không phải tọa độ của mũi

dao tiện Trong khi lập trình, bạn chọn

mũi dao tưởng tượng là điểm B chứ không

phải mũa dao tiện

Trong thực tế, mũi dao thực sự lại cách điểm B một khỏang là Q theo

phương X và L theo phương Z Do đó, để

chuyển điểm B đến mũi dao, bạn phải dời

điểm B đi một khỏang aằng Q theo

phương X và bằng L theo phương Z

Khai báo giá trị offset dụng cụ để làm gì?

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 24

T01 X-153.120 Z-15.13 R0.4 F3 I0.0 K0.0

Trong đó:

X-153.12 Z-15.13 là giá trị offset mũi dao dao so với chuẩn gá dao

F3 kiểu bố trí dao là số 3.

I0.0 là lượng mòn dao theo X

K0.0 là lượng mòn dao theo Z

Nếu T không được lập trình, hệ thống sẽ cho là dao mang số T00.00 với giá trị offset dao bằng không.

Thí dụ về cách ghi offset dao trên máy CNC

Bảng thông số dụng cụ cắt

Trang 25

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Các lệnh offset dao : Sử dụng trực tiếp điểm chuẩn máy như gốc tọa độ chi tiết thường gây nên khó khăn cho việc tính tọa độ Để đơn giản, có thể sử dụng một số lệnh đặc biệt để định nghĩa gốc tọa độ tại các vị trí thích hợp

Có 3 cách cài đặt gốc tọa độ phôi:

- Dùng G50

- Dùng các mã G54-G59

- Dùng mã G52

Trang 26

Cách 1: Dùng G50

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Gốc tọa độ phôi được thiếât lập khi chỉ ra tọa độ hiện tại của mũi dụng cụ cắt.

Ta viết lệnh:

G50 X128.7 Z375.1

Trang 27

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Gốc tọa độ phôi được thiếât lập khi chỉ ra tọa độ hiện tại của mũi dụng cụ cắt.

Mũi dao

Trang 28

Cách 2 Dùng các mã lệnh G54-G59.

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Sau khi cho dao trở về điểm chuẩn R, bạn dùng mũi dao để rà điểm zero trên phôi Tọa độ của điểm zero này sẽ được gán cho các mã lệnh G54, G55, G56, G57, G58, G59

Mỗi dao dùng một mã lệânh riêng, thí dụ dao T0101 dùng G54, T0202 dùng G55,

Khi lập trình, người lập trình chỉ cần chỉ ra dụng cụ và mã gốc tọa độ của nó Còn giá trị offset và vị trí thực tế của gốc tọa độ sẽ được thiết lập khi vận hành máy.

Trang 29

Trình tự thực hiện :

- Tất cả dụng cụ cắt phải được đo và lắp sẵn trên mâm dao.

- Chuẩn bị các thiết bị kẹp và chi tiết gia công đã được kẹp chắc chắn trên trục chính.

- Mở trục chính.

- Cho mâm dao về điểm R

- Thay đổi dụng cụ cắt để cài đặt điểm không “0“ cho chi tiết

- Rà dụng cụ cắt chạm vào mặt đầu và mặt trụ của chi tiết gia công : dịch chuyển dụng cụ cắt một cách cẩn thận sử dụng các tay quay hay các phím mũi tên tương ứng trên bàn phím của hệ điều khiển CNC, cho đến khi mũi dao vạch một dấu trên chi tiết gia công.

- Ghi tọa độ X và Z trên màn hình và nhập vào các lệnh G54 – G59 trên bộ nhớ máy CNC

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Cách 2 Dùng các mã lệnh G54-G59.

Trang 30

Nếu trong bảng Tool offset ghi

T01 X0 Z0 R0 F3 I0 K0

Thì ghi G53 X53.12 Z135.13

Nếu trong bảng Tool offset ghiT01 X-53.12 Z-15.13 R0 F3 I0 K0thì ghi G53 X0 Z120

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Trang 31

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Dùng đầu dò xác

định các toạ độ

X, Y, Z

Trang 32

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Lệnh G52 dùng để chỉ ra vị trí tọa độ cụ bộ so với gốc tọa độ hiện hành

Trang 33

CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT

Thí dụ gốc tọa độ phôi hiệân tại là

G54 Vị trí hiện tại của

dụng cụ là X200 Y160

Muốn dời gốc tọa độ

tới vị trí X100 Y60 ta

có thể viết lệnh như

sau :

G50 X100.0 Y100.0;

G52 X100.0 Y60.0;

Trang 34

Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy

Trước khi chạy chương trình CNC hay trước khi đổi dao, phải cho dao trở về điểm chuẩn R (vị trí dao nằm xa nhất so với mâm cặp của máy tiện)

Có hai cách cho dao trở về điểm chuẩn R.

Trang 35

Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy

Trang 36

Điểm trung gian

Điểm chuẩn

Khi dùng lệnh G28 có thể cho dao đi qua một

điểâm trung gian để tránh

dao va chạm vào chi tiết

gia công

Thí dụ G28 U50 W30.

Khi viết G28 Z_ X_

(hoặc G28 W_ U_) dụng

cụ sẽ di chuyển theo

phương Z trước

Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy

Ngày đăng: 30/06/2016, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w