P. Kế hoạch thị trườngNhiệm vụ:- Qlý KH- Thị trường Mar- Điều động SX- Làm thủ tục XNK ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNGHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐCBAN KIỂM SỐTP.TCCBLĐTLNhiệm vụ:- Qlý CB- Tchứcbộ máy- Các chế độ CS đối với người lao động- TT, bảo vệCác phân xưởng may, cắt, hồn thiệnCác đơn vị kinh doanhChi nhánh, cửa hàng, trung tâmPhòng Hành ChínhNhiệm vụ:- Quản trị- Văn thư- Phục vụ các hoạt động của Cty tại VPP. KTTCNhiệm vụ:- Tổ chức, hạch tốn- Quản lý vốn- Thực hiện chế độ với NN- Báo cáo TCP. Kỹ ThuậtNhiệm vụ:- Thiết kế mẫu, KCS- Xây dựng định mức ngun phụ liệu, lao động.- Đi sơ đồ may mẫuP. Dịch vụ kho vậnNhiệm vụ:- Quản lý kho- Dịch vụ, kho vậnP. Phục vụ sản xuấtNhiệm vụ:- Nhà xưởng- Máy móc lắp đặt, sửa chữa- Cơ điện- Vật tư- Kho, đóng góiTổng giám đốc cơng tyQuản đốc phân xưởngPhân xưởng cắtPhân xưởng mayPXđóng góiPhân xưởng làPhòng KCSKẾ TOẢN TRƯỞNG CƠNG TYPhó phòng kế tốn kiêm Kế tốn tơng hợpKế tốn bán hàng, thanh tốnKế tốn CP SX, tính giá thànhKế tốn tiền lương, thủ quỹKế tốn TSCĐ,NVL và CCDCKế tốnngân hàngChứng từ gốcNhật ký chứng từBảng kêSổ kế tốnchi tiếtSổ CáiBảng tổng hợp chi tiếtBáo cáo tài chínhBảng phân bổNgun liệuThiết kế - Giác mẫuPhân xưởng cắtKho bán thành phẩmPhân xưởng mayKCS sản phẩm mayThùa - Đính, Là - GấpKCS - QAXếp hộp, đóng kiệnNhập kho thành phẩmPhiếu NX kho, Phiếu theo dõi bàn cắt, .Sổ chi tiết TK 621Tổng hợp nhập xuất tồn kho NVLBảng phân bổ NVL, CCDCNhật ký chứng từ số 7Sổ cái TK 621Bảng kê số 4Bảng thanh tốn tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ liên quanBảng phân bổ tiền lương và BHXHBảng kê số 4Phiếu kế tốnSổ chi tiết TK 622Nhật ký chứng từ số 7Sổ cái TK 622Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, nhập kho, phiếu kế tốn, .Bảng phân bổBảng kê số 4Sổ chi tiết TK 627Nhật ký chứng từ số 7Sổ cái TK 627Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, .Chun đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦUBất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào khi bước chân vào nền kinh tế thị trường đều hiểu rõ để tồn tại và phát triển thì sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được ba mục tiêu: phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chất lượng tốt và giá thành hạ. Có như vậy mới giúp doanh nghiệp tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn kịp thời và đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận.Chính vì điều đó mà đòi hỏi các doanh nghiệp ln phải tìm tòi, phát hiện và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu cho mình. Muốn thế, doanh nghiệp cần phải coi trọng cơng tác quản lý, thường xun có sự đổi mới phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, đặc biệt phải kiểm sốt chặt chẽ và đầy đủ chi phí sản xuất trong kỳ. Vì đó là thơng tin cần thiết cho các nhà quản lý hoạch định chính sách về giá cả, hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực, đồng thời tìm ra ngun nhân gây thua lỗ hoặc mang lại lợi nhuận từ các bộ phận sản xuất và tồn cơng ty.Để thực hiện được điều này phải kể đến vai trò quan trọng của phần hành hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được xác định là khâu trọng tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất, nếu hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả của q trình sản xuất kinh Mu s B01a- DN Bỏo cỏo ti chớnh cho k ti chớnh t ngy 01/01/2010 n ngy 30/09/2010 CễNG TY C PHN VI SI MAY MC MIN BC a ch:37 Lý Thng Kit Hon Kim H ni bảng cân đối kế toán (Dạng đầy đủ) Quý năm 2010 Ngy 30 thỏng nm 2010 n v tớnh: VND TI SN A TI SN NGN HN I Tin v cỏc khon tng tng tin Tin Cỏc khon tng ng tin II Cỏc khon u t ti chớnh ngn hn III Cỏc khon phi thu ngn hn Phi thu khỏch hng Tr trc cho ngi bỏn Phi thu ni b ngn hn Phi thu theo tin k hoch HXD Cỏc khon phi thu khỏc D phũng phi thu ngn hn khú ũi (*) IV Hng tn kho Hng tn kho D phũng gim giỏ hng tn kho (*) V Ti sn ngn hn khỏc Chi phớ tr trc ngn hn Thu GTGT c khu tr Thu v cỏc khon khỏc phi thu Nh nc Ti sn ngn hn khỏc B TI SN DI HN I Cỏc khon phi thu di hn Phi thu di hn ca khỏch hng D phũng phi thu di hn khú ũi (*) II Ti sn c nh Ti sn c nh hu hỡnh - Nguyờn giỏ - Giỏ tr hao mũn lu k (*) Ti sn c nh thuờ ti chớnh Ti sn c nh vụ hỡnh Chi phớ xõy dng c bn d dang III Bt ng sn u t IV Cỏc khon u t ti chớnh di hn u t vo cụng ty u t vo cụng ty liờn kt, liờn doanh u t di hn khỏc D phũng gim giỏ u t ti chớnh di hn (*) V Ti sn di hn khỏc Chi phớ tr trc di hn Ti sn thu thu nhp hoón li Ti sn di hn khỏc TNG CNG TI SN Thuyt Mó s minh 100 110 111 V.1 112 120 130 131 132 133 134 135 V.3 139 V.4 140 141 149 150 151 152 154 V.5 158 200 210 211 219 220 221 V.8 222 223 224 227 230 V.11 240 250 251 252 258 259 260 261 V.14 262 268 270 Bỏo cỏo ti chớnh ny phi c c cựng cỏc thuyt minh kốm theo S cui quý 7.189.505.066 1.820.540.218 1.820.540.218 3.713.033.451 1.299.181.914 1.542.834.450 871.017.087 1.343.297.487 1.343.297.487 312.633.910 33.155.362 (27.720.422) 18.302.920 288.896.050 68.275.251.780 48.991.969 (48.991.969) 60.193.904.469 21.888.455.485 46.056.209.008 (24.167.753.523) 38.305.448.984 8.000.000.000 8.000.000.000 81.347.311 81.347.311 75.464.756.846 S u nm 8.397.078.899 1.292.157.867 1.292.157.867 5.196.372.194 2.354.618.989 364.000.000 150.713.508 2.327.039.697 1.643.330.426 1.643.330.426 265.218.412 27.843.127 102.445.235 134.930.050 67.016.791.157 48.991.969 (48.991.969) 58.801.892.323 23.276.883.373 45.729.886.316 (22.453.002.943) 35.525.008.950 8.000.000.000 8.000.000.000 214.898.834 214.898.834 75.413.870.056 Mu s B01a- DN Bỏo cỏo ti chớnh cho k ti chớnh t ngy 01/01/2010 n ngy 30/09/2010 CễNG TY C PHN VI SI MAY MC MIN BC a ch:37 Lý Thng Kit Hon Kim H ni BNG CN I K TON Ngy 30 thỏng 06 nm 2010 n v tớnh: VND (Tip theo) NGUN VN Mó s A N PHI TR I N ngn hn Vay v n ngn hn Phi tr ngi bỏn Ngi mua tr tin trc Thu v cỏc khon phi np Nh nc Phi tr ngi lao ng Chi phớ phi tr Phi tr ni b Phi tr theo tin k hoch hp ng xõy dng Cỏc khon phi tr, phi np ngn hn khỏc 10 D phũng phi tr ngn hn 10.Quý khen thng phỳc li II N di hn Phi tr di hn ngi bỏn Phi tr di hn ni b Phi tr di hn khỏc Vay v n di hn Thu thu nhp hoón li phi tr D phũng tr cp mt vic lm D phũng phi tr di hn 7.Doanh thu thc hin c Qu phỏt trin khoa hc v cụng ngh B NGUN VN CH S HU I Vn ch s hu Vn u t ca ch s hu Thng d c phn Vn khỏc ca ch s hu C phiu qu (*) Chờnh lch ỏnh giỏ li ti sn Chờnh lch t giỏ hi oỏi Qu u t phỏt trin Qu d phũng ti chớnh Qu khỏc thuc ch s hu 10 Li nhun sau thu cha phõn phi 11 Ngun u t XDCB II Ngun kinh phớ v qu khỏc Qu khen thng, phỳc li Ngun kinh phớ 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 322 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 Ngun kinh phớ ó hỡnh thnh TSC 433 TNG CNG NGUN VN 440 Bỏo cỏo ti chớnh ny phi c c cựng cỏc thuyt minh kốm theo Thuyt minh V.15 V.16 V.17 V.18 V.20 V.22 S cui quý S u nm 13.084.080.402 9.933.681.093 2.918.601.000 799.929.089 1.373.081.050 473.399.955 35.599.135 3.035.000 200.261.360 3.820.603.243 309.171.261 3.150.399.309 191.933.499 2.958.465.810 62.380.676.444 62.380.676.444 54.299.960.410 1.140.943.547 1.083.613.486 5.856.159.001 - 11.921.758.780 8.556.458.867 2.834.269.631 763.363.648 509.988.642 261.602.447 34.668.075 32.560.034 3.165.580.609 954.425.781 3.365.299.913 89.087.688 3.276.212.225 63.492.111.276 63.492.111.276 54.299.960.410 (53.552.832) 191.494.042 653.493.000 8.400.716.656 - 75.464.756.846 75.413.870.056 Mu s B01a- DN Bỏo cỏo ti chớnh cho k ti chớnh t ngy 01/01/2010 n ngy 30/09/2010 CễNG TY C PHN VI SI MAY MC MIN BC a ch:37 Lý Thng Kit Hon Kim H ni BNG CN I K TON Ngy 30 thỏng 06 nm 2010 (Tip theo) Cỏc ch tiờu ngoi bng cõn i k toỏn Thuyt minh S cui quý S u nm Ti sn thuờ ngoi - - Vt t, hng húa nhn gi h, nhn gia cụng - - Hng húa nhn bỏn h, nhn ký gi, ký cc - - N khú ũi ó x lý - - - - Ngoi t cỏc loi (USD) V.1 D toỏn chi s nghip, d ỏn H Ni, ngy 23 thỏng 10 nm 2010 NGI LP BIU K TON TRNG TNG GIM C Nguyn Th Bớch Thy Nguyn Th Bớch Mựi Nguyn Nh Lõm Bỏo cỏo ti chớnh ny phi c c cựng cỏc thuyt minh kốm theo CễNG TY C PHN VI SI MAY MC MIN BC Mu s B02a - DN a ch: 37 Lý Thng Kit Hng Bi H ni Bỏo cỏo ti chớnh cho k ti chớnh t ngy 01/01/2010 n 30/09/2010 BO CO KT QU HOT NG KINH DOANH (Dng y ) Quý nm 2010 n v tớnh: VND Quý nm 2010 CH TIấU Mó s Thuyt minh Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v 01 Cỏc khon gim tr doanh thu 02 ...LỜI MỞ ĐẦUBất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào khi bước chân vào nền kinh tế thị trường đều hiểu rõ để tồn tại và phát triển thì sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được ba mục tiêu: phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chất lượng tốt và giá thành hạ. Có như vậy mới giúp doanh nghiệp tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn kịp thời và đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận.Chính vì điều đó mà đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm tòi, phát hiện và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu cho mình. Muốn thế, doanh nghiệp cần phải coi trọng công tác quản lý, thường xuyên có sự đổi mới phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, đặc biệt phải kiểm soát chặt chẽ và đầy đủ chi phí sản xuất trong kỳ. Vì đó là thông tin cần thiết cho các nhà quản lý hoạch định chính sách về giá cả, hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực, đồng thời tìm ra nguyên nhân gây thua lỗ hoặc mang lại lợi nhuận từ các bộ phận sản xuất và toàn công ty.Để thực hiện được điều này phải kể đến vai trò quan trọng của phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được xác định là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, nếu hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc là một doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may của cả nước. Để có được vị thế như ngày hôm nay, Công ty đã luôn coi trọng việc xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn bộ máy quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, nhất là bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chính sách, chế độ Nhà nước và tình hình cụ thể của Công ty. Trong 8 tuần thực tập tại công ty Cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc. Được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các anh chị trong phòng kế
toán và sự hướng dẫn chi tiết của cô giáo CN. Trần Thị Kim Oanh. Em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập. Từ đó em đã có những định hướng cho bài luận văn tốt nghiệp cuối khoá cho mình.Trong phạm vi của bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin trình bày những phần chính như sau:Phần I - Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc.Phần II - Tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc.
PHẦN I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công tyCông ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc được thành lập theo QĐ số 1439/ QĐ - BTM của Bộ Thương Mại ngày 06/ 10/ 2004 dưới hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.Công ty có một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thân của công ty là Tổng công ty bông vải sợi được thành lập từ năm 1957 với quyết định 173 - BTN - TCCB của Bộ thương nghiệp ngày 27/ 5/ 1957. Trải qua 49 năm cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nước, ngành thương nghiệp trong đó có Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng đã lớn lên về nhiều mặt. Từ Tổng công ty bông vải sợi lần lượt đổi tên thành Cục bông vải sợi ( 1960 ), Cục vải sợi may mặc ( 1962 ), Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1970 ), Công II. Nội dung A- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc:1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc đợc thành lập theo quyết định số 1439/ QĐ - BTM của Bộ Thơng Mại ngày 06/ 10/ 2004 dới hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.Công ty có một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thân của công ty là Tổng công ty bông vải sợi đợc thành lập từ năm 1957 với quyết định 173 BTN TCCB của Bộ thơng nghiệp ngày 27/ 5/ 1957; trải qua 49 năm cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nớc, ngành thơng nghiệp trong đó có Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng đã đợc lớn lên về nhiều mặt. Từ Tổng Công ty bông vải sợi lần lợt đổi tên thành Cục bông vải sợi ( 1960 ), Cục vải sợi may mặc ( 1962 ), Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1970 ), Công ty vải sợi may mặc trung ơng ( 1981 ), Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1985 ), Công ty vải sợi may mặc Miền Bắc ( 1995 ) và cho tới nay là Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc. Đó là những sự thay đổi nhằm thích ứng với những đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ, là những sự thay đổi trong quá trình trởng thành và cho đến hôm nay có thể khẳng định : Sự tồn tại và phát triển của Công ty trong những năm qua là một tất yếu khách quan và đã góp phần nhất định vào việc thực hiện những mục tiêu chung của Bộ thơng mại và của cả nớc.Vốn điều lệ Công ty cổ phần : 23.000.000.000 đ ( hai mơi ba tỷ đồng Việt Nam ), trong đó : Tỷ lệ cổ phần Nhà nớc : 35 % vốn điều lệTỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong doanh nghiệp 56 % điều lệTỷ lệ cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp : 9 % vốn điều lệ
Giá trị 1 cổ phần : 100.000 đồng Việt NamTổng số lao động của công ty : 797 ngờiĐể có đợc sự phát triển lớn mạnh nh ngày hôm nay, Công ty đã phải trải qua nhiều giai đoạn đầy rẫy những khó khăn và thách thức, ở bất cứ giai đoạn nào công ty cũng luôn cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao:1.1. Giai đoạn từ 1957 1975Vừa phục vụ cho cuộc cải tạo, bảo vệ và xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam. Trong bối cảnh đó, Tổng công ty bông vải sợi đợc thành lập .Ngay từ những năm đầu của giai đoạn cải tạo XHCN, Tổng công ty bông vải sợi đã có nhiều cố gắng trong việc cải tạo, khôi phục và phát triển kinh tế, trong đó có ngành dệt, ngành tiểu thủ công nghiệp và ngành may mặc, đã vận động hình thành một khu trồng bông, hỗ trợ trực tiếp các cơ sở dệt thủ công bằng các nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Liên Xô và các nớc khác.Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã có mầm mống từ những năm 1958- 1960, tuy với số lợng còn ít và mới chỉ uỷ thác xuất khẩu qua Tổng công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm, nhng cũng đã phản ánh một hớng kinh doanh mới của Tổng công ty.Những năm 1961 đến 1972, lực lợng vải có nhiều khó khăn do nguồn viện trợ bị giảm xuống, Tổng công ty đã tích cực
TIỂU LUẬN:
Báo cáo tổng hợp tại công
ty cổ phần vải sợi may mặc
Miền Bắc
II. Nội dung
A- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền
Bắc:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc được thành lập theo quyết định số
1439/ QĐ - BTM của Bộ Thương Mại ngày 06/ 10/ 2004 dưới hình thức chuyển
doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
Công ty có một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thân của công
ty là Tổng công ty bông vải sợi được thành lập từ năm 1957 với quyết định 173 –
BTN – TCCB của Bộ thương nghiệp ngày 27/ 5/ 1957; trải qua 49 năm cùng với sự
biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nước, ngành thương nghiệp trong đó có Công ty
cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng đã được lớn lên về nhiều mặt. Từ Tổng
Công ty bông vải sợi lần lượt đổi tên thành Cục bông vải sợi ( 1960 ), Cục vải sợi
may mặc ( 1962 ), Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1970 ), Công ty vải sợi may mặc
trung ương ( 1981 ), Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1985 ), Công ty vải sợi may
mặc Miền Bắc ( 1995 ) và cho tới nay là Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc.
Đó là những sự thay đổi nhằm thích ứng với những đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ
hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ, là những sự thay đổi trong quá trình
trưởng thành và cho đến hôm nay có thể khẳng định : Sự tồn tại và phát triển của
Công ty trong những năm qua là một tất yếu khách quan và đã góp phần nhất định
vào việc thực hiện những mục tiêu chung của Bộ thương mại và của cả nước.
Vốn điều lệ Công ty cổ phần : 23.000.000.000 đ ( hai mươi ba tỷ đồng Việt
Nam ), trong đó :
Tỷ lệ cổ phần Nhà nước : 35 % vốn điều lệ
Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp 56 % điều lệ
Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp : 9 % vốn điều lệ
Giá trị 1 cổ phần : 100.000 đồng Việt Nam
Tổng số lao động của công ty : 797 người
Để có được sự phát triển lớn mạnh như ngày hôm nay, Công ty đã phải trải
qua nhiều giai đoạn đầy rẫy những khó khăn và thách thức, ở bất cứ giai đoạn nào
công ty cũng luôn cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao:
1.1. Giai đoạn từ 1957 – 1975
Vừa phục vụ cho cuộc cải tạo, bảo vệ và xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa
phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam.
Trong bối cảnh đó, Tổng công ty bông vải sợi được thành lập .
Ngay từ những năm đầu của giai đoạn cải tạo XHCN, Tổng công ty bông vải
sợi đã có nhiều cố gắng trong việc cải tạo, khôi phục và phát triển kinh tế, trong đó
có ngành dệt, ngành tiểu thủ công nghiệp và ngành may mặc, đã vận động hình thành
một khu trồng bông, hỗ trợ trực tiếp các cơ sở dệt thủ công bằng các nguồn nguyên
liệu nhập khẩu từ Liên Xô và các nước khác.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã có mầm mống từ những năm 1958- 1960,
tuy với số lượng còn ít và mới chỉ uỷ thác xuất khẩu qua Tổng công ty Xuất nhập
khẩu tạp phẩm, nhưng cũng đã Lời mở đầu Hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển mình một cách mạnh mẽ để có thể hoà nhập được với nền kinh tế thế giới và nền kinh tế thị trường. Cũng chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải hết sức cố gắng để có thể vươn lên sánh vai cùng với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Trong đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và ngành công nghiệp nhẹ nói chung là ngành có định hướng rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện của nền kinh tế. Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước là đưa đất nước phát triển theo con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các doanh nghiệp Nhà nước cũng đang dần dần thoát khỏi chế độ bao cấp của Nhà nước và chuyển đổi thành công ty cổ phần tự hạch toán và tự chịu lỗ lãi để có thể trụ vững trong cơ chế thị trường đầy khó khăn và thử thách. Trong những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đang dần dần có được chỗ đứng vững chắc trên các thị trường lớn trên thế giới, có được tên tuổi và uy tín trên các thị trường đó. Trong đó xuất nhập khẩu hàng dệt may là một trong ngành xuất nhập khẩu quan tròng và giành được nhiều uy tín nhất trên các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản… và đang ngày càng chiếm được một phần thị phần trong các thị trường lớn này. Như ở thị trường Mỹ thị phần của Việt Nam hiện đang lớn thứ hai chỉ sau Trung Quốc nhất là sau khi có hiệp đinh Thương mại Việt -Mỹ và Việt Nam trở thành viên chính thứ 150 của WTO. Nhưng không phải vì thế mà xuất nhập khẩu dệt may là con đường trải đầy hoa hồng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc- TEXTACO em xin trình bày một số nét sơ lược về tình hình kinh doanh của công ty trong phạm vi chuyên đề thực tập của mình của mình. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Hoàng Minh Đường cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. CHƯƠNG I LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC 1. Khái niệm về: “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. 1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Có quan điểm cho rằng : “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng cho một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng cho một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nằm trên đường giới hạn sản xuất của nó”. Quan điểm này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả nguồn lực và xét trên phương diện lí thuyết thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Nhưng có thể đạt được mức hiệu quả này doanh nghiệp cần có nhiều điều kiện trong đó đòi hỏi dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầ củ thị trường và xác định chính xác rõ ràng 3 câu hỏi : • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? Với quan điểm cho rằng :” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm tức là giá trị sử dụng của nó ( hay doanh thu và lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh )”. Đây là khái niệm bị lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. Quan điểm cho rằng:” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ của các chỉ tiêu kinh tế “.Đây thực chất chỉ là cách hiểu phiến diện chỉ đúng theo mức độ biển động theo thời gian. Còn nhiều nhà quản trị học lại cho rằng :” Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra.” Điển hình hco quan điểm này là tác giả Manred-Kuhn và quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị áp dụng vào tính hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên ta có thể rút ra được một khái niệm ngắn gọn