Pháp luật đại cương full

51 503 0
Pháp luật đại cương full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu khá đầy đủ về môn pháp luật đại cương cho các bạn học môn đại cươngGồm câu trả lời cho các câu hỏi về: + Quy phạm pháp luật, vi phạm pháp luật, tội phạm, nguồn gốc bản chất nhà nước, dân sự, tố tụng hình sự, quyền sở hữu, thừa kế, hợp đồng dân sự, doanh nghiệp , kinh doanh, ...+ Các câu hỏi tình huống pháp luật đại cương hay có đáp án full+ Bài tập thừa kế đáp án full

TRANG |1 -MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC - Thọ Nguyễn DTU TRANG |2 Câu 1: Quy phạm pháp luật gì? Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật (lấy ví dụ minh họa) a Quy phạm pháp luật: - Là quy tắc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Quy phạm pháp luật xã hội quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật gắn liền với nhà nước - Quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống có tính chất bắt buộc b Cấu trúc quy phạm pháp luật: * Bộ phận giả định: - Đây phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt - Các loại giả định đơn giản phức tạp giả định xác định giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định đời sống thực tế phong phú phức tạp - Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ pháp luật giả định dù phù hợp loại phải có tính xác định tới mức phù hợp với tính chất loại giả định VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình năm 1999) phận giả thiết quy phạm * Quy định: - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt - Với ví dụ phận quy định “ có điều kiện mà không cứu giúp” có hàm ý phải cứu người bị nạn - Có nhiều phân loại phần quy định, phân loại cần dựa vào tiêu chuẩn định - Phụ thuộc vào vai trò chúng điều chỉnh quan hệ xã hội có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp mà người ta quy định đơn giản phức tạp phụ thuộc vào phương thức thể nội dung có hai hệ thống phân loại, Vì phần quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nên cách phân loại áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung * Chế tài: - Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật Thọ Nguyễn DTU TRANG |3 - Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất biện pháp áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật chế tài đơn giản, chế tài phức tạp Ví dụ phận : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân tích nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật - Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội * Nguồn gốc pháp luật: - Trong xã hội cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc ứng xử chung thống tập quán tín điều tôn giáo - Các quy tắc tập quán có đặc điểm: + Các tập quán hình thành cách tự phát qua trình người sống chung, lao động chung Dần dần quy tắc xã hội chấp nhận trở thành quy tắc xử chung + Các quy tắc tập quán thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tuân theo Nếu có không tuân theo bị xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải tuân theo -> Chính chưa có pháp luật xã hội cộng sản nguyên thủy, trật tự xã hội trì - Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập quán không phù hợp tập quán thể ý chí chung người điều kiện xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước đời để trì trật tự nhà nước cần có pháp luật để trì trật tự xã hội Pháp luật đời với nhà nước không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp * Bản chất Pháp luật: - Bản chất giai cấp pháp luật : pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật - Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước - Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước, * Vai trò pháp luật: - Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Thọ Nguyễn DTU TRANG |4 - Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội - Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc - Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác -> Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật: - Là hình thức pháp lý quan hệ xã hội Hình thức pháp lý xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ xã hội tương ứng bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân công dân nước ta người nước cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người trở thành chủ thể phải người có trình độ văn hóa, chuyên môn định,… VD: Muốn trở thành chủ thể quan hệ lao động việc sản xuất, dịch vụ thực phẩm đòi hỏi người không mắc bệnh truyền nhiễm - Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế đòi hỏi tổ chức phải thành lập cách hợp pháp có tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa vụ tài sản quan hệ pháp luật kinh tế - Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể : + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ VD: quyền chủ thể bên trả tiền ngày theo quy định hợp đồng cho vay Thọ Nguyễn DTU TRANG |5 + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm VD: ví dụ trên, bên vay không trả tiền hạn, người cho vay yêu cầu tòa án giải - Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định - Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thục quyền cua chủ thể bên - Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo cưỡng chế VD : công dân đến ngã tư gặp đèn đỏ mà qua đường bị công an phạt – nghĩa vụ pháp lý trường hợp phải dừng lại không sang ngang sang ngang bị xử lý hành - Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động - Các chủ thể quan hệ pháp luật thông qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thục trị ứng cử bầu cử,… - Đối tượng mà hình vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị Câu 4: Phân tích nguồn gốc, chất, chức Nhà nước a Nguồn gốc: - Theo quan điểm thần học: Thượng đế người sáng tạo nhà nước quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước > Họ giải thích không đời nhà nước * Theo học thuyết Mác –Lênin: - Nhà nước đời có phân hóa đấu tranh giai cấp - Quyền lực nhà nước vĩnh cửu - Nhà nước tồn tiêu vong điều kiện khách quan cho phát triển không + Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt thành ngành kinh tế độc lập + Lần 2: với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Thọ Nguyễn DTU TRANG |6 + Lần 3: đời sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan dã chế động cộng sản nguyên thủy b Bản chất nhà nước: Nhà nước sản phẩm giai cấp xã hội - Quyền lực kinh tế: Có vai trò quan trọng cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc phải chịu chi phối họ mặt - Quyền lực trị: Là bạo lực tổ chức giai cấp khác - Quyền lực tư tưởng: Giai cấp thống trị xã hội lấy tư tưởng thành hệ tư tưởng xã hội * Bản chất xã hội : - Nhà nước bảo vệ lợi ích người dân xã hội - Nhà nước tổ chức có quyền lực trị máy chuyên làm cưỡng chế chức quản lý đặc biệt để trì trật tự xã hội - Thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội c Chức nhà nước: - Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước - Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước - Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác > Hai chức nhà nước đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc xác định từ tình hình thực chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phải phục vụ cho việc thực chức đối nội đồng thời việc thực chức đối nội lại có tác dụng trở lại với việc thực chức đối ngoại So với chức đối ngoại chức đối nội giữ vai trò định Bởi việc thực chức đối nội việc giải mối quan hệ bên Thực chức đối ngoại việc giải mối quan hệ bên Giải mối quan hệ bên giữ vai trò quan trọng định việc giải mối quan hệ bên Câu 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: - Là loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành thể hình thức văn nhằm thay đổi chế điều chỉnh pháp luật có hiệu lực bắt buộc Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: Thọ Nguyễn DTU TRANG |7 - Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước - Hiến pháp quy định vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp quy định vấn đề đất nước chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Hiến pháp Quốc hội ban hành sửa đổi với hai phần ba tổng số đại biểu tán thành * Các đạo luật: - Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp - Đạo luật luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp * Nghị quyết: Nghị quyết định làm việc hội nghị - Nghị Quốc hội thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất cụ thể - Pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước : Theo hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh ban hành định để giải công việc thuộc thẩm quyền cho nhập quốc tịch Việt Nam,… - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định thị Thủ tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định Chính phủ tập thể Chính Phủ ban hành theo đa số nửa thực chức nhiệm vụ Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao - Nghị quyết, Thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương có quyền nghi để điều chỉnh các quan hệ xã hội lĩnh vực thẩm quyền - Nghị Hội đồng nhân dân phải phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, nghị hội đồng nhân dân cấp - Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn Thủ tướng ban hành để điều hành công việc Chính phủ thuộc thẩm quyền Chính phủ - Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp băn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp: Trong phạm vi thẩm quyền luật quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định thị văn quan nhà nước cấp Thọ Nguyễn DTU TRANG |8 Câu 6: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Vi phạm pháp luật: - Là hình vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ dó chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội VD : Một em bé tuổi người điên đốt cháy nhà người khác hành vi trái pháp luật, vi phạm pháp luật thiếu yếu tố lực trách nhiệm pháp lý * Cấu thành vi phạm pháp luật: - Yếu tố thứ nhất: mặt khách quan vi phạm pháp luật Yếu tố bao gồm dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - Yếu tố thứ : khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất khách thể tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm hành vi VD hành vi xâm phạm an ninh quốc gia tính mạng người nguy hiểm nhiều hành vi gây rối trật tự công cộng - Yếu tố thứ mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan gồm dấu hiệu thể trạng thái tâm lý chủ thể, khía cạnh bên vi phạm dấu hiệu lỗi vi phạm thể hình thức cố ý vô ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vô quan trọng để định tội danh luật hình nhiều loại hành vi hành không quan trọng - Yếu tố thứ chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực hành vi Đó quan, tổ chức cá nhân Đã quan tổ chức có lực hành vi chủ thể cá nhân điều quan trọng phải xác định họ có lực hành vi hay không Nếu trẻ em 14 tuổi không coi chủ thể vi phạm hành tội phạm Dưới 16 tuổi nói chúng không coi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động họ pháp luật coi chưa có lực hành vi lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,… Cũng coi lực hành vi Câu 7: Trình bày khái niệm, đặc điểm loại trách nhiệm pháp lý * Khái niệm: - Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy định pháp luật * Đặc điểm: - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Thọ Nguyễn DTU TRANG |9 - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét, giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền * Phân loại: Có loại trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình - Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành - Trách nhiệm pháp lý dân loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ họ vi phạm pháp luật dân - Trách nhiệm pháp lý kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, công nhân viên quan xí nghiệp họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan Câu 8: Pháp chế xã hội chủ nghĩa gì? Trình bày yêu cầu vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa * Pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng học thuyết Mác – Lenin nhà nước pháp luật Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng - Nguyên tắc xử công dân - Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa > Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt sống trị xã hội, tổ chức xã hội, công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác * Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Tôn trọng tối cao Hiến pháp luật: Đó yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Bảo đảm tính thống pháp chế quy mô toàn quốc: Thực tốt yêu cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 10  - Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm - Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ văn hóa nói chung trình độ pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân có ảnh hưởng lớn tới trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa công chungs cao pháp chế củng cố vưng mạnh Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân * Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: - Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế, đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế + Là biện pháp bao trùm xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng thể trước hết việc Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách đường lối Đảng - Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp - Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật - Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể… - Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật đời sống - Đây biện pháp gồm nhiều mặt: + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ phẩm chất trị khả công tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 37  - Lỗi: hành vi Duân lỗi cố ý trực tiếp Bởi Duân người có đủ lực trách nhiệm pháp lý, biết rõ việc làm trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng, mong muốn hậu xảy Duân có mang theo khí có thủ đoạn tinh vi (lấy cớ nghe điện thoại, che đậy vết thương bé Minh) - Động cơ: Duân thực hành vi ghen tuông với mẹ đứa trẻ - Mục đích: Duân muốn giết chết đứa trẻ để trả thù mẹ đứa trẻ ¤ Chủ thể vi phạm: - Chủ thể vi phạm pháp luật Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) công dân có đủ khả nhận thức điểu khiển hành vi - Như vậy, xét mặt cấu thành nên vi phạm pháp luật kết luận hành vi vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng Cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật VD Vi phạm pháp luật hành Tình - Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) - Theo công ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng - Hành động gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông Cấu thành vi phạm pháp luật ¤ Mặt khách quan: - Hành vi nguy hiểm: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thi Vải: 45000m3/1tháng Đây hành vi trái pháp luật hành - Hậu quả: dòng sông bị ô nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sông Những thiệt hại hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp - Thời gian: 14 năm (từ năm 1994-2008) - Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) - Phương tiện: sử dụng hệ thống ống sả ngầm ¤ Mặt khách thể: Việc làm công ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ ¤ Mặt chủ quan: Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 38  - Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Công ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, không mong muốn để hậu xảy - Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải Theo quy định công ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Công ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc ¤ Mặt chủ thể vi phạm: - Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan - Được xây dựng từ năm 1991 - Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật VD Vi phạm pháp luật dân Tình - Nguyễn T Cường (25 tuổi, Bến Tre), sinh viên năm trường ĐH Tây Đô - Năm 2006, quan Internet, Cường quen với anh Huy (Việt Kiều Úc) - Năm 2009, anh Huy thăm quê trú huyện Chợ Lách, Bến Tre Đúng lúc này, Cường tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở -1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi lại đêm 2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy vắng, tủ không khóa, Cường lấy lắc lượng vàng 18K - Sau bán 22 triệu đồng, Cường mua xe máy gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà nội Cấu thành vi phạm pháp luật ¤ Mặt khách quan: - Hành vi: việc làm anh Cường (lấy cắp lượng vàng 18K, bán lấy tiền để sử dụng theo mục đích riêng) hành vi vi phạm pháp luật dân quy định Bộ luật dân - Hậu quả: gây thiệt hại mặt vật chất anh Huy - Thời gian: nhà anh Huy (huyện Chợ Lách, Bến Tre) - Thủ đoạn: lợi dụng lúc anh Huy vắng nhà tủ không khóa ¤ Mặt khách thể: Anh Cường xâm phạm đến quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ ¤ Mặt chủ quan: - Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp Bởi Cường nhìn thấy trước hậu thiệt hại gây ra, mong muốn cho hậu xảy Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 39  - Động cơ: tiền nộp học phí, nhận thấy anh Huy người giàu có nên Cường lòng tham - Mục đích:trả tiền học phí, giúp mẹ trả nợ sử dụng vào mục đích cá nhân (mua xe máy) ¤ Mặt chủ thể: Anh Cường (25 tuổi, sinh viên, không mắc phải bệnh thần kinh) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp VD Vi phạm kỷ luật nhà nước Tình - Lê Văn An (sinh viên năm 2, trường Đại học X, Cần Thơ) nhiều lần bỏ học, quay cóp kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần An trú ký túc xá trường, lại thường xuyên uống rượu bia - Anh liên tục vi phạm từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 vượt giới hạn chấp nhận nhà trường Cấu thành vi phạm pháp luật ¤ Mặt khách quan: - Hành vi: việc làm An (nhiều lần bỏ học, quay cóp, uống rượu bia) hành vi vi phạm kỷ luật nhà trường, ký túc xá - Hậu quả: gây ảnh hưởng xấu đến sinh viên khác, tương lại An xâm phạm đến quy tắc quản lý nhà trường - Thời gian: từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 - Địa điểm: trường ĐH X, Cần Thơ, khu ký túc xá nhà trường ¤ Mặt khách thể: Lê Văn An vi phạm, xem thường quy tắc quản lý nhà trường, ký túc xá Đó quy tắc mà An buộc phải thực theo học trường lưu trú ký túc xá ¤ Mặt chủ quan: - Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp Bởi vì, An nhìn thấy trước hậu xã hội hành vi gây ra, mong muốn hành vi xảy - Nguyên nhân: tính vô kỷ luật xem thường kỷ luật nhà trường An, thiếu tinh thần học tập cầu tiến đáng có sinh viên ¤ Mặt chủ thể: Lê Văn An (sinh viên năm trường ĐH X, Cần Thơ) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 40  Bài tập chia thừa kế Bài 1: Ông A+B sinh có A+B có Tài sản chung = 100 triệu đồng Khi ông A chết bà B lo mai táng hết triệu đồng Đây tài sản chung (A+B) Có tình xẩy ra: a, chưa tính vào khối tài sản b, tính vào khối TSản Giải Theo tinh trên, Điều 634 Bộ LDS 2005 quy định Di sản“ Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” ông A chết số tài sản chia sau: a)chưa tính vào khối tài sản 100+6 = 106 triệu đồng TSản A=B = 106 : = 53 triệu đồng Suy A chết = 53 triệu đồng - triệu đồng mai táng = 47 triệu đồng, b)- Đã tính vào khối tài sản chung A = B = 100 : = 50 triệu đồng Khi A chết TS = 50 triệu đồng - triệu đồng = 44 triệu đồng Bài 2: Ỏng A có VỌ’ B, c D ông A có di sản 100 triệu đồng Hãy chia di sản ông A sau ông A qua đòi Biết ông A có đế lại di chúc cho c =D = 50 triệu dồng Giải: Xét thấy bà B vợ ông A, không ông A cho hưởng di sản, bà hưởng theo điều 669 Bộ luật dân năm 2005 Một suất thừa kế theo pháp luật ông A =100 triệu đồng : = 33,3 triêụ đồng Như vậy, theo điều 669 bà B = 2/3 X 33,3 triệu đồng = 22,2 triệu đồng Số di sản bà B bát buộc phải hưởng lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D c = D = (100 Trđ - 22,2 Trđ) / = 38,9 triệu đồng Bải 3: Ỏng A có VỌ’ B, c, Đ, E, tất ông thành niên đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu, sau ông chết Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền lại = 100 - (40 X 2) = 20 Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 41  triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có:B = C = D = E = 20 trđồng : = triệu đồng + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669BLDS (2005) Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu : 4= 25 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B triệu đồng, bà thiếu: 16,67 - = 1l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D theo tỷ lệ Kết luận: B = 16,67 triệu đồng E = triệu đồng c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ Bài 4: Ỏng A có vợ B, c, D, E, tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng truất quyền thừa kế bà B Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Thì số tiền lại = 100 — (40x2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật + Hàng thừa kế thứ ông A gồm có: c = D = E =20 triệu đồng : = 6,67 triệu đồng ( Vì bà B bị truất quyền) + Xét thấy bà B đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS Một suất thừa kế theo pháp luật ông A - 100 triệu đồng : =25 triệu đồng Như vậy, bà B phải hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ Kết luận: E = 6,67 triệu đồng B = 16,67 triệu đồng c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (16,67trđ :2) = 38,335 Trđ Bài 5: Ỏng A có vợ B, c, D, E, F Hãy chia di sản ông A, sau ông A qua đời biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng ÔngA để lại di chúc cho c = D = 40 triệu đồng + Tất ông A thành niên đủ khả lao động + F quyền hưỏng di sản theo khoản điều 643 Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 42  Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền lại = 100 - (40x2) = 20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có người: B = C = D = E=: 20 trđồng: = triệu đồng Vì F bị tước quyền hưởng di sản theo K1Đ643 + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu : 4= 25 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B triệu đồng, bà thiếu: 16,67 -5 = 1l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D theo tỷ lệ Tức Kết luận: B = 16,67 triệu đồng E = triệu đồng c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ Bải 6: Ỏng A kết hôn với bà B năm 1972, sinh người chị c năm 1974, chị D năm 1976 Trong trình sống chung vói bà B, ông A có quan hệ vợ chồng với bà E sinh anh F năm 1984 + Chị c có chồng anh H có người sinh đôi M N Năm 2004 ông A chị c chết tai nạn giao thông, đầu năm 2006 bà B ốm nặng chết Năm 2007 anh F khởi kiện Toà án yêu cầu phần chia di sản thừa kế bố để lại (toàn di sản lúc chị D quản lý).Anh H đại diện chưa thành niên có đơn yêu cầu Toà án cho hưởng thừa kế ông bà Qua điều tra Toà án xác định: 1, Ông A bà B tạo dựng tài sản nhà trị giá 300 Trđ, TSản khác trị giá lOOTrđ 2, Quá trình chung sống vói bà E, ông A bà E tạo dựng tài sản trị giá 200Trđ 3, Khi ông A chết bà B lo mai táng phí cho ông A hết Trđ, TSản chung vợ chồng chưa tính chung vào khối tài sản 4, Bà B chết không để lại di chúc, ông A chết có để lại di chúc cho bà E = 1/2 giá trị TSản 5, Anh F chị D đủ khả lao động Giải: c + H = M, N Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 43  A+B D A+E F + Năm 2004 ông A chị c chết + Tài sản: A + B = 300; TS khác = 100; A + E = 200; Bà B lo mai táng trđ; Bà E hưởng TS di chúc = l/2Tài Sản 1, Thời điểm mở thừa kế năm 2004: + TSản A = E = 200 : = 100 Trđ + TSản A + B = 300 + 100 + 100 (ở E) + (MTP) = 506 Trđ + Khi A chết TSản A = B = 506 : = 253 Trđ + Bà B lo mai táng hết Trđ Nên Tài sản ông A = 253 - = 247 Trđ * Chia thừa kế: + Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 247: = 123,5 Trđ số lại 123,5 Trđ A không định đoạt nên chia theo Pluật: + Hàng thừa kế thứ gồm vợ, con: B = D = F = (M + N) suất c = 123.5 :4 =30,875 Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 247 triệu: 4= 61,75 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 61,75triệu đồng = 41,16 triệu đồng + Thực tế bà B 30,875 triệu đồng, bà thiếu: 41,16-30,875 = 0,285Trđồng Số thiểu lấy tò di chúc mà ông A di chúc cho bà E Tức: + Bà E = 123,5 - 10,285= 113,215Tr + Bà B = 41,16 TRđ + D = F = (M + N) = 30,875Trđ Thời điểm mở thừa kế lần bà B chết (2007): + Di sản bà B xác định là: 253 + 41,16 = 294,16Trđ Vì bà B chết không để lại di chúc nên di sản thừa kế bà B chia theo Pluật + Hàng thừa kế thư nhất: D = (M + N) (THế vị C) ( = 294,16 : = 147,08TRđ * Vậy tổng số di sản phân chia gồm: + E = (100+ 123,5)- 10,285 =213,215 Trđ + D = 147,08 + 30,875 = 177,955 Trđ + F = 30,875 Trđ M N = 147, 08 + 30,875 = 177,955 Trđ Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 44  Bài 7: Ỏng A có vợ B, c, D, E, Anh D có D1, D2 Hãy chia di sản thừa kế ông A Biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng ÔngA để lạỉ di chúc cho c = D = 40 triệu đồng Nhưng D chết trước ông A Hảy chia di sản? Giải: Tổng số TS ông A = 100 Trđ Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Nhưng D chết trước ông A (Nên TSản 40Trđ D nhập vào TSản chung ông A) Do số tiền lại ông A= 100 - 40 = 60 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A gồm có người: B = c = (D1+ D2)(TKế vị D) = E = 60 trđồng : =15 triệu đồng * Giả sử E thành niên đủ KNLĐỘng có bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 100 triệu :4 = 25 triệu đồng Như bà B hưởng kỷ phần = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng + Thực tế bà B 15 triệu đồng, bà thiếu: 16,67 - 15 =l,67Trđồng Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c Kết luận: B = 16,67 triệu đồng., c = 40 + 15 - 1,67 = 53,33 triệu đồng DI = D2= : = 7,5 Trđ , E= 15 Trđ Bải 8: Ỏng A có vợ B, c, D, E, tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c= D = 40 triệu đồng truất quyền thừa kế E Hãy chia di sản ông A Giải: Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng Thì số tiền lại = 100 - (40 X 2) =20 triệu đồng ông A không định đoạt di chúc, nên chia thừa kế theo pháp luật + Hàng thừa kế thứ ông A gồm có: B =c = D =20 triệu đồng : = 6,67 triệu đồng ( Vì E bị truất quyền) + Xét thấy bà B đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS Một suất thừa kế theo pháp luật ông A = 100 triệu đồng : =25 triệu đồng Như vậy, bà B phải hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ + Thực tế bà B 6,67 triệu đồng, bạ thiếu:16,67 - 6,67 = lOTrđồng Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 45  Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c D Do C = D = 40+ 6,67-(10 : 2) = 41,67 Kết luận: B = 16,67 triệu đồng c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (lOtrđ :2) = 41,67 Trđ Bài 9: Ổng A có B, c, D Ông c có c1, c2 tất ông thành niên, đủ khả lao động Ông A có di sản ỉà triệu đồng ông c chết Hãy chia di sản ông A Giải: Khi ông c chết thừa kế c1, c2= suất ông c B= c = D = triệu đồng Khi c chết c1= c2= 1,5 Trđ Bài 10: Ông A kết hôn với bà B nảm 1952 MBắc, sinh ngưòi chị c sinh năm 1954 chị D sinh năm 1956 Do trai nên năm 1962 ông A có quan hệ YỢ chồng với bà E sinh F G + Chị c có chồng anh K có ngưòi sinh đôi M N Năm 1986 chị c chết Anh K kết hôn với chi Q sinh đưọc X + Năm 2000 ông A chị D chết tai nạn giao thông + Năm 2003, G kiện Toà án yêu cầu chia di sản thừa kế bố để lại Qua điều tra Toà án xác định: TSản Ông A bà B = 200 Trđ; Quá trình chung sống vói bà E, ông A bà E tạo dựng tài sản trị giá 150Trđ Chi D có p Ông A để lại di chúc cho bà E 1/2 di sản ông truất quyền thừa kế bà B Khi ông A chị D chết bà B lo mai táng phí cho người hết Trđ, số tiền từ TSản chung bà với ông A chưa tính chung vào khối tài sản Anh chị chia thừa kế di sản ông A cho người thừa kế họ Giải: X c + K có M, N A + D Có p A + E =■■► Có F G + Năm 2000 ông A zà chị D chết: Thời điểm mở thừa kế năm 2000 Tài sản ông A bà E = 150 : = 75 trđ; Tài sản ông A bà B = 200 + + 75 = 283 trđ; Khi Ông A chết A = B = 283 : = 141,5 Trđ Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 46  + Bà B lo mai táng hết 8Trđ cho người Nên TSản ông A = 141,5 -( : ) = 137,5 Tr * Chia thừa kế: + Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 137,5 : = 68,75 Trđ số lại 68,75 Trđ ôngA không định đoạt nên chia theo Pluật: + Hàng thừa kế thư gồm vợ ,con: F = G = (M + N) suất c thừa kế vị = p (Thế vị D)= 68,75 : = 17,187 + Xét thấy bà B đối tượng phải hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 Nếu di chúc suất thừa kế theo pháp luật ông A= 137,5 triệu : =27,5 triệu đồng Như bà B = 2/3 X 27,5triệu đồng = 18,33 triệu đồng * Vậy tổng số di sản phân chia gồm: + E = 68,75 - 18,33 = 50,42 Trđ + 75 + F = G = M + N = P= 17,187 Trđ + B - 18,33 Trđ+137,5 Bài 11 tổng hợp: Có sơ đồ gia đình: A + B (Vợ, chồng)^ C I 5^ E ( Các con) F + G H I K (Cháu) Hỏi a, Neu A chết không để lại di chúc D lại chết trưóc A, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? b, Nếu B chết iập di chúc truất quyền thừa kế A, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? d, Nếu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản để 1/3 số di sản lại để thờ cúng, hưởng thừa kế họ hưởng bao nhiêu? Lưu ý: Các trường họp độc lập Biết ngưòi chế có để lại di sản X đồng Giải: a, Nếu A chết không để lại di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn Đ676 BLDS người thừa kế gồm: B = c = E = H (Thế vị D) = x/4đồng b, Neu B chết lập di chúc truất quyền thừa kế A Mặc dù A bị truất quyền hưởng theo Đ 669 suất thừa kế theo PL = X : = x/4 đồng Như theo Đ 669 bà A hửởng= x/4 2/3 = x/6 đồng + C = D = E = (x- x/6) / = 5x/l Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 47  c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, K = x/2đồng; A = B = F = G = x/2 : = x/8 đồng * Giả sử F, G thành niên đủ khả lao động Thì A, B hưởng theo điều 669 + suất theo PL = X : = x/4 đồng="^ A = B = 2/3 x/4 = x/6 đồng + Vậy A, B hưởng x/8 nên thiếu — x/6 x/8 = x/24 Vậy K = x/2 - x/24 = 5x/12 đồng F = G = x/8 đồng; A = B = x/6 đồng d, Neu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản để 1/3 số di sản lại để thờ cúng, thì: + F = X 1/2 = x/2 đồng + Di sản thờ cúng = 1/3 x/2 = x/6 đồng =4 Di sản lại là: x/2 - x/ = x/3 đồng + x/3 đồng chia theo PL: - Hàng thừa kế gồm A = B = I = K = x/3 : = x/12 đồng * Giả sử I, K thành niên đủ khả lao động Thì A, B hưởng theo điều 669 + suất theo PL = (x - x/6) / = 5x/24 đồng=="^ A = B = 2/3 5x/24 = 5x/36 đồng + Vậy A, B hưởng x/12 nên thiếu = 5x/36 - x/12 = x/18 đồng Số thiếu lấy từ F Do đó: F = x/2 — xJ\8 = 7x/l đồng Di sản thờ cúng = x/6 đồng A = B = 5x/36 đồng; I = K = x/12 đồng Bài 12: Ông A kết hôn với bà B, vào năm 1975 ông bà có hai ngưòi chung anh c sinh năm 1977, chị D sinh năm 1979 Năm 1996 ông A, sống bà N, vợ chồng có với bà N cháu H vào năm 1997, ông A chết năm 2001 trưóc chết có để lại di chúc để lại toàn di sản cho mẹ bà N, tháng 4.2002 bà B chết Anh c, chị D đứng đơn khởi kiện yêu cầu hưởng di sản bố minh Anh chị hay giải vụ thừa kế giải Tài sản ông A bà B trị giá 180tr Tài sản ông A bà N trị giá 120 tr Giải: Việc ông A sống với bà N không PL thừa nhận đó: Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 48  TS A=N = 120: = 60 Tr Năm 2001 ông A chết TS A=B = (180 + 60) = 240 : = 120 Tr Theo di chúc Di sản A = 120Tr để lại cho mẹ bà N ( N+ H) Xét thấy bà B vợ ông A không ông A cho hưởng di sản bà B thuộc đối tượng hưởng kỷ phần bắt buộc theo Đ 699 BLDS hưởng suất thừa kế theo luật ông A = 120 : = 30 Tr Như theo Đ 669 BàTT hưởng = 2/3 * 30 = 20Tr Số di sản bà B bắt buộc phải hưởng lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho N H N = H = (120 Trđ - 20 Trđ) / = 50 Tr Tháng 4/2002 B chết: TS bà B = 120 +20 = 140 Tr di chúc chia theo luật C = D = 140 : = 70 Tr Vì TSản người hưỏng c = D = 70 N = 50+ 60 = 110 H = 50 Bài 13 Cụ H cụ N, có người ông K, bà Y, ông D, Bà Y lấy chồng tỉnh khác, ông D đội lập gia đình tỉnh xa Vợ chồng ông K ông bà sống chung với cụ H cụ N nhà diện tích 340m2 đất cụ Cụ H năm 1997, cụ N năm 2000, ông K năm 2001 ông K p Q vợ ông bà M định bán toàn nhà dịên tích đất nói trên, ông khỏi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản cụ H, cụ N để lại Hãy giải vụ thừa kế vói giả thuyết toàn khu đất nhà nói có trị giá 720tr Trong đó, công sức đóng góp vợ chông ông K, xác định 120 tr Giải: * Năm 1997 Cụ H chết không để lại di chúc cụ N chết năm 2000, 2001 ông K chết không để lại di chúc nên di sản phân chia theo pháp luật (điều 676 luật DS) * Di sản cụ H xác định ,TS chia đôi: H = N = (720 - 120): = 300Trđ Căn điều 676 Bộ luật dân sự, người hưởng thừa kế bao gồm: Cụ N, ông K , bà Y , ông D Di sản cụ H để lại chia : N =K =Y =D = 300 : = 75Tr * Năm 2000 cụ N phải chia theo PL Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 49  * Di sản cụ N xác định là: 300 Tr + 75 tr = 375 tr - Căn điều 676 BLDS, người hưởng thừa kế là: ông K, bà Y, ông D - Số tiền hưởng thừa kế ông K = bà Y = ông D = 375 :3 = 125tr * Di sản ông K xác định là: (75 tr + 125 tr) + (120tr : 2) = 260 tr - Căn điều 676 BLDS, người hưởng thừa kế bao gồm: bà M p, Q - Số tiền hưởng thừa kế bà M = p = Q = 260 :3 = 86,66tr Đáp số: Y = 75tr + 125tr = 200tr D = 75tr+ 125tr = 200tr M = 60tr +86,66tr = 146,66tr ,,,,,,,P = Q = 86,66tr Bải 14 Vợ chồng ông A bà B, có ngưòi nuôi c hai người đẻ D anh c có người nuôi G người đẻ H Anh D có hai Y, K Nếu ông A có di sản trị giá 120tr chia nhũng truòng Ỉ1Ọ’P sau :1 ông A chết không để lại di chúc ? ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn di sản ? ông A, bà B, anh D chết thòi điểm ông A, bà B, anh c chết thòi điểm giải Nếu A chết không để lại di chúc :nên phân chia TSản theo PL Căn Đ676 BLDS 2005 người thừa kế gồm B = C = D = E = : = 30Trđ ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn di sản : * Xét thấy bà B vợ ông A, không ông A cho hưởng di sản, bà B hửơng theo Đ669 BLDS 2005 : + suất thừa kế theo PL ông A = 100 : = 25 Trđ + Như theo Đ669 bà B hưởng = 2/3 X 25 = 16,67 Trđ Số thiếu lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho D E theo tỷ lệ = : c = E = (120 : 2) - (16,67 : 2) = 60-8,335 = 51,665Trđ người ông A, bà B, anh D chết thời điểm + trường họp di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn Đ676 BLDS 2005 người thừa kế gồm c = E = Y + K (Thế vị D) = 120 : = 40Trđ ông A, bà B, anh c chết thời điểm Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 50  + trường họp di chúc nên phân chia TSản theo PL Căn Đ676 BLDS 2005 người thừa kế gồm D = E = G + H (Thế vị C) = 120 : = 40Trđ Bài15 A B kết hôn năm 1952 MBắc sinh hai c sinh năm 1965 D sinh năm 1956, trai nên năm 1962 ông A sống vói bà E vợ chồng sinh hai người F G Chị c kết hôn VÓI ông K sinh hai cháu M N Năm 1986 chị c chết anh K kết hôn vói chị Q sinh X Năm 2000 ông A chị D chết vụ tai nạn giao thông Năm 2003 G kiện TA y/c chia dia sản thừa kế bố Qua điều tra TA x/định TS ông A bà B trị giá 200 triệu, trình sống vói bà E ông A bà E tạo lập đựoc TS trị giá 150 triệu đồng Chị D có ỉà p Ông chết có đế lại di chúc cho bà E hưởng Vi di sản ông truất quyền thừa kế bà B Khi ông A D chết bà B lo mai táng cho hai người hết triệu đồng Đây số tiền từ TS chung bà vói ông A chưa tính vào khối di sản Anh, chị chia thừa kế Di sản ông A cho thừa kế họ Tóm tắt: A+ B: 1952 -> c ( 1954) D 1956) Năm 1962: A + E : -> F G c + K -> M,N Năm 1986 c chết, K + Q-> X Năm 2000 A, D chết Năm 2003, G kiện Tài sản: A+B = 200 triệu A+E = 150 triệu => B lo mai tang hai ngưòi hết triệu D có P Bài giải: Thời điểm thừa kể: A=E=150 triệu /2 = 75 triệu Tài sản A + B = 200 triệu + 75 triệu + triệu = 283 triệu A chết = > A=B= 283 triệu / = 141,5 triệu Di sản A = , - triệu ( mai táng) = 137,5 triệu Theo di chúc: Bà E = 137,5 triệu / = 68,75 triệu Còn lại 68,75 triệu ông A chia theo pháp luật Hàng thừa kế thứ nhất: F=G=M+N (thế vị C) = P(thế vị D) = 68,75 triệu /4 = 17,187 triệu Xét thấy bà B thuộc đ/tượng hưởng kỷ phần băt buộc theo điều 669 hưởng 2/3 suất thừa kế theo PL; Thọ Nguyễn DTU  T R A N G | 51  suất thừa kế theo PL = 137,5 triệu / = 27,5 triệu => B = 2/3 Xtriệu = 18,3 triệu E = 68,75 — 18,3 =50,47 tri ệu F = G = M+N = p = 17, 187 tri ệu B = 18,03 tri ệu Thọ Nguyễn DTU

Ngày đăng: 29/06/2016, 15:45

Mục lục

    Câu 1: Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa)

    Câu 21. Năng lực pháp luật của cá nhân được hiểu như thế nào?

    Câu 22. Năng lực hành vi dân sự là gì? Phân biệt năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên với năng lực hành vi dân sự của người thành niên?

    Câu 23. Quyền nhân thân là gì? Theo quy định của Bộ luật Dân sự, cá nhân có những quyền nhân thân nào?

    Câu 24. Các phương thức bảo vệ quyền nhân thân được Bộ luật dân sự 2005 quy định như thế nào?

    Câu 25. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân dược pháp luật quy định như thế nào?

    Câu 26. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được Bộ luật Dân sự 2005 quy định như thế nào?

    Câu 27. Di chúc là gì? Người chưa thành niên có quyền lập di chúc hay không? Di chúc thế nào được coi là hợp pháp?

    Câu 28. Người chưa thành niên có quyền được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung của di chúc hay không?

    Câu 29. Theo quy định của pháp luật, người lao động có những quyền và nghĩa vụ gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan