Chương 5 vat li lop 11

5 384 0
Chương 5 vat li lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương V Cảm ứng điện từ Khái niệm từ thông : φ = B.S cos α , α = ( n, B ) - Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ chiều dòng điện cảm ứng Định luật Fa-ra day cảm ứng điện từ : ∆φ ec = − +nếu khung dây có N vòng : +*Độ lớn : ec = ec = − N ∆t ∆φ ∆t ∆Φ ∆t Hiện tượng tự cảm: + Độ tự cảm : L = 4π 10 −7 N2 S l Độ tự cảm ống dây có lõi sắt : L = µ 4π 10 −7 +Suất điện động tự cảm : etc = − L + Năng lượng từ trường : W= N2 S l µ : độ từ thẩm lõi sắt ∆i ∆t L.i Chương VI Khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng sin i sin r Chiết suất tỉ đối: n21 = = const , n1 sin i = n2 sin r n2 v1 = n1 v 2 Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang ( n1 > n2) + Góc tới : i ≥ i gh sin i gh = n2 n1 Nếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất n rakhông khí thì: sin igh = n Chương VII Mắt dụng cụ quang học IV Mắt.Các dụng cụ quang Cấu tạo lăng kính Các công thức lăng kính sin i1 = n sin r1 , sin i = n sin r2 , r+r’ = A, D = i + i’ – A +Điều kiện i, A ≤ 100 : i ≈ nr , i’ +Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin: ≈ nr’ , A = r + r’ , D ≈ i = i’= im , r = r’ = (n – 1) A A , Dmin = 2im – A , sin Dmin + A A = n sin 2 Lưu ý: Khi Dmin ⇔ i= i’ : tia tới tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang A Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK + Định nghĩa, phân loại, đường tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ ảnh vật , Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh + Công thức thấu kính : 1 ; d' ; f = d + d = OA k =− A' B' = k AB d : d > : vật thật ; d ' = OA ' f = OF d' d< : vật ảo : d’> : ảnh thật ; : f > : TKHT ; d’< : ảnh ảo f < : TKPK k > 0: ảnh vật chiều k < 0: ảnh vật ngược chiều +Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < : TKPK Với n: chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính với môi trường D =  1 = ( n − 1)  +  R f R   ÷ ÷  Quy ước: R > 0: mặt lồi ; R< 0: mặt lõm ; R= + Tiêu cự: f (m) = ∞ : mặt phẳng D( diop ) + Đường tia sáng: - Tia tới song song trục cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh F’ - Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng - Tia tới có phương qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song trục - Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ + Sự tương quan ảnh vật: (vật ảnh chuyển động chiều) VẬT ẢNH +Với vật thật d > ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật < d’ < +Vật ảo: f Thấu kính d > 2f phân kỳ d = 2f f < d < 2f d’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật d’ = f: ảnh thật, ngược chiều vật d’> f : ảnh thật, ngược chiều, lớn vật vật ảnh chuyển động chiều +Vật thật d= 0 < d< f d=f f < d < 2f d=2f d>2f + Vật ảo Thấu kính hội tụ * Khoảng cách vật ảnh: *** Từ công thức : d’ = : ảnh ảo chiều, vật d’< 0: ảnh ảo, chiều, lớn vật d’ = : ảnh ảo vô cực ∞ d’> f: ảnh thật, ngược chiều, lớn vật d’ = f : ảnh thật, ngược chiều, vật f < d’ < f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật ảnh thật, chiều với vật nhỏ vật D = d + d' ⇒ 1 = + f d' d d2 – Dd + Df = ⇒ ∆ = D ( D – 4f ) D = d + d’ +D> 4f : có vị trí TK để ảnh +D = 4f: có vị trí TK để ảnh d = d’= ⇒ l B D + D < 4f : vị trí TK để ảnh A O1 d O2 d’ ∆ = D2 – 4fD > = l2 ⇒ ⇒ ∆ f= d1 = D− ∆ ; có vị trí thấu kính : d2 D+ ∆ d2 = – d1 = l ⇒ =l D2 – 4fD D D2 − l 4D + Hệ quang ( quang hệ) : Sơ đồ tạo ảnh ; công thức : d1 ⇒ d1' = ; d1 f1 ⇒ d = l − d '1 ⇒ d ' d1 − f1 k = k1 k ⇔ 1 = + f f1 f Hệ hai thấu kính có độ tụ D1 , D2 ghép sát , độ tụ tương đương : D = D1 + D2 Mắt : Cấu tạo, điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông vật,Các tật mắt cách khắc phục - Đặc điểm mắt cận +Khi không điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới fmax < OV ; OCc < Đ ; OCv < Dcận > Dthường ∞⇒ + Cách khắc phục: Mắt phải đeo thấu kính phân kì cho qua kính ảnh vật ∞ lên điểm Cv mắt nên đeo kính sát mắt : fK = - OCv - Đặc điểm mắt viễn : + Khi không điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới fmax > OV ; OCC > Đ ; OCv : ảo sau mắt Dviễn < D thường ⇒ + Cách khắc phục : Đeo thấu kính hội tụ để nhìn vật gần mắt thường, ảnh vật tạo kính ảnh ảo nằm CC mắt viễn Kính lúp : định nghĩa,công dụng,cách ngắm chừng điểm cực cận ngắm chừng vô cực, số bội giác + Tổng quát : OCc G= k d' + l + Ngắm chừng cực cận: d ' + l = OC = Đ G = k c ⇒ c c + Ngắm chừng vô cực : G∞ = OCc f Kính hiển vi : Cấu tạo, công dụng, cách ngắm chừng + Tổng quát : OCc G = k1 d2 ' + l +Ngắm chừng vô cực : G∞ = = k1 G2 δ OCc f1 f ( ) δ = F '1 F ' = O1O2 − ( f + f ) Kính thiên văn : cấu tạo,công dụng, cách ngắm chừng- Kính thiên văn gồm vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ - Ngắm chừng quan sát điều chỉnh khoảng cách qiữa vật kính thị kính cho ảnh vật nằm khoảng thấy rõ mắt G∞ = f1 f2 O1O2 = f + f Số bội giác ngắm chừng vô cực: G∞ = k1.G2∞ (với k1 số phóng đại ảnh A1B1 qua vật kính, G2∞ số bội giác thị kính δ = l − f1 − f δ§ G∞ = f1 f2 (với δ độ dài quang học kính hiển vi) f1 : tiêu cự vật kính ; f2 : tiêu cự thị kính ; l: khoảng cách vật kính thị kính

Ngày đăng: 28/06/2016, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan