Môc lôcLỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của côngty 6 1. L ch s hình th nhà . 6 1.1. Khái quát v công ty . 6 1.2. Quá trình phát tri n c a công ty 7 2. C c u t ch c s n xu t 8 2.1. S b máy t ch c c a công ty . 8 2.2. Nhi m v c a các phòng, n v tr c thu c doanh nghi p 9 2.2.1. Phòng k ho ch th tr ng . 9 2.2.2. Phòng t i chính k toánà . 9 2.2.3. Phòng t ch c cán b - lao ng ti n l ng 10 2.2.4. Phòng k thu t may . 11 2.2.5.Phòng h nh chínhà . 11 2.2.6. Phòng ph c v s n xu t . 12 2.2.7. Phòng d ch v kho v n 12 2.2.8. Phòng qu n lý xây d ng c b n . 13 2.2.9. Xí nghi p xây d ng c b n . 13 3. Các k t qu ho t ng s n xu t kinh doanh 14 3.1. Doanh thu . 14 3.2. L i nhu n 15 3.3. Tình hình n p ngân sách . 16 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng maymặc tại côngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc . 17 1. Các nhân t nh h ng t i ho t ng xu t kh u 17 1.1. Ch t l ng s n ph m 17 1.2. Giá c 19 1.3. Qui trình xu t kh u
Luận văn
Thực trạng hoạt động của
công tycổphầnvảisợimay
mặc MiềnBắc
Nội dung
A- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của côngtycổphầnvảisợimay
mặc Miền Bắc:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công tycổphầnvảisợimaymặcMiềnBắc được thành lập theo quyết
định số 1439/ QĐ - BTM của Bộ Thương Mại ngày 06/ 10/ 2004 dưới hình
thức chuyển doanh nghiệp nhà nước thành côngtycổ phần.
Công tycó một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thân
của côngty là Tổng côngty bông vảisợi được thành lập từ năm 1957 với
quyết định 173 – BTN – TCCB của Bộ thương nghiệp ngày 27/ 5/ 1957; trải
qua 49 năm cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nước, ngành
thương nghiệp trong đó cóCôngtycổphầnvảisợimaymặcMiềnBắc cũng
đã được lớn lên về nhiều mặt. Từ Tổng Côngty bông vảisợi lần lượt đổi tên
thành Cục bông vảisợi ( 1960 ), Cục vảisợimaymặc ( 1962 ), Tổng côngty
vải sợimaymặc ( 1970 ), Côngtyvảisợimaymặc trung ương ( 1981 ), Tổng
công tyvảisợimaymặc ( 1985 ), CôngtyvảisợimaymặcMiềnBắc ( 1995 )
và cho tới nay là CôngtycổphầnvảisợimaymặcMiền Bắc. Đó là những sự
thay đổi nhằm thích ứng với những đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ hoạt động
của Côngty trong từng thời kỳ, là những sự thay đổi trong quá trình trưởng
thành và cho đến hôm nay có thể khẳng định : Sự tồn tại và phát triển của
Công ty trong những năm qua là một tất yếu khách quan và đã góp phần nhất
định vào việc thực hiện những mục tiêu chung của Bộ thương mại và của cả
nước.
Vốn điều lệ Côngtycổphần : 23.000.000.000 đ ( hai mươi ba tỷđồng
Việt Nam ), trong đó :
Tỷ lệ cổphần Nhà nước : 35 % vốn điều lệ
Tỷ lệ cổphần bán cho người lao động trong doanh nghiệp 56 % điều lệ
Tỷ lệ cổphần bán ra ngoài doanh nghiệp : 9 % vốn điều lệ
Giá trị 1 cổphần : 100.000 đồng Việt Nam
Tổng số lao động của côngty : 797 người
Để có được sự phát triển lớn mạnh như ngày hôm nay, Côngty đã phải
trải qua nhiều giai đoạn đầy rẫy những khó khăn và thách thức, ở bất cứ giai
đoạn nào côngty cũng luôn cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao:
1.1. Giai đoạn từ 1957 – 1975
Vừa phục vụ cho cuộc cải tạo, bảo vệ và xây dựng CNXH ở miền Bắc,
vừa phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng
miền Nam. Trong bối cảnh đó, Tổng côngty bông vảisợi được thành lập .
Ngay từ những năm đầu của giai đoạn cải tạo XHCN, Tổng côngty
bông vảisợi đã có nhiều cố gắng trong việc cải tạo, khôi phục và phát triển
kinh tế, trong đó có ngành dệt, ngành tiểu thủ công nghiệp và ngành may mặc,
đã vận động hình thành một khu trồng bông, hỗ trợ trực tiếp các cơ sở dệt thủ
công bằng các nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Liên Xô và các nước khác.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã có mầm mống từ những năm
1958- 1960, tuy với số lượng còn ít và mới chỉ uỷ thác xuất khẩu qua Tổng
công ty Xuất nhập Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Thương mại quốc tế LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn em đã rất cố gắng tìm hiểu thực trạng đáp ứng tiêu chuẩn REACH trong hoạt động xuất khẩu của CôngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc – TEXTACO. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại và khoa Thương Mại Quốc Tế đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản để lựa chọn và hoàn thành tốt khóa luận. Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ths. Đặng Diệu Thúy – giảng viên bộ môn Kinh tế quốc tế - trường đại học Thương Mại. Cô giáo đã trực tiếp dẫn dắt, nhiệt tình chỉ bảo, định hướng giúp chúng em đi đúng trọng tâm của đề tài. Em xin chân thành cảm ơn CôngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc – TEXTACO đã tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trưởng, phó phòng cùng toàn thể nhân viên tại phòng tổ chức đã giúp đỡ, giải thích, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích để hoàn thiện bài. Mặc dù đã nỗ lực hết sức, song đề tài vẫn còn những sai sót, em mong sẽ nhận được những lời đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Mùi SVTH: Bùi Thị Mùi Lớp: K45E3 1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Thương mại quốc tế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN SVTH: Bùi Thị Mùi Lớp: K45E3 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng, sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của côngty 20 Sơ đồ 3.1 Trình độ của cán bộ công nhân viên trong Côngty tính đến tháng 04/2012 21 Bảng 3.2 Các sản phẩm chủ yếu của Côngty 22 Bảng 3.3 Giá trị xuất khẩu hàng maymặc sang thị trường EU qua các năm 2009 - 2012 30 SVTH: Bùi Thị Mùi Lớp: K45E3 3 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Thương mại quốc tế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn TEXTACO CôngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc FOB Giao lên tàu CNV Công nhân viên CB-LĐ Cán bộ - lao động XDCB Xây dựng cơ bản PKH Phòng khách hàng TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh REACH Registration (Đăng ký), Evaluation (Đánh giá), Authorization (Cấp phép), Restriction (Hạn chế). CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa MFN Tiêu chuẩn Tối huệ quốc ECHA Cơquan hóa chất Châu Âu PBT Các chất gây ung thư, các chất bền vững, tích lũy sinh học và độc với sinh sản vPvB Các chất rất bền vững, rất tích lũy sinh học SVHC Các chất có mối quan ngại cao CMR Các chất gây ung thư, gây biến đổi di truyền và độc với sinh sản R50/R53 Các chất rất độc với sinh vật thủy sinh Dyapol XLF Chất đều màu CF-97 Chất chống gãy mặt NaOH, Na2CO3 Chất tạo môi trường Na2SO4 Chất điện ly làm tăng sự ăn màu LFN Chất chống dạt RH/C Chất khử màu FIX300 Chất cầm màu hoạt tính Vitex SFT Chất đều màu acid Vitex BT Chất chống tủa SVTH: Bùi Thị Mùi Lớp: K45E3 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự hội nhập trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có những bước tiến mới, đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới WTO vào tháng 11/2006. Sự kiện trọng đại này đã mang đến cho Việt Nam cơhội mở rộng giao thương, nhưng đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập. Qua thời gian thực tập tại côngtycổphầnvảisợimaymặcmiền Bắc, được sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Đốc và các phòng ban, đặc biệt là phòng Tổ chức cán bộ-lao động –tiền lương của côngty và sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Đặng Diệu Thúy giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Từ đó giúp em tìm hiểu và nắm bắt được thực trạng đáp ứng các tiêu chuẩn REACH trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại Côngtycổphầnvảisợimaymặcmiền Bắc. Khóa luận gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về tiêu chuẩn REACH đối với mặt hàng maymặc xuất khẩu. Chương 2: Một số lý luận cơ bản về tiêu chuẩn REACH đối với mặt hàng maymặc xuất khẩu sang thị trường EU Chương 3: Thực trạng đáp ứng tiêu Chuyên đề thực tập GVHD: THS. Bùi Thị Hồng Việt MỤC LỤC CHƯƠNG I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ 6 QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 6 1.Tổng quan về tiền lương 6 .1.1.Bản chất của tiền lương 6 .1.1.2.Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế 7 .1.1.3.Tiền lương cấp bậc (chức vụ), tiền lương cơ bản và phụ cấp lương 8 .1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 9 .1.2.1.Các yếu tố thuộc về tổ chức 9 2.Công tác quản lý tiền lương trong doanh nghiệp 13 2.1Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 13 .2.2.Các hình thức trả lương 14 .2.3.Các loại tiền thưởng 18 .2.4.Các chính sách khác 18 .2.5.Nguyên tắc tổ chức tiền lương 19 Xây dựng quy chế lương 19 1.Giới thiệu về côngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc 21 1.1.Quá trình hình thành và phát triển 21 1.2.Sứ mệnh – tầm nhìn – định hướng phát triển 22 Định hướng phát triển của công ty: 23 1.3. Sản phẩm, dịch vụ chính: 24 Các hợp đồng lớn đang được thực hiện hoặc đã được ký kết 25 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 25 1.4. Cơ cấu tổ chức 28 Phạm Khang Duy Quản lý kinh tế K49 Chuyên đề thực tập GVHD: THS. Bùi Thị Hồng Việt 1.5.Cơ cấu lao động của Côngty 34 2.Thực trạng công tác quản lý tiền lương tại côngtyvảisợimaymặcmiềnBắc 35 2.1. Nguồn để trả lương 35 2.2. Xây dựng quy chế trả lương 35 2.3.Tổ chức trả lương và quản lý quỹ lương 36 2.4.Phương pháp trả lương 37 2.5. Chế độ thưởng 46 2.6.Chế độ phụ cấp 46 2.7. Các chi phí tính theo lương 46 3.Đánh giá chung về công tác quản lý tiền lương tại côngtycổphầnvảisợimaymặcmiềnBắc 48 3.1.Những ưu điểm trong công tác quản lý tiền lương 48 3.2.Hạn chế và tồn tại 48 1.Trả lương, thưởng theo sản phẩm cần quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo sản phẩm và chất lượng lao động: 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1.Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Giáo trình khoa học quản lý tập II – Chủ biên: TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật; Hà Nội – 2002 56 2.Trường đại học Kinh tế quốc dân – Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực – Chủ biên: PGS. TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội – 2008 56 3.Tạp chí nhà quản lý; http://doanhnhan360.com/ – 08/2008 – “Xây dựng cơ chế & quy chế trả lương trong doanh nghiệp” – Lê Anh Cường 56 4.Website http://doanhnhan360.com/ – 06/2008 – “ Quy chế tiền lương trong doanh nghiệp” – Trần Trung 56 Phạm Khang Duy Quản lý kinh tế K49 2 Chuyên đề thực tập GVHD: THS. Bùi Thị Hồng Việt 5.Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ – “Bàn về tiền lương” – TS Đinh Sơn Hùng 56 Phạm Khang Duy Quản lý kinh tế K49 3 Chuyên đề thực tập GVHD: THS. Bùi Thị Hồng Việt LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương, tiền thưởng luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trường làm việc, cơhội thăng tiến Tiền lương phù hợp có tác dụng nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì được những cán bộ, nhân viên giỏi. Do đó, tiền lương, tiền thưởng chính là một chiến lược kích thích và động viên lao động hiệu quả nhằm duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động gắn bó với doanh nghiệp. Đó là một trong những động lực tiên quyết kích thích người lao động làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn, hoặc quyết định từ bỏ côngty ra đi. Để tiền lương, tiền thưởng phát huy hiệu quả những vai trò của nó, tiền lương, tiền thưởng cần phải linh động phù hợp với hoàn cảnh xã hôi, với thị trường và phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, tổ chức lao động tiền lương là nội dung thiết yếu trong công tác quảntrị kinh doanh của doanh nghiệp; là một trong những yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Vấn đề tiền lương của các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp Nhà nước, từ lâu đã bị chỉ trích bởi nhiều bất cập; như tiền lương của chỉ đủ để nuôi người lao động 10 Lời mở đầu Hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển mình một cách mạnh mẽ để có thể hoà nhập được với nền kinh tế thế giới và nền kinh tế thị trường. Cũng chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải hết sức cố gắng để có thể vươn lên sánh vai cùng với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Trong đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và ngành công nghiệp nhẹ nói chung là ngành có định hướng rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện của nền kinh tế. Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước là đưa đất nước phát triển theo con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các doanh nghiệp Nhà nước cũng đang dần dần thoát khỏi chế độ bao cấp của Nhà nước và chuyển đổi thành côngtycổphần tự hạch toán và tự chịu lỗ lãi để có thể trụ vững trong cơ chế thị trường đầy khó khăn và thử thách. Trong những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đang dần dần có được chỗ đứng vững chắc trên các thị trường lớn trên thế giới, có được tên tuổi và uy tín trên các thị trường đó. Trong đó xuất nhập khẩu hàng dệt may là một trong ngành xuất nhập khẩu quan tròng và giành được nhiều uy tín nhất trên các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản… và đang ngày càng chiếm được một phần thị phần trong các thị trường lớn này. Như ở thị trường Mỹ thị phần của Việt Nam hiện đang lớn thứ hai chỉ sau Trung Quốc nhất là sau khi có hiệp đinh Thương mại Việt -Mỹ và Việt Nam trở thành viên chính thứ 150 của WTO. Nhưng không phải vì thế mà xuất nhập khẩu dệt may là con đường trải đầy hoa hồng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Qua thời gian thực tập ở Côngtycổphầnvảisợimaymặcmiền Bắc- TEXTACO em xin trình bày một số nét sơ lược về tình hình kinh doanh của côngty trong phạm vi chuyên đề thực tập của mình của mình. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Hoàng Minh Đường cùng toàn thể cán bộ công nhân viên côngty đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. CHƯƠNG I LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNVẢISỢIMAYMẶCMIỀNBẮC 1. Khái niệm về: “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. 1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Cóquan điểm cho rằng : “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng cho một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng cho một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nằm trên đường giới hạn sản xuất của nó”. Quan điểm này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả nguồn lực và xét trên phương diện lí thuyết thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Nhưng có thể đạt được mức hiệu quả này doanh nghiệp cần có nhiều điều kiện trong đó đòi hỏi dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầ củ thị trường và xác định chính xác rõ ràng 3 câu hỏi : • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? Với quan điểm cho rằng :” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm tức là giá trị sử dụng của nó ( hay doanh thu và lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh )”. Đây là khái niệm bị lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. Quan điểm cho rằng:” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ của các chỉ tiêu kinh tế “.Đây thực chất chỉ là cách hiểu phiến diện chỉ đúng theo mức độ biển động theo thời gian. Còn nhiều nhà quảntrị học lại cho rằng :” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra.” Điển hình hco quan điểm này là tác giả Manred-Kuhn và quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quảntrị áp dụng vào tính hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên ta có thể rút ra được một khái niệm ngắn gọn