Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
857,39 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành côngnghiệp ôtô có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với những nước có nền côngnghiệp phát triển. Đối với một quốc gia đang trên con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá như nước ta hiện nay thì vai trò của ngành côngnghiệp ôtô lại càng được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển kinh tế vì nó phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của xã hội, đó là nhu cầu về giao thông vận tải, an ninh quốc phòng. Mỗi một quốc gia có hệ thống giao thông hiện đại thì tương ứng thường có một ngành côngnghiệp ôtô phát triển. Chế tạo, sản xuất ôtô đòi hỏi phải có công nghệ cao và phức tạp song lại thu hút rất nhiều lao động và phải có sự cung cấp kịp thời về nguyên nhiên, vật liệu và bán thành phẩm và như vậy nó cũng kéo theo sự phát triển của các ngành côngnghiệp phụ trợ khác. Nhận thức được điều này, trên con đường phát triển kinh tế, các nước côngnghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp… đã đặc biệt chú trọng phát triển ngành côngnghiệp ôtô không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế. Không nằm ngoài xu thế chung của các nước trong khu vực, ViệtNam cũng đang cố gắng xây dựng cho mình một ngành côngnghiệp ôtô cho riêng mình với mục tiêu cho ra đời những chiếc ôtô mang thương hiệu Việt Nam. Với hàng loạt các biện pháp như: tăng cường đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đưa ra những chính sách ưu đãi để khuyến khích và thu hút các nhà sản xuất đầu tư vào sản xuất ôtô - phụ tùng ôtô, hình thành các rào cản thuế quan và phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc, miễn thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô,… Chính phủ ViệtNam đang tạo điều hết sức thuận lợi cho ngành côngnghiệp ôtô phát triển và Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam là một ví dụ. Nhanh chóng tiếp thu công nghệ tiên tiến của các nước có nền côngnghiệp ôtô phát triển, hình thành các dây chuyền sản xuất ôtô và nhanh chóng chiếm giữ 2 phần lớn thị phần ôtô phổ thông trong nước. Với những thành tựu đạt được, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã được Chính phủ tin cậy giao trọng trách phát triển thành tập đoàn ôtô đầu tiên của Việt Nam, góp phần vào công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm qua, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã cung cấp cho thị trường cả nước khoảng trên 7.000 xe ôtô chở khách và dẫn đầu thị phần các Doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô trong nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mới, xu thế hội nhập là tất yếu, Nhà nước không thể tiếp tục bảo hộ cho Doanh nghiệp nhà nước sản xuất ôtô, sự xuất hiện của một loạt các đối thủ cạnh tranh như: các nhà sản xuất ôtô tư nhân trong nước, các tập đoàn sản xuất ôtô nước ngoài,… Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đang gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. “Phải làm gì để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập?” đang là một câu hỏi được Tổngcôngty đặc biệt quan tâm. Với tầm quan trọng như vậy, tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách của Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô Việt Nam” để góp phần tìm hiểu thực trạng đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô khách của Tổngcôngty trong điều kiện nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, đã có những bài báo, đề tài nghiên cứu đưa ra những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành côngnghiệp nói chung, những bài viết về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách. Thường thì những tài liệu nghiên cứu mới chỉ dừng ở góc độ phân tích thực trạng sản xuất của ngành côngnghiệp ôtô ViệtNam như: - Một số vấn đề của côngnghiệp ôtô ViệtNam của tác giả Xuân Hồng trên Báo Thị trường – giá cả số 129 + 130 ngày 29 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành côngnghiệp ôtô có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với những nước có nền côngnghiệp phát triển. Đối với một quốc gia đang trên con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá như nước ta hiện nay thì vai trò của ngành côngnghiệp ôtô lại càng được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển kinh tế vì nó phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của xã hội, đó là nhu cầu về giao thông vận tải, an ninh quốc phòng. Mỗi một quốc gia có hệ thống giao thông hiện đại thì tương ứng thường có một ngành côngnghiệp ôtô phát triển. Chế tạo, sản xuất ôtô đòi hỏi phải có công nghệ cao và phức tạp song lại thu hút rất nhiều lao động và phải có sự cung cấp kịp thời về nguyên nhiên, vật liệu và bán thành phẩm và như vậy nó cũng kéo theo sự phát triển của các ngành côngnghiệp phụ trợ khác. Nhận thức được điều này, trên con đường phát triển kinh tế, các nước côngnghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp… đã đặc biệt chú trọng phát triển ngành côngnghiệp ôtô không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế. Không nằm ngoài xu thế chung của các nước trong khu vực, ViệtNam cũng đang cố gắng xây dựng cho mình một ngành côngnghiệp ôtô cho riêng mình với mục tiêu cho ra đời những chiếc ôtô mang thương hiệu Việt Nam. Với hàng loạt các biện pháp như: tăng cường đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đưa ra những chính sách ưu đãi để khuyến khích và thu hút các nhà sản xuất đầu tư vào sản xuất ôtô - phụ tùng ôtô, hình thành các rào cản thuế quan và phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc, miễn thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô,… Chính phủ ViệtNam đang tạo điều hết sức thuận lợi cho ngành côngnghiệp ôtô phát triển và Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam là một ví dụ. Nhanh chóng tiếp thu công nghệ tiên tiến của các nước có nền côngnghiệp ôtô phát triển, hình thành các dây chuyền sản xuất ôtô và nhanh chóng chiếm giữ 2 phần lớn thị phần ôtô phổ thông trong nước. Với những thành tựu đạt được, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã được Chính phủ tin cậy giao trọng trách phát triển thành tập đoàn ôtô đầu tiên của Việt Nam, góp phần vào công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm qua, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã cung cấp cho thị trường cả nước khoảng trên 7.000 xe ôtô chở khách và dẫn đầu thị phần các Doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô trong nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mới, xu thế hội nhập là tất yếu, Nhà nước không thể tiếp tục bảo hộ cho Doanh nghiệp nhà nước sản xuất ôtô, sự xuất hiện của một loạt các đối thủ cạnh tranh như: các nhà sản xuất ôtô tư nhân trong nước, các tập đoàn sản xuất ôtô nước ngoài,… Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đang gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. “Phải làm gì để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập?” đang là một câu hỏi được Tổngcôngty đặc biệt quan tâm. Với tầm quan trọng như vậy, tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách của Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô Việt Nam” để góp phần tìm hiểu thực trạng đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô khách của Tổngcôngty trong điều kiện nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, đã có những bài báo, đề tài nghiên cứu đưa ra những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành côngnghiệp nói chung, những bài viết về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách. Thường thì những tài liệu nghiên cứu mới chỉ dừng ở góc độ phân tích thực trạng sản xuất của ngành côngnghiệp ôtô ViệtNam như: - Một số vấn đề của côngnghiệp ôtô ViệtNam của tác giả Xuân Hồng trên Báo Thị trường – giá cả số 129 + 130 ngày 29 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LẬP, TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1Tính cấp thiết của đề tài 1.1.1. Về góc độ lý thuyết Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang bước đầu hội nhập với nền kinh tế thế giới việc các doanh nghiệp phải chuyển mình để hội nhập là điều tất yếu. Để hội nhập các doanh nghiệp phải tăng cường sản xuất kinh doanh,mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, thu hút được sự đầu tư và quan tâm của nhiều đối tác. Điều quan tâm đầu tiên của các đối tác, các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chính sách là những thông tin này có trung thực và hợp lý, khách quan hay không. Tất cả đều được thể hiện trên Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho tất cả các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là những báo cáotổng hợp nhất về tình hình tài sản, công nợ nguồn vốn chủ sở hữu cùng như tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói, báo cáo tài chính là một bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên báo cáo tài chính có thể trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho tất cả các đối tượng quan tâm. Như vậy báo cáo tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy, thông tin trình bày trên báo cáo tài chính phải trung thực, hợp lý, khách quan để những người sử dụng thông ti báo cáo tài chính có thể đánh giá được chính xác tình hình tài chính của đơn vị từ đó sẽ có những quyết định kinh doanh đúng đắn. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cả nước hệ thống kế toán ViệtNam hiện nay đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện, nhất là hệ thống 2 các chuẩn mực kế toán quốc gia. Trước những yêu cầu mới, chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào côngty con” ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính theo quyết định số 234/2003/QĐ-BTC và thông tư hướng dẫn số 23/1999/TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 1999 về hướng dẫn lập và kiểm tra báo cáo tài chính đã được xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp lập, trình bày báo cáo tài chính theo đúng chế độ hiện hành. 1.1.2. Về góc độ thực tế. Thực tế hiện nay, ở nhiều doanh nghiệp, BCTC không đảm bảo đúng chức năng vai trò của mình, các thông tin trên BCTC bị sai lệch do kế toán lập và trình bày BCTC không tuân thủ các quy định của chuẩn mực, gây mất lòng tin của các cơ quan chức năng, của các nhà đầu tư và đối tác. Thị trường chứng khoán ViệtNam đang ngày một phát triển, các nhà đầu tư càng có nhiều cơ hội tìm kiếm các doanh nghiệp có tiềm năng để đầu tư hơn, và các doanh nghiệp cũng có không ít những cơ hội thu hút vốn. Đặc biệt là sự tham gia vào thị trường chứng khoán của các nhà đầu tư nước ngoài càng khiến các doanh nghiệp chạy đau để thu hút vốn từ nguồn đầu tư có triển vọng này. D vậy, việc minh bạch, hợp lý trong lập và trình bày báo cáo tài chính là yếu tố cần thiết trong cuộc đua. Đặc biệt, đối với những Tập đoàn, TCT có quan hệ côngty mẹ, côngty con do tính phức tạp trong quá trình lập và trình bày BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất thì những yêu cầu đặt ra đối với BCTC vô cùng quan trọng. Tại TCT côngnghiệpôtôViệt Nam, do đặc thù hoạt động kinh doanh như quy mô lớn, nhiều côngty thành viên. Bên cạnh đó, TCT vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: Cở sở số liệu để lập và trình bày BCTC không chắc chắn; Các thông tin trong báo cáo còn thiếu chính xác theo từng chỉ tiêu cụ thể; Biểu mẫu báo cáo còn có chỗ chưa phù hợp chưa thuận tiện; Công tác 3 phân tích báo cáo tài chính chưa được chú trọng; Nội dung phân tích còn đơn điệu; Phương pháp phân tích còn bó hẹp; Kết quả phân tích chưa phát huy tác dụng. Nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin có chất lượng cao, chính xác, kịp thời, dễ hiểu, dễ sử dụng cho các nhà quản trị tại TổngcôngtycôngnghiệpôtôViệt Nam, vấn đề Lập, trình bày và phân tích báo cáo tài chính thực sự CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 MỤC LỤC 1 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 LỜI MỞ ĐẦU Hơn ba năm học tập trên mái trường Đại học Kinh tế quốc dân, mỗi sinh viên chúng ta đều đã nắm bắt được một khối lượng kiến thức không nhỏ. Song để những kiến thức ấy thực sự trở thành hành trang cho mỗi chúng ta trong cuộc sống sau này thì nó còn một khoảng cách rất lớn. Nhận thức được điều đó, hàng năm trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tổ chức các đợt thực tập cho các sinh viên năm cuối. Mục đích của đợt thực tập này nhằm giúp sinh viên : - Một là hệ thống toàn bộ nội dung, kiến thức đã được học trong toàn khóa nhằm hoàn thiện tri thức khoa học của một sinh viên tốt nghiệpở bậc đại học. - Hai là để giúp các sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của cơ sở thực tập nói chung cũng như các vấn đề về chuyên môn đã được đào tạo. - Ba là nắm được phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo trên cơ sở những kiến thức đã học và thực tiễn hoạt động, trên cơ sở gắn lý thuyết với thực tiễn, đồng thời đề xuất được các giải pháp, các kiến nghị khoa học nhằm góp phần giải quyết thực tiễn trong quá trình đổi mới quản lý sản xuất – kinh doanh, qua đó nâng cao nhận thức của sinh viên. Được sự giúp đỡ của nhà trường và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế lao động và dân số, hiện nay em đang được thực tập tại Nhà máy Cơ khí 120 thuộc TổngcôngtycôngnghiệpôtôViệt Nam. Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập thì một trong những yêu cầu đó là phải viết một báo cáotổng hợp trình bày tổng quan về hoạt động của đơn vị nơi thực tập. Kết cấu báo cáo của em gồm 4 phần: 2 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Phần I: Giới thiệu về Nhà máy Cơ khí 120. Phần II: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy Cơ khí 120. Phần III: Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản trị của Nhà máy. Phần IV: Phương hướng phát triển của Côngty trong thời gian tới. Do sự hiểu biết của em còn có hạn và sự hiểu biết chưa đầy đủ nên bài viết của em không tránh khỏi một vài thiếu sót. Em mong thầy giáo cùng các co chú, anh chị trong cơ quan đóng góp ý kiến cho bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Vân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập. Em xin cảm ơn cô Hồng cùng các cô chú, anh chị trong Phòng Tổ chức lao động đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài viết. 3 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 I. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 120. 1. Giới thiệu chung về Nhà máy Cơ khí 120. - Tên doanh nghiệp: Nhà máy cơ khí 120, thuộc TổngcôngtyCôngnghiệpôtôViệt Nam. - Địa chỉ: 609 – Đường Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội. - Mã ngành kỹ thuật: 25 - Loại hình kinh doanh: Doanh nghiệp Nhà nước - Giấy đăng ký kinh doanh: Số 108513, cấp ngày 11/6/1993, do Trọng tài kinh tế nhà nước cấp. - Tel: 04.8442713 – 04.8642724 - Fax: (84 – 4) 863032 - Email: Cokhi120@hn.vnn.vn 2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Nhà máy Cơ khí 120 hình thành và phát triển đã được gần 60 năm. Trong quá trình đó, Nhà máy đã có 4 lần đổi tên và có 3 tên gọi khác nhau gắn với những mốc lịch sử khác nhau: - Tiền thân là Nhà máy GK 120, thuộc Tổngcôngty Cơ khí ViệtNam (Tên gọi đầu tiên của Nhà máy Cơ khí 120) được thành lập vào tháng 7 năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc. -Năm 1983, do yêu cầu sắp xếp cơ sở sản xuất, Bộ Giao thông vận tải đã ra quyết định số 576/QĐ – TCCB ngày 19 tháng 3 năm 1983 về việc hợp nhất Nhà máy GK 120, Nhà máy X410 và đổi tên thành Nhà máy Cơ khí 120. - Ngày 15 tháng 6 năm 1996 được sự đồng ý của Bộ Giao thông vận tải Nhà máy cơ khí Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách của TổngcôngtycôngnghiệpôtôViệtNam Vũ Trọng Lực Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Quang Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Trình bày một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp sản xuất ôtô khách trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm ôtô chở khách của TổngcôngtycôngnghiệpôtôViệtNam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Đề xuất 8 giải pháp cơ bảnnằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TổngcôngtycôngnghiệpôtôViệt Nam. Keywords: Năng lực cạnh tranh; Quản trị kinh doanh; Sản phẩm ôtô; Tổngcôngtycôngnghiệpôtô Content 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngành côngnghiệp ôtô có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với những nước có nền côngnghiệp phát triển. Đối với một quốc gia đang trên con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá như nước ta hiện nay thì vai trò của ngành côngnghiệp ôtô lại càng được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển kinh tế vì nó phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của xã hội, đó là nhu cầu về giao thông vận tải, an ninh quốc phòng. Mỗi một quốc gia có hệ thống giao thông hiện đại thì tương ứng thường có một ngành côngnghiệp ôtô phát triển. Chế tạo, sản xuất ôtô đòi hỏi phải có công nghệ cao và phức tạp song lại thu hút rất nhiều lao động và phải có sự cung cấp kịp thời về nguyên nhiên, vật liệu và bán thành phẩm và như vậy nó cũng kéo theo sự phát triển của các ngành côngnghiệp phụ trợ khác. Nhận thức được điều này, trên con đường phát triển kinh tế, các nước côngnghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp… đã đặc biệt chú trọng phát triển ngành côngnghiệp ôtô không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế. Không nằm ngoài xu thế chung của các nước trong khu vực, ViệtNam cũng đang cố gắng xây dựng cho mình một ngành côngnghiệp ôtô cho riêng mình với mục tiêu cho ra đời những chiếc ôtô mang thương hiệu Việt Nam. Với hàng loạt các biện pháp như: tăng cường đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đưa ra những chính sách ưu đãi để khuyến khích và thu hút các nhà sản xuất đầu tư vào sản xuất ôtô - phụ tùng ôtô, hình thành các rào cản thuế quan và phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc, miễn thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô,… Chính phủ ViệtNam đang tạo điều hết sức thuận lợi cho ngành côngnghiệp ôtô phát triển và Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam là một ví dụ. Nhanh chóng tiếp thu công nghệ tiên tiến của các nước có nền côngnghiệp ôtô phát triển, hình thành các dây chuyền sản xuất ôtô và nhanh chóng chiếm giữ phần lớn thị phần ôtô phổ thông trong nước. Với những thành tựu đạt được, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã được Chính phủ tin cậy giao trọng trách phát triển thành tập đoàn ôtô đầu tiên của Việt Nam, góp phần vào công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm qua, Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đã cung cấp cho thị trường cả nước khoảng trên 7.000 xe ôtô chở khách và dẫn đầu thị phần các Doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô trong nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mới, xu thế hội nhập là tất yếu, Nhà nước không thể tiếp tục bảo hộ cho Doanh nghiệp nhà nước sản xuất ôtô, sự xuất hiện của một loạt các đối thủ cạnh tranh như: các nhà sản xuất ôtô tư nhân trong nước, các tập đoàn sản xuất ôtô nước ngoài,… Tổngcôngtycôngnghiệp ôtô ViệtNam đang gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. “Phải làm gì để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập?” đang là một câu hỏi được Tổngcôngty đặc biệt quan tâm. Với tầm quan trọng như vậy, tôi