Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
5,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA BẤTĐỘNGSẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ BẤTĐỘNG SẢNNGƯỜI LÀM BÁOCÁO : LÊ ĐỨC TIỆPLỚP : ĐG + SÀN 15MÃ HỌC VIÊN : 1831/2010CƠ QUAN CÔNG TÁC : CÔNGTY CP ĐẦUTƯBẤTĐỘNGSẢN QUANG MINHĐỊA CHỈ : SỐ 96 KHU DÃN DÂN PHƯỜNG MỘ LAO, QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘIHÀ NỘI - 2010
Báo cáo thực tập thẩm định giá bấtđộng sảnGiới thiệu sơ lược về bản thânHọ và tên : LÊ ĐỨC TIỆPĐơn vị công tác : CÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯBẤTĐỘNGSẢN QUANG MINH.Lĩnh vực công tác : Kinh doanh bấtđộng sảnChức vụ : Thẩm định viênTrách nhiệm : Thẩm định giá bấtđộng sảnKinh nghiệm : Cùng với những kiến thức chuyên môn được học cộng với sự va chạm thực tế của bản thân, đã thực hiện được khoảng 100 dịch vụ định giá bấtđộngsản theo yêu cầu của khách hàng, đáp ứng được các chỉ tiêu của côngty đề ra.LÊ ĐỨC TIỆP Mã HV : 1831/20102
Báo cáo thực tập thẩm định giá bấtđộng sảnLỜI MỞ ĐẦUTừ khi luật đất đai ra đời năm 1993 thị trường Bấtđộngsảncó những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, cơ cấu, dung lượng, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của đất nước, phát huy các nguồn vốn trong xã hội, thu hút đầutư nước ngoài, làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nước, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…Song do phát triển chủ yếu là tự phát, chưa có sự quản lý chặt chẽ nên thị trường Bấtđộngsản đã có nhiều hạn chế tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước; đặc biệt là những cơn “sốt giá”, tình trạng đầucơ nhà đất, kích cầu ảo tạo nên giá ảo, giá nhà đất bị thả nổi, không phản ánh đúng mối quan hệ cung - cầu trên thị trường. Nhưng cũng có những thời kỳ thị trường Bấtđộngsản lạnh dần như “đóng băng” làm cho các đối tượng tham gia giao dịch trên thị trường phải băn khoăn, lo lắng. Nguồn thông tin trên thị trường hiện nay không minh bạch, kiến thức của người dân về Bấtđộngsản còn hạn chế nên khiến cho người bán khó xác định được giá bán còn người mua thì không biết mua với mức giá bao nhiêu là phù hợp. Khiến cho giá cả Bấtđộngsản không phản ánh đúng giá trị thực của chúng. Trước tình hình đó yêu cầu đặt ra cho đội ngũ thẩm định giá là phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực thẩm định đồng thời không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực thẩm định giá Bấtđộng sản. Có như vậy mới xác định đúng giá trị của Bấtđộng sản, nâng cao tính minh bạch của thông tin, góp phần đẩy mạnh thị trường Bấtđộngsản nước ta phát triển. Số: 300/CT- QM Hà nội, ngày 19 tháng 05 năm 2010LÊ ĐỨC TIỆP Mã HV : 1831/20103
Báo cáo thực tập thẩm định giá bấtđộng sảnV/v: Thẩm định giá CHỨNG THƯ THẨM ĐỊNH GIÁKính gửi: Căn cứ Hợp đồng dịch vụ thẩm định giá số 123/2010/HĐDV-QM ngày 14/05/20101. Tài sản thẩm định giá: Giá trị quyền sử Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1 : Bảng cơ cấu lao động theo giới tính năm2011 17 Bảng 1.2 : Bảng kê một số máy móc, trang thiết bị thi công 18 Bảng 1.3 : Bảng máy móc thiết bị văn phòng 19 Bảng 1.4 :Bảng nguyên vật liệu sử dụng của Côngty 22 Bảng 1.5: Bảng nguồn vốn của Côngtytừnăm 2008 đến năm2011 24 Bảng 1.6 : Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn từnăm 2007 -2011 25 Bảng 1.7: Bảng lương bình quân một lao động một tháng 2007-2011 29 Bảng 2.1 : Các tiêu chuẩn áp dụng cho khảo sát và thiết kế BVTC Danh mục hình vẽ Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức Côngty CP đầutư BĐS Thành Đông 13 Hình 1.2: Biểu đồ số lượng công nhân năm 2008-2011 15 Hình 1.3 : Cơ cấu lao động của Côngtynăm 2010 16 Hình 1.4 : Sơ đồ dây chuyền 21 Hình 2.1. Các bước thực hiện xây dựng công trình 47 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT Nguyễn Thị Hải 1 QTCL50 Chuyên đề thực tập BĐS Bấtđộngsản KTS Kiến trúc sư MMTB Máy móc thiết bị ATLĐ An toàn lao động BVTK Bảng vẽ thiết kế CLCT Chất lượng công trình NVL Nguyên vật liệu LỜI NÓI ĐẦU Nguyễn Thị Hải 2 QTCL50 Chuyên đề thực tập Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia là sự phát triển của hạ tầng kỹ thuật. Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng vững chắc mà trong đó ngành công trình xây dựng đóng một vị trí quan trọng. Trong những năm gần đây, nền kinh tế tăng trưởng nhanh đã tạo nên động lực thu hút mạnh mẽ đầutưtừ nhiều nguồn xây dựng. Vì thế thị trường xây dựng nước ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Nhà nước rất chú trọng đến sự phát triển của các công trình xây dựng, các công trình xây dựng có quy mô ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao là một trong những yếu tố quan trọng khẳng định vai trò, vị thế và năng lực của ngành xây dựng trong sự phát triển chung của đất nước. Chất lượng công trình xây dựng là mối quan tâm chung của toàn xã hội vì những sai lầm hay hỏng hóc sẽ gây ra những hậu quả xấu về sự an toàn và khắc phục khó khăn, tốn kém. Trong những năm gần đây các công trình xây dựng đã và đang rất phát triển. Tuy nhiên qua kiểm tra có rất nhiều công trình không đạt tiêu chuẩn xây dựng, hoặc chất lượng xây dựng kém. Vấn đề này đang tồn tại ở tất cả các Côngty xây dựng trong cả nước, nó không phải là vấn đề riêng của một Côngty nào. Ở CôngtycổphầnđầutưBấtĐộngSản Thành Đông cũng vậy, chất lượng công trình đang là một mối quan tâm lớn của Công ty. Song song với quá trình học tập và rèn luyện kiến thức, thời gian được thực tập thực tế tại CôngtycổphầnđầutưBấtĐộngSản Thành Đông, em đã thu được một số kiến thức thực tế rất hữu ích trong lĩnh vực công trình xây dựng. Mục tiêu chung của ngành xây dựng cũng là mục tiêu của Côngty là làm thế nào để nâng caothương hiệu, uy tín của mình trên thị trường đầy biến động này. Để thực hiện được mục tiêu đó, một trong những định hướng của Côngty cần đạt được chính là nâng cao chất lượng công trình xây dựng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tăng sự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty. Bởi vậy em đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng các công trình xây dựng tại CôngtycổphầnđầutưBấtĐộngSản Thành Đông" với mong muốn góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng công trình của Công ty. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về Côngty CP đầutưBấtĐộngSản Thành Đông Chương 2: Thực trạng chất lượng công trình xây dựng tại Côngty CP đầutưBấtĐộngSản Thành Đông Nguyễn Thị Hải 3 QTCL50 Chuyên đề thực tập Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình xây dựng tại Côngty CP đầutưBấtĐộngSản Thành Đông Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn TS.Đỗ Thị Đông, chị Hồ Phương Cúc_Phòng kế toán cùng tập thể các anh chị, cán bộ nhân viên phòng kế toán, kỹ thuật của CôngtycổphầnđầutưBấtĐộngSản Thành Đông đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về Công ty. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc tìm hiểu thực tế và hạn chế những TRNGăIăHCăKINHăTăTHÀNHăPHăHăCHệăMINH KHOAăKINHăTăPHÁTăTRIN LPăKINHăTăBTăNGăSN CHUYểNăăTTăNGHIP ăTÀI CHINăLCăPHÁTăTRINăNHÀăăTHNGăMIă CHOăNGIăCịăTHUăNHPăTRUNGăBÌNHăTIă TNHăNINHăTHUNăCAăCỌNGăTYăCăPHNă UăTăBTăNGăSNăTHÀNHăỌNGă GVHD : TS. HAY SINH SVTHăă:ăTRNGăVITăV LPăăăăă:ăKinhăTăBtăngăSnă- K34 NinhăThun,ăthángă2ănmă2012 NHNăXÉTăCAăGIÁOăVIểNăHNGăDN TP.HCM, ngày….tháng….nm 2010 NHNăXÉTăCAăCăQUANăTHCăTP Ninh Thun, ngày….tháng….nm 2010 GIÁMăC LIăCMăN Trong sut quá trình hc tp ti trng i Hc Kinh T TPHCM, nh s tn tình dy d ca thy cô và truyn dy nhiu kin thc quỦ báu có ích cho công vic cng nh cuc sng sau này. Nhng kin thc đó là nn tng, là hành trang vng chc đ em vng tin bc vào cuc sng. Xin đc gi li tri ân đn các Thy Cô ca trng i Hc Kinh T Thành Ph H Chí Minh vì s tn tâm truyn đt nhng kin thc, k nng cng nh kinh nghim hc tp, kinh nghim trong cuc sng đn sinh viên. Em xin chân thành cm n Tin S Hay Sinh – ging viên khoa Kinh T Phát Trin – Trng i hc Kinh t TP.HCM – ngi đư hng dn và giúp em thc hin chuyên đ tt nghip trong sut thi gian qua. Bên cnh đó em xin chân thành cm n anh Võ Minh Luân – Giám đc Côngty C Phn u T Bt ng Sn Thành ông, Chi nhánh Ninh Thun; anh Phm Vinh Quang – Chánh vn phòng Côngty C Phn u T Bt ng Sn Thành ông, Chi nhánh Ninh Thun; cùng các anh/ch trong Côngty đư cung cp tài liu và hng dn em trong quá trình thc tp ti công ty. Cui cùng xin cm n gia đình và bn bè h tr, đng viên tôi trong thi gian thc hin chuyên đ tt nghip này. Trong quá trình làm chuyên đ do kin thc còn hn ch nên không th tránh khi nhng sai sót, rt mong nhn đc Ủ kin đ chuyên đ đc hoàn thin hn. Sinh viên thc tp Trng Vit V MCăLC PHNăMăU 1. t vn đ 1 2. Mc tiêu nghiên cu 2 3. Câu hi nghiên cu 2 4. i tng và phm vi nghiên cu 2 5. Phng pháp nghiên cu 3 PHNăNIăDUNG CHNGă I:ă Că Să Lụă LUN V CHINă LCă PHÁTă TRIN NHÀă ă THNGăMIăIăVIăNGIăCịăTHUăNHPăTRUNGăBÌNH. 1. C s lỦ lun v nhà 1.1 Khái nim v nhà 4 1.2 Vai trò ca nhà 4 1.3 c đim ca nhà 4 1.4 Phân loi nhà 5 2. C s lỦ lun v nhà thng mi 2.1 Tiêu chun v nhà thng mi 6 2.2 iu kin huy đng vn cho d án phát trin nhà thng mi ca các ch đu t 6 3. Yêu cu v nhà đi vi ngi có thu nhp trung bình 3.1 C s lỦ lun v ngi có thu nhp trung bình 9 3.2 Yêu cu v nhà đi vi ngi có thu nhp trung bình 11 3.2.1 V trí 12 3.2.2 Din tích 12 3.2.3 Giá bán 12 3.2.4 Phng thc thanh toán 13 3.2.5 Tin ích xung quanh 13 4. Chin lc phát trin nhà thng mi cho ngi có thu nhp trung bình 4.1 Sn phm 13 4.2 Giá c 14 4.3 Phân phi 14 4.4 H tr bán hàng 14 5. Chin lc phát trin cung ng nhà thng mi 5.1 im mnh 14 5.2 im yu 16 5.3 C hi 17 5.4 Thách thc 18 CHNGă II:ă THCă TRNGă CHINă LCă PHÁTă TRINă NHÀă ă THNGăMIăCHOăNGIăCịăTHU NHPăTRUNGăBÌNH. I. CôngătyăCăPhnăuăTăBtăđngăsnăThƠnhăông 1. Gii thiu côngty Tên côngty 20 Nm thành lp 20 Các chi nhánh 20 Các ngành kinh doanh chính 21 S đ t chc 22 Nng lc tài chính ca côngty 22 2. Thc trng chin lc phát trin nhà thng mi ca Côngty ti tnh Ninh Thun Sn phm 23 Giá bán 23 Phân phi 23 H tr bán hàng 24 Phân tích SWOT d án 25 3. ánh giá v thc trng chin lc phát trin nhà thng mi ca Côngty ti tnh Ninh Thun Sn phm 3.1.1 Thun li 25 3.1.2 Khó khn 26 Giá bán 3.1.1 Thun li 26 3.1.2 Khó 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề về tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tài sản ngắn hạn Đối với doanh nghiệp thì giá trị các loại tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn vì vậy việc quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản ngắn hạn có ảnh hưởng rất quan trọng đến doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải biết rõ số lượng, giá trị mỗi loại tài sản ngắn hạn là bao nhiêu cho hợp lý và đạt hiệu quả sử dụng cao. Chính vì vậy việc hiểu cho đúng về tài sản ngắn hạn là rất cần thiết. Đã có nhiều tác giả đưa ra những khái niệm khác nhau về tài sản ngắn hạn cụ thể như: Theo PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báocáo tài chính, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2011: “Tài sản ngắn hạn là các tài sảncó thời gian thu hồi vốn ngắn, trong khoảng thời gian 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn thường được phân bổ ở khắp giai đoạn của quá trình sản xuất thể hiện dưới nhiều hình thức khau.” Theo TS.Lê Thị Xuân, Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, TSNH được định nghĩa: “Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc một năm. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền, hiện vật dưới dạng đầutư ngắn hạn hoặc các khoản nợ phải thu. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầutư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác.” Như vậy, thông qua các khái niệm thấy được sự thống nhất của các tác giả và có thể định nghĩa: Tài sản ngắn hạn là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. TSNH là một loại hình biểu hiện của tài sản; bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản đầutư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và những tài sảncó tính thanh khoản khác. 1.1.2. Đặc điểm của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp Được biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau: TSNH tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau như tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa), dưới dạng đầutư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu để có thể phù hợp với nhiều khâu trong quá trình hoạt độngsản xuất. Ví dụ như tiền để thanh toán mua NVL, trao đổi với khách hàng; Biểu hiện dưới dạng hàng hóa trong quá trình lao độngsản xuất tạo sản phẩm hay biểu hiện dưới Thang Long University Library 2 dạng các khoản phải thu trong trường hợp tạm ứng cho cán bộ nhân viên, khoản tiền phải thu của khách hàng còn nợ… Không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: TSNH tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của từng khâu trong quy trình hoạt động của doanh nghiệp TSNH luôn phải vận động không ngừng và biến đổi qua nhiều hình thái khác nhau. Được phân bố trong tất cả các khâu, các công đoạn: Đặc điểm này của TSNH nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, ổn định tránh lãng phí và tổn thất vốn do ngừng sản xuất, không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và đảm bảo khả năng sinh lời của tài sản. Có tính thanh khoản cao: TSNH dễ dàng chuyển hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ nên đáp ứng được khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời gian ngắn mà không chịu chi phí lớn. Chính bởi việc nhanh chóng chuyển đổi nên tính thanh khoản của TSNH là rất cao. Phải đáp ứng nhanh chóng sự biến động của doanh số và sản xuất: Không như đầutư vào tài sảncố định, các khoản đầutư cho tài sản ngắn hạn thườngcó thể điều chỉnh tăng giảm tùy thuộc vào sự biến động của hoạt độngsản xuất kinh doanh nên nó nhanh chóng ứng biến theo tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Lệ thuộc khá nhiều vào những dao động mang tính mùa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯBẤTĐỘNGSẢN HÀ NỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THÙY LINH MÃ SINH VIÊN : A19390 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯBẤTĐỘNGSẢN HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Bảo Oanh Sinh viên thực : Phạm Thùy Linh Mã sinh viên : A19390 Chuyên ngành : Tài Chính Hà Nội - 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, tri ân sâu sắc thầy cô Trường Đại học Thăng Long Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ths.Phạm Thị Bảo Oanh nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phạm Thùy Linh Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh, để thực mục tiêu tối đa hoá giá trị chủ sở hữu doanh nghiệp cần có ba yếu tố định, người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao độngTư liệu lao động doanh nghiệp phương tiện vật chất mà người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Trong đó, tài sản coi yếu quan trọng có giá trị cốt lõi hoạt độngsản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSDH thường biến động nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSDH thường mang tính chất tiếp nối ví dụ trích phân bổ khấu hao… TSNH có nhiều biến động nghiệp vụ phát sinh liên quan phong phú, đa dạng có giá trị lớn, việc sử dụng chúng cho có hiệu toán khó doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, doanh nghiệp, nhận thức tầm quan trọng TSNH trình sản xuất kinh doanh đa số doanh nghiệp chưa có kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng chủ động mà hiệu sử dụng chưa cao, chưa phát huy hết hiệu kinh tế chúng lãng phí vốn đầutư Nhận thức tầm quan trọng TSNH hoạt động quản lý sử dụng có hiệu TSNH doanh nghiệp, qua thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thăng Long thực tập CôngtyCổphầnĐầutưbấtđộngsản Hà Nội, em nhận thấy: Vấn đề sử dụng Tài sản ngắn hạn cho có hiệu có ý nghĩa to lớn không lý luận mà thực tiễn quản lý doanh nghiệp Đặc biệt CôngtyCổphầnĐầutưbấtđộngsản Hà Nội nơi mà Tài sản ngắn hạn sử dụng phong phú, nhiều chủng loại như: tiền, phải thu khách hàng, hàng tồn kho… vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp Nếu giải pháp cụ thể để sử dụng hợp lí TSNH, doanh nghiệp phải chịu lãng phí tổn thất không nhỏ Trong trình thực tập CôngtyCổphầnĐầutưbấtđộngsản Hà Nội em nhận thấy vấn đề thực cộm số bất cập, vấn đề đặt phải có nghiên cứu nhằm phân tích hiệu sử dụng TSNH đơn vị để nhận diện cách xác hạn chế tồn qui trình sử dụng TSNH, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn CôngtyTừ thực tế đó, sau thời gian thực tập Côngty em lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn CôngtycổphầnĐầutưbấtđộngsản Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc đại học Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Thông qua trình nghiên cứu, khóa luận tập trung làm rõ ba mục tiêu sau: Một là, hệ thống lại sở lí luận tài sản ngắn hạn hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Hai là, phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn CôngtyCổphầnĐầutưbấtđộngsản Hà Nội từ tìm hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Ba là, dựa sở hạn chế nguyên nhân hạn chế chương 2, Khóa luận tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn