Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểmLỜI NÓI ĐẦU Có thể nói sự ra đời của nghị định 100CP là bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự chấm dứt của cơ chế độc quyền nhà nước,tạo ra môi trường pháp lý cho việc phát triển một thị trường bảohiểm mang tính cạnh tranh. Bên cạnh đó với sự phát triển ổn định của nền kinh tế cùng với các chính sách đầu tư trong và nước ngoài tạo ra một lượng tích lũy đáng kể về tài sản đã mang lại những cơhội không nhỏ cho sự phát triển của ngành bảohiểmViệtNam nói chung và bảohiểm hàng hải nói riêng. Bảohiểm hàng hải là một trong những lĩnh vực bảohiểm ra đời khá sớm không những đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngành vận tải biển mà còn thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốcgia trên thế giới. Cùng với sự phát triển đó thì táibảohiểm ra đời như một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo khả năng tài chính cho các côngtybảo hiểm. Mặc dù mới được triển khai không lâu nhưng cho đến nay nghiệp vụ bảohiểm và táibảohiểm hàng hải đã có những bước đi dài, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của thị trường bảohiểmViệt Nam. Trong thời gian thực tập tại Phòng Táibảohiểm Hàng hải của TổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệt Nam,với những kiến thức đã được thầy cô truyền đạt và được sự giúp đỡ của các anh chị phòng táibảohiểm hàng hải em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Tình hình triển khai nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tạiTổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệtNam (VINARE) (2000-2006)”. Nội dung luận văn gồm 3 chương chính:Chương I: Tổng quan về táibảohiểm và táibảohiểm vật chất thân tàuChương II: Phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006)Chương III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tại VINARE.Nguyễn Tuấn Anh -Bảohiểm 46A11
Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểmCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ TÁIBẢOHIỂM VÀ TÁIBẢOHIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀUI. TỔNG QUAN VỀ TÁIBẢO HIỂM1. BẢN CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA TÁIBẢOHIỂM 1.1. Bản chất của táibảohiểmBảohiểm là một phạm trù kinh tế, nó Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảohiểm LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói sự ra đời của nghị định 100CP là bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự chấm dứt của cơ chế độc quyền nhà nước,tạo ra môi trường pháp lý cho việc phát triển một thị trường bảohiểm mang tính cạnh tranh. Bên cạnh đó với sự phát triển ổn định của nền kinh tế cùng với các chính sách đầu tư trong và nước ngoài tạo ra một lượng tích lũy đáng kể về tài sản đã mang lại những cơhội không nhỏ cho sự phát triển của ngành bảohiểmViệtNam nói chung và bảohiểm hàng hải nói riêng. Bảohiểm hàng hải là một trong những lĩnh vực bảohiểm ra đời khá sớm không những đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngành vận tải biển mà còn thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốcgia trên thế giới. Cùng với sự phát triển đó thì táibảohiểm ra đời như một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo khả năng tài chính cho các côngtybảo hiểm. Mặc dù mới được triển khai không lâu nhưng cho đến nay nghiệp vụ bảohiểm và táibảohiểm hàng hải đã có những bước đi dài, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của thị trường bảohiểmViệt Nam. Trong thời gian thực tập tại Phòng Táibảohiểm Hàng hải của TổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệt Nam,với những kiến thức đã được thầy cô truyền đạt và được sự giúp đỡ của các anh chị phòng táibảohiểm hàng hải em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Tình hình triển khai nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tạiTổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệtNam (VINARE) (2000-2006)”. Nội dung luận văn gồm 3 chương chính: Chương I: Tổng quan về táibảohiểm và táibảohiểm vật chất thân tàu Chương II: Phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) Chương III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ táibảohiểm vật chất thân tàu tại VINARE. Nguyễn Tuấn Anh -Bảohiểm 46A 1
Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảohiểm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÁIBẢOHIỂM VÀ TÁIBẢOHIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU I. TỔNG QUAN VỀ TÁIBẢOHIỂM 1. BẢN CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA TÁIBẢOHIỂM 1.1. Bản chất của táibảohiểmBảohiểm là một phạm trù kinh tế, nó bao gồm các quá trình phân phối lại nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo của xã hội. Đặc trưng của nó là việc thành lập mang tính chất tập thể một quỹ dự trữ tài chính thông qua sự vận động của các quy luật thống kê và các nguyên tắc cân đối cũng như việc CôngTyTáiBảoHiểmQuốcGia VN GVHD: Ths Nguyễn Tấn Minh MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 12 3 CHƯƠNG I: MỞ BÀI 5 Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, đặc biệt sau khi gia nhập WTO thị trường trở nên cạnh tranh gay gắt hơn. ( các côngty chỉ tồn tại khi nó hoạt động hiệu quả). Trong xu hướng cổphần hóa càng ngày càng chiếm ưu thế, không chỉ những chuyên gia mà ngay cả người dân đều có thể đầu tư vào bất kỳ một côngtycổphần nào nhất là sau khi thị trường chứng khoán trở nên phổ biến. Một số côngty chỉ nhận được nhiều sự đầu tư khi nó hoạt độngcó hiệu quả. Vậy dựa vào đâu mà ta các nhà đầu tư có thể biết được mình nên đầu tư vào côngty nào để có lợi nhuận và tránh được những rủi ro. Đó chính là dựa vào việc phân tích các tỷ số tài chính và các chỉ số đó nói lên điều gì mà có thể ảnh hưởng đến nhà đầu tư như vậy. Chính vì những lí do đó mà nhóm đã quyết định chọn đi sâu vào việc phân tích các chỉ số tài chính và đây cũng chính là đề tài của buổi thuyết trình… 5 Cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Tấn Minh nhóm đã hoàn thành bài tiểu luận này. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu xót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn 5 CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ CÔNGTY 6 Lịch Sử Hoạt Động Của CôngTy VINARE .6 Lĩnh Vực Hoạt Động Của VINARE : .7 Định Hướng Phát Triển Của TổngCôngTy Đến 2010: 7 CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH .8 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 8 1 Mục Tiêu 8 3.Yêu Cầu Của Phân Tích Tài Chính 9 4.Các nguyên tắc lập báo cáo tài chính : .9 5.Các Báo Cáo Tài Chính Căn Bản .11 6.Phân Tích Các Tỷ Số Tài Chính 11 6.1 Lợi nhuận biên tế: .13 6.2 Suất sinh lợi trên tổngtài sản(ROA): 13 6.3 Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): .13 6.4 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn: 16 a.Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngằn hạn(CR): cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của côngty khi đến hạn phải trả .16 6.5 Đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn: 17 6.6 Nhóm tỷ số đánh giácổ phiếu: 18
CôngTyTáiBảoHiểmQuốcGia VN GVHD: Ths Nguyễn Tấn Minh CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY VINARE NĂM 2007 20 1 Tình Hình Tài Chính Của CôngTy VINARE Năm 2007: 20 2 Phân Tích 20 Bảng cân đối kế toán: ( bổ sung ở cuối bài ) .20 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 20 3.Bảng So Sánh VINARE Và Bảo Minh Lời nói đầu Có thể nói sự ra đời của nghị định 100 CP là bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự chấm dứt của cơ chế độc quyền nhà nớc, tạo ra môi trờng pháp lý cho việc phát triển một thị trờng bảohiểm mang tính cạnh tranh. Bên cạnh đó với sự phát triển ổn định của nền kinh tế (tốc độ tăng trởng bình quân năm đạt 7,7%) cùng với các chính sách đầu t trong và nớc ngoài tạo ra một lợng tích luỹ đáng kể về tài sản đã mang lại những cơhội không nhỏ cho sự phát triển của ngành bảohiểmViệtNam nói chung và bảohiểmtài sản _cháy nói riêng . Cùng với sự phát triển đó thì táibảohiểm ra đời nh một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo khả năng tài chính cho các côngtybảo hiểm. Mặc dù mới đợc triển khai không lâu nhng cho đến nay nghiệp vụ bảohiểm và táibảohiểm cháy đã có những bớc đi dài, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của thị trờng bảohiểmViệt Nam. Trong quá trình thực tập tạiTổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệt Nam, đợc sự giúp đỡ của phòng táibảohiểm phi hàng hải, cùng với cô giáo thạc sỹ Tô Thiên Hơng em đã hoàn thành luận văn: Nâng cao kết quả kinh doanh nghiệp vụ táibảohiểm cháy tạiTổngcôngtycổphầntáibảohiểmquốcgiaViệtNam Nội dung luận văn gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về bảohiểm cháy và táibảohiểm cháy PhầnII: Tình hình triển khai nghiệp vụ táibảohiểm cháy tạiTổngcôngtycổphầnquốcgiaViệtNamPhần III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh nghiệp vụ táibảohiểm cháy - 1 phần i tổng quan về táIbảohiểm và táibảohiểm cháy I) Nội dung cơ bản của táibảohiểm 1. Lịch sử hình thành và vai trò của táibảohiểm 1.1.Bản chất của táibảohiểm Mặc dù ra đời từ rất lâu trên thế giới nhng bản chất thực tế của táibảohiểm không phải ai cũng hiểu rõ . Táibảohiểm Một dịch vụ giá trị gia tăng, một loại hàng hoá hay một công cụ táicơ cấu tài chính ? Đứng trên quan điểm lịch sử thì câu trả lời cho câu hỏi này không có gì là khó bởi táibảohiểm về cơ bản là một dịch vụ giá trị gia tăng ( nó làm tăng thêm khả năng tài chính của các doanh nghiệp bảohiểm gốc )Ban đầu, táibảohiểm đã đợc sử dụng nh một công cụ quản lý rủi ro bảo vệ côngtybảohiểm gốc khỏi những tổn thất lớn không lờng trớc bằng việc nhà nhận táibảohiểm nhận những rủi ro đó từ nhiều côngtybảohiểm gốc và giảm bớt sự đột biến bất thờng trên nguyên tắc số đông bù số ít . Chính vì vậy có thể hiểu về bản chất táibảohiểm là sự bảohiểm cho những rủi ro đã đ ợc bảo hiểm. Tuy nhiên cho đến nay, ở những thị trờng trởng thành hơn nh thị trờng Anh, Đức và nhất là thị trờng Bắc Mỹ, táibảohiểmcó xu hớng trở thành hàng hoá và đang dần theo cơ cấu táitài chính vì các MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì toàn cầu hòa trở thành xu hướng phổ biến, bên cạnh trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên có lợi cạnh tranh gay gắt, khốc liệt quốc gia. Để vực dậy phát triển vươn tầm cạnh tranh, kinh tế ViệtNam cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng tiềm lực tài chính, cụ thể vốn. Hiện nay, kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế hệ thống ngân hàng. Đối với ngân hàng, để huy động nhiều vốn, nghiệp vụ cấp tín dụng cần phải thực tốt. Tín dụng Ngân hàng không đòn bẩy quan trọng cho kinh tế mà yếu tố định đến tồn phát triển ngân hàng. Một phậnđóng góp không nhỏ vào tín dụng tín dụng cá nhân. Tuy nhiên, nhiều lí mà phân khúc thi trường cá nhân đầy tiềm lại chưa ngân hàng khai thác tối đa. Chính vậy, câu hỏi làm để củng cố mở rộng tín dụng cá nhân điều mà nhà nghiên cứu đã, chăn trở. Xuất phát từ thực tiễn này, em chọn đề tài "Giải pháp mở rộng quy mô tín dụng cá nhân hộ kinh doanhtại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ViệtNam Agribank – Chi nhánh Thủ Đô” nhằm mục đích đưa giải pháp có khoa học thực tiễn, góp phần giải hạn chế nhằm mở rộng quy mô tín dụng cá nhânvà hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô. Báo cáo gồm chương: Chương I: Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng quy mô tín dụng cá nhân hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy anh chị, cô bác phòng Kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô nhiệt tình giúp đỡ em công tác thực tập hoàn thành báo cáo này. Dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, báo cáo chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận góp ý bảo từ phía thầy cô để báo cáo hoàn thiện hơn. NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ. 1.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Được thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân nông thôn. Agribank Ngân hàng lớn ViệtNam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vị dẫn đầu Agribank khẳng định nhiều phương diện: • • • • • Tổngtài sản: 762.869 tỉ đồngTổng nguồn vốn: 690.191 tỉ đồng Vốn điều lệ: 29.605 tỉ đồngTổng dư nợ: 605.324 tỉ đồng Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc, Chi nhánh Campuchia • Quan hệ đại lý với 1000 ngân hàng đại lý gần 100 quốcgia vùng lãnh • thổ. Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên. Hiện nay, Agribank có hàng triệu khách hàng hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng doanh nghiệp. Ngoài ra, Agribank ngân hàng hàng đầu ViệtNam việc tiếp nhận triển khai dự án nước ngoài. Trong diễn biến kinh tế phức tạp nay, Agribank tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt 5,8 tỉ đòng. 1.2. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Thủ Đô: Chi nhánh NHNN & PTNT Thủ Đô có tiền thân Chi nhánh NHNN & PTNT Bùi Thị Xuân, thành lập từ tháng 4/2008. Ngày 22/12/2008, Chi nhánh NHNN & PTNT Bùi Thị Xuân thức đổi tên thành Chi nhánh NHNN & PTNT Thủ Đô. Với vốn điều lệ 700 tỉ đồng, trải qua năm hoạt động, chi nhánh NHNN & PTNT Thủ Đô không ngừng lớn mạnh, phát triẻn, vững vàng vượt qua thử thách, khó khăn kinh tế đạt thành tích đáng tự hào. Giám đốc Lê Trung Vũ Phó Giám đốc Bùi Hữu Dũng Phòng Hành Chính Nhân Sự Phòng Kế Toán Ngân Quỹ Phó Giám đốc Nguyễn Đức Quân Phòng Kê Hoạch Kinh Doanh Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ Phòng Dịch Vụ Marketing Cơ cấu tổ