BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH TIỆN CNC HỆ FANUC Cấu trúc một chương trình : % O1111; N10 G40 G49 G80 G94 G17 G21; Lệnh N20 T01.01 M06; N30 G54; .; N100 M98 . M30; % NHỮNG KHAI BÁO TỔNG QUÁT ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH Chọn mặt phẳng lập trình Để chọn mặt phẳng lâp trình, dùng các lệnh sau : G17 – mặt phẳng XY G18 - mặt phẳng ZX G19 - mặt phẳng YZ Với máy tiện CNC, mặt phẳng mặc định là ZX, nghĩa là khi bật máy lên máy lệnh G18 có hiệu lực. Chọn hệ tọa độ lập trình X_ Z_ - ghi theo tọa độ tuyệt đối. U_ W_ - ghi theo tọa độ tương đối. Theo cách ghi tuyệt đối, ta có tọa độ của điểm Q sẽ la ø: X400 Z50 Theo cách ghi tương đối, ta có tọa độ của điểm Q sẽ là : U200 W-400 Khai báo hệ đơn vị đo kích thước Với hệ FANUC việc khai báo đơn vị đo được thực hiện thông qua các lênh sau: G20 = hệ đo là in. G21 = hệ đo là mm. Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ như hệ FAGOR dùng G70 và G71 thay vì G20 và G21. Máy tiện bán sang Việt Nam, có thiết lập hệ đơn vị đo mặc định là mm. Nghĩa là khi bật máy lên, lệnh G21 có hiệu lực. Khai báo đơn vị tốc độ cắt S G96 – Tốc độ cắt S có đơn vị là đơn vị/phút và không đổi trên toàn mặt gia công. Thí dụ : G96 S150. G97 - Tốc độ cắt có đơn vị là vg/ph, không đổi số vòng quay trục chính trong suốt quá trình gia công. Thí dụ : G97 S1500. G50 – Giới hạn số vòng quay tối đa. Thí dụ : G92 S5000 Tốc độ trục chính G97 G96 Tốc độ trục chính So sánh G96 và G97 Khai báo đơn vị lượng ăn dao F G98 – Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc inch/ph. Thí dụ G71G94 F100 cho lượng ăn dao là 100 mm/ph G99 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/vg hoặc inch/vg. Thí dụ G71G95 F0.3 cho lượng ăn dao là 0,3 mm/vg Trên máy tiện CNC bán sang Việt Nam, lệnh mặc định là G97 và G99. Lý do: Dao bền hơn, độ nhám bề mặt tốt hơn Đơn vị nhập nhỏ nhất Đơn vị nhập nhỏ nhất là số gia nhỏ nhất mà hệ thống có thể chấâp nhận. Trong hầu hết các hệ điều khiển CNC, số gia nhỏ nhất là 0.001 mm và 0.0001 inch, 0.001o. Một số liệu nhập vào nhỏ hơn các giá trị trên đều được làm tròn. Lập trình theo đường kính và bán kính Kích thước chi tiết tròn xoay thường được ghi theo đường kính. Vì vậy khi lập trình người ta cũng ghi theo đường kính. Cách ghi này là mặc định đối với máy tiện CNC (nếu muốn ghi theo bán kính phải thiết lập lại tham số No. 1006#3). Chú ý : Chiều sâu cắt theo trục X trong các chu trình lập sẵn (canned cycles G81, G82, G83, G84, G85, G87, G88, G89), bán kính R, tọa độ tâm tương đối I, K của cung tròn, lượng ăn dao F theo phương X là ghi theo bán kính. Lệnh phụ trợ * Lệnh quay trục chính : M03 : trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ. M04 : trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ. Lệnh phụ trợ M05 M30 Lệnh phụ trợ M08 : lệnh mở bơm tưới dung M06 : lệnh thay dao. dịch trơn nguội. Ví dụ : M06 T0505 M09 : lệnh mở bơm tưới dung dịch trơn nguội. Chọn dụng cụ cắt Txxxx Bảng thông số dụng cụ cắt Thông tin dụng cụ gồm T, X, Z, F, R, I, K: T: Số của dụng cụ cắt, thí dụ T02 X: Offset dao theo trục X (tính theo bán Trả lời · 17-12-2013 lúc 08:50 #1
Trang 1BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH TIỆN CNC HỆ FANUC
Trang 2O1111;
N10 G40 G49 G80 G94 G17 G21; Lệnh N20 T01.01 M06;
Trang 3NHỮNG KHAI BÁO TỔNG QUÁT ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH
Trang 5Chọn hệ tọa độ lập trình
X_ Z_ - ghi theo tọa độ tuyệt đối.
U_ W_ - ghi theo tọa độ tương đối.
Theo cách ghi tuyệt đối,
ta có tọa độ của điểm Q
sẽ la ø:
X400 Z50
Theo cách ghi tương
đối, ta có tọa độ của
điểm Q sẽ là :
U200 W-400
Trang 6Khai báo hệ đơn vị đo kích thước
Với hệ FANUC việc khai báo đơn vị đo được thực hiện thông qua các lênh sau:
G20 = hệ đo là in.
G21 = hệ đo là mm.
Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ như hệ FAGOR dùng G70 và G71 thay vì G20 và G21.
Máy tiện bán sang Việt Nam, có thiết lập hệ đơn vị
đo mặc định là mm Nghĩa là khi bật máy lên, lệnh G21 có hiệu lực.
Trang 7Khai báo đơn vị tốc độ cắt S
G96 – Tốc độ cắt S có đơn vị là đơn vị/phút và không đổi trên toàn mặt gia công
Thí dụ : G96 S150.
G97 - Tốc độ cắt có đơn vị là vg/ph, không đổi
số vòng quay trục chính trong suốt quá trình gia công
Thí dụ : G97 S1500.
G50 – Giới hạn số vòng quay tối đa.
Thí dụ : G92 S5000
Trang 8Tốc độ trục chính
G97 G96
Trang 9So sánh G96 và G97
Tốc độ trục chính
Trang 10Khai báo đơn vị lượng ăn dao F
G98 – Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc inch/ph
Thí dụ G71G94 F100 cho lượng ăn dao là 100 mm/ph
G99 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/vg hoặc inch/vg Thí dụ G71G95 F0.3 cho lượng ăn dao là 0,3 mm/ vg
Trên máy tiện CNC bán sang Việt Nam, lệnh mặc định
là G97 và G99.
Lý do: Dao bền hơn, độ nhám bề mặt tốt hơn
Trang 11liệu nhập vào nhỏ hơn
các giá trị trên đều
được làm tròn.
Trang 12Lập trình theo đường kính và bán kính
Kích thước chi tiết tròn xoay thường được ghi theo đường kính Vì vậy khi lập trình người ta cũng ghi theo đường kính Cách ghi này là mặc định đối với máy tiện CNC
CNC (nếu muốn ghi theo bán kính phải thiết lập lại tham số No 1006#3)
Chiều sâu cắt theo trục X trong các chu trình lập sẵn (canned cycles G81, G82, G83, G84, G85, G87, G88, G89), bán kính R, tọa độ tâm tương đối I, K của cung tròn, lượng ăn dao F theo phương X là ghi theo bán kính
Chú ý :
Trang 13* Lệnh quay trục chính :
M03 : trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ M04 : trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ.
Lệnh phụ trợ
Trang 14Lệnh phụ trợ
M30
Trang 16Chọn dụng cụ cắt Txxxx
Trang 18Điểm chuẩn của dụng cụ
cắt
Offset chiều dài dao
Bảng thông số dụng cụ cắt
Trang 19CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT
Cách 3 : Dùng G52
Lệnh G52 dùng để chỉ ra vị trí tọa độ cụ bộ so với gốc tọa độ hiện hành.
Trang 20CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT
Cách 3 : Dùng G52
Thí dụ gốc tọa độ phôi hiệân tại là G54
Vị trí hiện tại của dụng
Trang 21Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy
Trước khi chạy chương trình CNC hay trước khi đổi dao, phải cho dao trở về điểm chuẩn R (vị trí dao nằm xa nhất so với mâm cặp của máy tiện)
Cĩ hai cách cho dao trở về điểm chuẩn R.
1) Bằng tay : nhấn nút HOME trên panel điều khiển.
2) Tự đợng : dùng lệnh G28
Trang 22Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy
Trang 23Điểm trung gian
Điểm chuẩn
Khi dùng lệnh G28
có thể cho dao đi qua một
điểâm trung gian để tránh
dao va chạm vào chi tiết
Trang 24CÁC LỆNH DI CHUYỂN DAO
Trang 25Lệnh chạy dao nhanh (G00/G0 )
đến vị trí yêu cầu với tốc độ mặc
định của máy nhằm giảm thời
gian chạy dao không khi gia công
Trang 26Lệnh chạy dao nhanh (G00/G0 )
Ví dụ : G00/G0 X60 Z10
Trang 27Lệnh nội suy đường thẳng (G01/G1)
Cấu trúc : G01 Xx Zz Ff ; hoặc G01/G1 Uu Ww FfTrong đó :
Xx, Zz là tọa độ điểm cần đến tính theo tọa độ tuyệt đối
Uu, Ww là tọa độ điểm cần đến tính theo tọa độ tương đối
Lệnh nội suy đường thẳng G01 cho phép di chuyển dao theo
đường thẳng từ vị trí hiện tại đến
vị trí được xác đinh trong câu lệnh
Lệnh G01 thường có thông số F
(tốc độ cắt) đi kèm để điều chỉnh
tốc độ cắt hợp lý
Trang 28Lệnh nội suy đường thẳng (G01/G1)
Ví dụ : G00/G0 X80 Z100 F100
Trang 29Lệnh nội suy cung tròn (G02 / G03)
Trang 30Lệnh nội suy cung tròn (G02 / G2)
- Lệnh G02 thực hiện nội suy theo cung tròn - dao di chuyển dọc theo cung tròn
- G02 di chuyển dao theo chiều kim đồng hồ
Cấu trúc :
G02/G2 Xx Zz Ii Kk Ff ; G02/G2 Uu Ww Ii Kk Ff ;G02/G2 Xx Zz Rr Ff ; G02/G2 Uu Ww Rr Ff ;
Trong đó :
X, Z là toạ độ điểm cuối cung tính theo tọa độ tuyệt đối
U, W là toạ độ điểm cuối cung tính theo tọa độ tương đối
I, J : Khoảng cách tương đối của tâm cung tròn so với điểm đầu tính theo hai phương X, Z
R : Bán kính của cung tròn
F : Tốc độ cắt
Trang 31Lệnh nội suy cung tròn G02 / G2
Mối liên hệ giữa I, K, R
Tâm cung
Đầu cung
Cuối cung
I
K R
Trang 32Lệnh nội suy cung tròn (G02 / G2)
G02/G2 X140 Z-100 R50 F100
G02/G2 U80 Z-40 R50 F100
G02/G2 X140 Z-100 I50 K-15 F100 G02/G2 U80 Z-40 I50 K-15 F100
Trang 33Lệnh nội suy cung tròn (G03 / G3)
- Lệnh G03 thực hiện nội suy theo cung tròn - dao di chuyển dọc theo cung tròn
- G03 di chuyển dao theo ngược chiều kim đồng hồ
Cấu trúc :
G03/G3 Xx Zz Ii Kk Ff ; G02/G2 Uu Ww Ii Kk Ff ;G03/G3 Xx Zz Rr Ff ; G02/G2 Uu Ww Rr Ff ;
Trong đó :
X, Z là toạ độ điểm cuối cung tính theo tọa độ tuyệt đối
U, W là toạ độ điểm cuối cung tính theo tọa độ tương đối
I, J : Khoảng cách tương đối của tâm cung tròn so với điểm đầu tính theo hai phương X, Z
R : Bán kính của cung tròn
F : Tốc độ cắt
Trang 34Lệnh nội suy cung tròn (G03/G3)
G03/G3 X140 Z-100 R60 F100
G03/G3 U100 W-50 R60 F100
G03/G3 X140 Z-100 I-15 K-70 F100 G03/G3 U100 W-40 I-15 K-70 F100
Trang 35CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG TRỤC G71 Đường chạy dao :
Cấu trúc :
Biên dạng
Lùi dao
Trang 36Trong đó :
d : chiều sâu mỗi lớp cắt thô
e : khoảng thoát dao, theo góc 450
ns : số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên dạng
nf : số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên dạng
u : lượng dư gia công tinh theo X (theo đường kính)
w : lượng dư gia công tinh theo Z
F : tốc độ cắt thô
CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG TRỤC G71
Trang 37CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG KÍNH G72 Đường chạy dao :
Biên dạng
Lùi dao
Cấu trúc :
Trang 38Trong đó :
d : chiều sâu mỗi lớp cắt thô
e : khoảng thoát dao, theo góc 450
ns : số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên dạng
nf : số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên dạng
u : lượng dư gia công tinh theo X (theo đường kính)
w : lượng dư gia công tinh theo Z
F : tốc độ cắt thô
CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG KÍNH G72
Trang 39CHU TRÌNH TIỆN CHÉP HÌNH G73 Đường chạy dao :
Cấu trúc :
Trang 40Trong đó :
i : tổng lượng dư gia công thô theo phương X
K : tổng lượng dư gia công thô theo phương Z
d : số lần cắt khi gia công thô
ns : số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên dạng
nf : số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên dạng
u : lượng dư gia công tinh theo X (theo đường kính)
w : lượng dư gia công tinh theo Z
F : tốc độ cắt thô
CHU TRÌNH TIỆN CHÉP HÌNH G73
Trang 41CHU TRÌNH TIỆN TINH G70
Sau khi dùng các chu trình G71, G72, G73 để tiện phá phôi, ta có thể dùng chu trình G70 để gia công tinh.
Cấu trúc :
G70 P (ns) Q (nf) Trong đó :
ns : số thứ tự dòng lệnh đầu tiên của đoạn chương trình mô tả biên dạng cần gia công.
nf : số thứ tự dòng lệnh cuối cùng của đoạn chương trình mô tả biên dạng cần gia công.
Trang 42CHU TRÌNH TIỆN TINH G70
Một số chú ý :
1) Nếu như các giá trị F, S, T giữa ns và nf trong các block G71, G72, G73 bị vô hiệu lực thì ngược lại trong G70 lại có hiệu lực
2) Giữa ns và nf trong các chu trình từ G70 đến G73 không được gọi chương trình con
3) Lệnh bù trừ bán kính mũi dao chỉ có tác dụng trong G70, không có tác dụng trong G71, G72, G73
4) Để tiện tinh nhiều lớp cho tới khi hết lượng dư gia công chừa lại, ta phải chỉ ra lượng dư gia công tinh ở U
và W khi đó câu lệnh sẽ là :
G70 P(ns) Q (nf) U (u) W (w)
Trang 43CHU TRÌNH TIỆN RÃNH MẶT ĐẦU G74 Đường di chuyển dao :
Trang 44CHU TRÌNH TIỆN RÃNH MẶT ĐẦU G74
Cấu trúc :
Trong đó :
X(U) : đường kính đáy rãnh.
Z(W) : toạ độ điểm cuối rãnh.
e : khoảng lùi dao theo X.
i : khoảng dịch chuyển để cắt lớp tiếp theo
(Q1000=1mm)
k : chiều sâu mỗi lớp cắt theo X (P1000=1mm)
d : khoảng thoát dao tại đáy rãnh (thường bỏ qua).
F : tốc độ tiến dao khi tiện rãnh
Trang 45CHU TRÌNH TIỆN RÃNH HƯỚNG KÍNH G75 Đường di chuyển dao :
Trang 46CHU TRÌNH TIỆN RÃNH HƯỚNG KÍNH G75 Cấu trúc :
Trong đó :
X(U) : đường kính rãnh
Z(W) : toạ độ điểm cuối rãnh
e : khoảng lùi dao theo Z
k : khoảng dịch chuyển để cắt lớp tiếp theo (Q1000=1mm)
i : chiều sâu mỗi lớp cắt theo X (P1000=1mm)
d : khoảng thoát dao tại đáy rãnh (thường bỏ qua)
F : tốc độ tiến dao khi tiện rãnh
Trang 47CHU TRÌNH TIỆN REN G76 Cấu trúc :
Trong đó :
m : số lần cắt tinh
r : khoảng vuốt chân ren
a : góc ren
dmin : chiều sâu cắt nhỏ nhất (Q1000 =1mm)
d : lượng dư gia công tinh (R1000=1mm)X(U) : đường kính chân ren
Z(W) : toạ độ điểm cuối của ren theo phương Z
i : độ chênh lệch đường kính
k : chiều cao ren (0.64*bước ren)
d : chiều sâu lớp cắt đầu tiên
F : tốc độ tiến dao
Trang 48CHU TRÌNH TIỆN REN G76 Cấu trúc :
Trang 49Ví dụ :
CHU TRÌNH TIỆN REN G76
Trang 51Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 52Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 53Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 54Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 55Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 56Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau:
Trang 57Bài tập :
Viết chương gia công cho sản phẩm sau: