Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
354,44 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THẦN KINH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO I ĐẠI CƯƠNG Liệt nửa người liệt tay chân bên Tai biến mạch máu não (Đột quỵ) tình trạng rối loạn khu trú chức não tiến triển nhanh lâm sàng thường mạch máu nuôi dưỡng vùng não bị tắc vỡ làm vùng não bị tổn thương, hậu phần thể vùng não chi phối bị rối loạn hoạt động Tai biến mạch máu não loại bệnh lý thường gặp, thường xảy người 45 tuổi 2/3 xảy tuổi 65, nam thường bị nhiều nữ Tai biến mạch máu não gây tử vong nhanh, có tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng đầu bệnh thần kinh nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau bệnh tim mạch Tai biến mạch máu não để lại nhiều di chứng mức độ khác dẫn đến tàn tật nhiều II CHẨN ĐOÁN Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh Các yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, tiền sử gia đình, tăng huyết áp, bệnh lý tim, rối loạn lipit máu, béo phì, đái tháo đường, nghiện thuốc lá,uống rượu, uống thuốc ngừa thai, tăng axit uric máu Hỏi triệu chứng rối loạn cảm giác, rối loạn vận động nửa người; rối loạn thị lực; rối loạn ngôn ngữ; rối loạn tri giác 1.2 Khám lâm sàng Phát rối loạn vận động, cảm giác, tri giác, nhận thức, ngôn ngữ, giác quan (thị lực, thị trường ) 1.3 Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng: Chụp CT MRI sọ não; điện tâm đồ; XQuang tim, phổi; siêu âm tim; xét nghiệm sinh hóa, huyết học, đông máu; siêu âm mạch cảnh; chụp động mạch não Chẩn đoán xác định: Khởi phát đột ngột diễn biến nhanh, có dấu hiệu thần kinh khu trú kéo dài 24 Chụp CT MRI não Chẩn đoán phân biệt - Cơn thiếu máu não thoáng qua (các rối loạn chức kéo dài không 24 giờ) - Chấn thương sọ não - U não - Viêm não, màng não - Xơ cứng rải rác Chẩn đoán nguyên nhân - Tai biến mạch máu não chảy máu não: Thường xảy người cao tuổi (liên quan đến tăng huyết áp), người trẻ tuổi (liên quan đến dị dạng mạch máu não) - Tai biến mạch máu não thiếu máu não cục bộ: có 03 loại +Tắc mạch huyết khối: Huyết khối hình thành mảng vữa xơ động mạch lớn dần gây lấp lòng mạch tắc mạch + Tắc mạch cục tắc di chuyển từ nới khác đến: Hay gặp huyết khối tâm nhĩ bệnh nhân bị rung nhĩ, mảng xơ vữa từ quai động mạch chủ cục sùi viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn + Thiếu máu não cục xảy mạch máu bị xơ vữa gây hẹp chưa tắc hẳn III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Đảm bảo thông khí: + Nằm nghiêng; loại bỏ dị vật miệng; hút đờm rãi cần + Bệnh nhân hôn mê Glasgow < điểm, có ứ đọng đờm rãi phải đặt nội khí quản, thở máy - Theo dõi sát số sinh tồn để có biện pháp xử trí kịp thời - Kiểm soát huyết áp: Với bệnh nhân xuất huyết não huyết áp 200/120 mmHg cần hạ huyết áp Với bệnh nhân thiếu máu não cục nên hạ huyết áp vừa phải, nên trì huyết áp mức 150/90 mmHg - Chăm sóc toàn diện: Đảm bảo dinh dưỡng, chống loét, điều chỉnh nước, điện giải, đường máu, chống nhiễm trùng, - Phục hồi chức phải bắt đầu sớm tốt sau đột quỵ, giai đoạn có kỹ thuật phục hồi khác phù hợp với tình trạng cụ thể người bệnh giai đoạn - Cơ thể người khối thống nên trình tập luyện phải ý đến toàn thể với tập vận động cân xứng hai bên hướng theo mẫu vận động bình thường, không sử dụng bên lành bù trừ thay cho bên bị liệt - Bằng cách phải làm cho trương lực trở lại bình thường gần bình thường trước thực vận động, đảm bảo vận động dễ dàng theo mẫu vận động bình thường mà trước bị liệt người bệnh sử dụng - Tập hướng dẫn người bệnh vận động theo cách mà trước bị liệt họ làm với mẫu vận động bình thường, sử dụng tập, kỹ thuật vận động dụng cụ trợ giúp cần thiết phù hợp, có liên quan gần gũi với sống sinh hoạt thường ngày người bệnh - Khả phục hồi tốt bệnh nhân từ1 đến tháng sau bị liệt, trình tập luyện cần phát huy tính tích cực chủ động ngưòi bệnh gia đình, hướng dẫn người bệnh gia đình để họ tự thực tập Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức 2.1 Giai đoạn đầu (liệt mềm) - Các kỹ thuật vị thế: Đặt tư giường (nằm ngửa, nằm nghiêng sang bên lành, nằm nghiêng sang bên liệt), tư ngồi giường, ghế xe lăn… - Vận động trị liệu: Tập vận động thụ động khớp bên liệt + Khớp vai: Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay trong, xoay + Khớp khuỷu: Gấp, duỗi khuỷu, quay sấp, xoay ngửa cẳng tay + Khớp cổ tay: Gấp, duỗi, nghiêng trong, nghiêng khớp cổ tay + Các ngón tay: Gấp , duỗi, dạng, khép ngón tay + Khớp háng: Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay , xoay + Khớp gối: Gấp, duỗi + Khớp cổ chân: Gấp, duỗi + Các ngón chân: Gấp, duỗi, dạng, khép - Ngôn ngữ trị liệu, Hoạt động trị liệu: can thiệp sớm - Tâm lý trị liệu 2.2 Giai đoạn sau (Liệt cứng) - Vận động trị liệu + Tập theo tầm vận động: tập vận động có trợ giúp, vận động chủ động + Tập vận động tư thế: nằm, ngồi, đứng, + Tập dáng + Tập thăng (các tư thế) + Tập vận động với dụng cụ trợ giúp - Hoạt động trị liệu: Tập thực hoạt động tự chăm sóc, Tập bắt buộc sử dụng tay liệt (CIMT: constraint – induced movement therapy), gương trị liệu (mirror therapy) - Ngôn ngữ trị liệu: Tập nói, giao tiếp (với bệnh nhân thất ngôn), tập nuốt… - Vật lí trị liệu: Nhiệt, điện trị liệu, FES (kích thích điện chức năng)… - Cung cấp dụng cụ chỉnh trực (máng, nẹp ) dụng cụ trợ giúp ( khung tập đi, nạng, gậy…) - Tâm lí trị liệu 2.3 Giai đoạn hoà nhập (sau bệnh viện) - Tư vấn cho benh nhân gia đình: phòng ngừa di chứng tai biến tái phát - Cải tạo nhà môi trường xung quanh cho phù hợp với bệnh nhân - Các dụng cụ trợ giúp cần thiết cho giai đoạn này: trợ giúp lại, trợ giúp sinh hoạt, trợ giúp làm việc Tham gia hoạt động hoà nhập cộng đồng: nhóm trợ giúp, hội người tàn tật, tiếp cận dịch vụ công cộng, hoạt động cộng đồng - Hỗ trợ bệnh nhân gia đình tâm lý sau tai biến: Chấp nhận chức phục hồi, người bệnh trở thành người khuyết tật - Việc làm thu nhập: khả tiếp tục nghề cũ, bệnh nhân phải học nghề có hoạt động tạo thu nhập Các điều trị khác 3.1 Thuốc - Chống phù não (nếu có): Manitol 0,5-5g/lần truyền tĩnh mạch 2030 phút - Kiểm soát huyết áp: giai đoạn cấp cứu dùng Labetalol truyền tĩnh mạch với tốc độ 0,5-2mg/phút; Nicardipin truyền tĩnh mạch 515mg/giờ - Thuốc chống đông ức chế tiểu cầu với BN thiếu máu não cục bộ: Nên cho sớm Aspirin thuốc ức chế tiểu cầu cải thiện tiên lượng giai đoạn cấp có tác dụng dự phòng tai biến tái phát - Thuốc tiêu huyết khối dùng khi: Bệnh nhân đến sớm trước 03 kể từ khởi phát; chẩn đoán chắn TBMMN thiếu máu não xuất huyết não có kết chụp CT MRI sọ); Không có chấn thương sọ não hay đột quỵ 03 tháng; Không có xuất huyết tiêu hóa 03 tuần; Không có phẫu thuật 02 tuần; chọc động mạch 01 tuần; huyết áp tối đa < 180mmhg, huyết áp tối thiểu < 110 mm Hg; rối loạn đông máu, tiểu cầu > 100.000/ml Trong loại thuốc tiêu huyết khối có t-PA (tissue Plasminogen Activator) định với liều 0,9mg/kg tiêm thẳng tĩnh mạch 10% tổng liều sau truyền tĩnh mạch 90% liều lại 01 Liều tối đa không 90mg - Thuốc bảo vệ thần kinh (ví dụ: Cerebrolysin, Galatamin, Nootropyl, Citicolin, Tanakan…) nhiên chưa có thuốc chứng minh rõ rệt tác dụng bảo vệ thần kinh giai đoạn cấp - Điều trị co cứng cơ: Thuốc uống (Baclofen, Seduxen, Dantrolene…) thuốc tiêm (tiêm Botolinum toxin nhóm A nhóm B, phong bế thần kinh Phenol 5% Alcohol) - Thuốc điều trị trầm cảm (nếu có) 3.2 Điều trị khác: Oxy cao áp, thủy trị liệu… Phòng ngừa tai biến mạch máu não: Phòng ngừa theo nguyên nhân yếu tố nguy cơ, cụ thể là: - Thay đổi lối sống; loại bỏ yếu tố nguy không hút thuốc, uống rượu - Ăn uống điều độ - Tăng cường vận động thể lực, thể dục thể thao - Sống vui vẻ tránh căng thẳng - Phát sớm điều trị kịp thời bệnh đái tháo đường, tim mạch, huyết áp IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Sau viện bệnh nhân tiếp tục theo dõi phục hồi chức nhà chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Bệnh nhân cần khám lại 06 tháng lần sở phục hồi chức gần 11 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ I ĐẠI CƯƠNG Liệt mặt bệnh thường gặp, liệt mặt có hai loại – liệt mặt trung ương liệt mặt ngoại biên, tùy theo vị trị tốn thương thần kinh Chấn đoán liệt mặt không khó, khó khăn chấn đoán định khu Liệt mặt đơn kết hợp liệt ½ người bên đối bên Liệt mặt ngoại biên hội chứng tổn thương dây thần kinh số VII gây nên tình trạng giảm vận động mặt (liệt toàn nửa mặt) Nguyên nhân: Bị viêm nhiễm (nhiễm lạnh,…), sang chấn, tai biến mạch máu vùng cầu não, viêm não, viêm đa rễ dây thần kinh, chèn ép thần kinh đoạn qua xương đá,… II CHẨN ĐOÁN Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh - Thời điểm khởi phát triệu chứng - Tiền sử bị nhiễm lạnh, virus, chấn thương sọ não, viêm não, tai biến mạch não, sốt, viêm đa rễ dây thần kinh… 1.2 Khám lượng giá chức - Khi nghỉ ngơi: mặt đờ đẫn, cân đối, đường nét tự nhiên + Trương lực mặt bên liệt giảm dẫn đến nửa mặt bên liệt xuất triệu chứng như: mép bị sệ xuống, khe mắt bên liệt rộng bên lành, lông mày hạ thấp xuống, mờ rãnh mũi má, nhân trung lệch sang bên lành + Nước bọt thường chảy mép bên liệt, thức ăn hay đọng lại má bên liệt - Khi bệnh nhân làm động tác theo ý muốn, đối xứng hai bên rõ + Khi nhìn ngước lên, nếp nhăn trán bên liệt mờ + Nhe cười, miệng méo lệch sang bên lành + Dấu hiệu Charler-Bell: người bệnh nhắm mắt, mắt bên liệt nhắm không kín liệt khép vòng mi nhãn cầu bị đưa lên (khi giác mạc lẩn mi trên, củng mạc trắng lộ rõ hai khe mi) - Các triệu chứng khác: + Có thể tê mặt bên liệt + Mất vị giác 2/3 trước lưỡi + Khô mắt không tiết nước mắt (có thể dẫn tới mù để lâu) tăng tiết nước mắt làm chảy nước mắt giàn giụa sau bữa ăn - Tiến triển: Liệt mặt lạnh thường tiến triển tốt, thường tự khỏi (70-80% số trường hợp) sau 2-9 tuần Trường hợp nặng để lại di chứng - Di chứng: nhiều mức độ nặng nhẹ tuỳ thuộc vào nguyên nhân + Chỉ méo miệng nhẹ, có di chứng nặng chuyển sang co cứng nửa mặt Bệnh nhân thường xuyên cứng nửa mặt, méo bên liệt, làm động tác mặt có tượng đồng động gây co thắt nửa mặt, giật Đây biến chứng ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, thẩm mỹ người bệnh 13 + + + + + Viêm giác mạc mắt bên liệt không nhắm kín dẫn đến bụi, gió tạo sang chấn vào giác mạc mắt + Co cứng mặt 1.3 Các định xét nghiệm cận lâm sàng: Khi cần chẩn đoán nguyên nhân định xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp: chụp CTscanner, chụp cộng hưởng từ trường hợp liệt mặt khối u, bệnh lý mạch máu Chẩn đoán xác định Chẩn đoán liệt mặt ngoại biên cần dựa vào lâm sàng Chẩn đoán nguyên nhân 3.1 Liệt mặt nguyên phát (liệt mặt lạnh hay liệt Bell) Mạch nuôi dây thần kinh bị co thắt dẫn đến thiếu máu cục bộ, phù chèn dây thần kinh ống Fallope Các trường hợp liệt tự phát thường tiến triển cấp tính có liên quan tới gió lùa, lạnh, hay xảy vào ban đêm 3.2 Liệt mặt thứ phát - Viêm đa rễ dây thần kinh, viêm màng não, viêm dây thần kinh VII, viêm tai xương chũm, Zona hạch gối - Sang chấn: vỡ sọ gây vỡ xương đá, tai biến phẫu thuật tai - Khối u: u góc cầu tiểu não, u dây thần kinh VIII, di ung thư… III.PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Điều trị sớm tốt, người bệnh mau khỏi - Tránh kích thích mạnh, không cố điều trị cho hết liệt mặt giai đoạn cấp bệnh (vì làm trương lực tăng gây co cứng) - Kết hợp điều trị, bảo vệ mắt bị hở Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức 2.1 Phục hồi chức giai đoạn cấp tính (từ ngày - tuần) - Mục tiêu: + Giảm tâm lý lo lắng giúp người bệnh an tâm hợp tác điều trị + Tăng tuần hoàn, phòng biến dạng mặt - Bảo vệ mắt, chống khô mắt viêm giác mạc + Đảm bảo vệ sinh miệng - Phương pháp kỹ thuật phục hồi chức năng: Động viên, giải thích giúp người bệnh an tâm hợp tác điều trị Dùng nhiệt ấm, xoa bóp cử động nhẹ nhàng tránh kích thích mạnh, giảm nói cười… Dùng dính chữ Y cố định trán - môi để nâng mặt khỏi sệ Người bệnh nên đeo kính râm, nhỏ mắt nước muối sinh lý, dùng băng dính che mắt tạm thời để tránh bụi, dị vật gây tổn thương mắt Hướng dẫn vệ sinh miệng 2.2 Phục hồi chức giai đoạn bán cấp mạn tính (sau tuần) - Mục tiêu: 15 + + + + + Tăng cường trương lực cơ, phục hồi mặt bị teo, điều trị co cứng mặt, tăng cường tuần hoàn, tiếp tục phục hồi chức giao tiếp, giữ gìn vệ sinh miệng - Phương pháp kỹ thuật phục hồi chức năng: Dùng nhiệt nóng, điện xung, điện phân, xoa bóp Tập mặt qua tập từ chủ động trợ giúp đến đề kháng Hướng dẫn người bệnh tự tập qua gương: nhắm mắt huýt sáo, thổi lửa, ngậm chặt miệng, mỉm cười, nhăn trán, phát âm từ có âm môi: B, P, U, I, A… Nên để người bệnh phòng riêng góc phòng có bình phong, ngăn cách với người bệnh khác để người bệnh khỏi ngượng ngùng, tập trung Hướng dẫn người bệnh giữ ấm mặt, bảo vệ mắt, tránh cử động mạnh mắt Các phương pháp điều trị khác 3.1 Điều trị nội khoa - Điều trị theo nguyên nhân: Chống viêm, dùng thuốc kháng sinh có nhiễm khuẩn, thuốc điều trị virus… - Thuốc giãn mạch - Kích thích tăng dẫn truyền, dùng vitamin nhóm B liều cao 3.2 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật giải phóng dây thần kinh ống dây thần kinh mặt viêm tai, phẫu thuật khối u… IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM - Cần thăm khám định kỳ hết triệu chứng để đánh giá kết điều trị, điều chỉnh phương pháp điều trị cần để phát biến chứng liệt mặt - Liệt mặt ngoại biên lạnh thường lành tính, nhiên cần hướng dẫn bệnh nhân giữ ấm mặt, bảo vệ mắt, tránh cử động mạnh mắt - Liệt mặt nguyên nhân: khối u, mạch máu, viêm nhiễm cần kết hợp với phương pháp điều trị đặc hiệu, tái khám theo chuyên khoa, phối hợp điều trị nguyên nhân, tiên lượng tuỳ thuộc nguyên nhân gây liệt mặt 17 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO I ĐẠI CƯƠNG Chấn thương sọ não (CTSN) tình trạng tổn thương não nguyên nhân chấn thương, dẫn đến rối loạn tri giác, nhận thức, vận động, cảm giác giác quan ngôn ngữ CTSN chia thành nhóm dựa sinh lý bệnh học tổn thương nguyên phát tổn thương thứ phát: - Các dạng tổn thương nguyên phát thường gặp: tụ máu màng cứng, tụ máu màng cứng, xuất huyết nhện, xuất huyết não thất, xuất huyết não, dập não, tổn thương sợi trục lan tỏa, tổn thương chất xám sâu - Các dạng tổn thương thứ phát thường gặp: thoát vị não, phù não, nhồi máu não thiếu máu não sau chấn thương Các triệu chứng lâm sàng tình trạng khiếm khuyết, giảm khả gây chấn thương sọ não đa dạng Do đó, trình PHCN cho bệnh nhân CTSN đòi hỏi phải toàn diện, đảm bảo nguyên tắc có phối hợp tốt thành viên nhóm điều trị Một chương trình PHCN tốt giúp bệnh nhân sớm hồi phục, lấy lại tối đa hoạt động chức cải thiện chất lượng sống II CHẨN ĐOÁN Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh - Lý vào viện: tai nạn giao thông? tai nạn lao động? bị công khí? - Bệnh sử: thời điểm xảy tai nạn, chế chấn thương, sơ cấp cứu ban đầu, tình trạng diễn tiến tri giác nhận thức, tính chất triệu chứng vận động, chẩn đoán điều trị trước đó, tình trạng - Tiền sử: tiền sử chấn thương bệnh lý thần kinh trung ương trước 1.2 Khám lượng giá chức - Đánh giá tình trạng tri giác bệnh nhân thang điểm Glasgow hôn mê Dựa vào số Glasgow để phân loại mức độ nặng CTSN: + CTSN nhẹ: 13-15 điểm + CTSN vừa: 9-12 điểm + CTSN nặng: 3-8 điểm - Đánh giá chức nhận thức bệnh nhân thang điểm Rancho Los Amigos Thang điểm gồm có mức độ, độ I nặng độ VIII tốt n - Đánh giá tình trạng khiếm khuyết chức năng: + Đánh giá sức mạnh phương pháp thử tay + Đánh giá trương lực theo thang điểm Ashworth cải biên (MAS) + Đánh giá chức thăng theo thang điểm Berg thang điểm Tinetti + Khám rối loạn điều hợp, dáng vận động vô ý thức + Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não + Khám phát rối loạn ngôn ngữ 19 - Mang nẹp đùi cẳng chân cố định sau mổ : Tập dạng khép khớp háng, tập vận động khớp cổ chân tư Tập khoảng 10 động tác tránh cục máu đông Tập nâng toàn chân lên khỏi mặt giường có trợ giúp - Tập co tĩnh nẹp : Tập đùi cẳng bàn chân - Nẹp sử dụng tới tuần đến kiểm soát lực 2.2 Từ ngày thứ sau phẫu thuật: Bắt đầu tập đứng dậy với nạng trợ giúp, chịu 50% trọng lượng thể chân phẫu thuật 2.3 Từ ngày thứ tới tuần sau phẫu thuật - Mục tiêu: Giảm sưng nề, giảm đau khớp gối, lấy lại tầm vận động khớp gối tư duỗi - Tiếp tục tập tập ngày sau phẫu thuật với cường độ tăng dần - Đeo nẹp liên tục ngày đêm - Tăng cường kiểm soát đùi, tập mạnh sức Hamstring - Bệnh nhân lại sử dụng nạng nách trợ giúp 2.4 Từ tuần thứ đến hết tuần thứ - Tiếp tục đeo nẹp duỗi gối tập tập nẹp Tập nâng chân phẫu thuật với nẹp - Tháo nẹp lần /ngày : Tập vận động gập gối thụ động đến 60° - Đến tuần thứ gập gối đến 90° Vận động thụ động chủ động có trợ giúp - Tập vận động duỗi gối từ 60º đến 0º - Kiểm soát tập vận động làm mạnh sức tư gối duỗi hoàn toàn - Chịu phần trọng lượng chân phẫu thuật - Đi lại với nạng trợ giúp từ tới tuần - Nếu khớp gối sưng đau : Ngừng tập, chườm lạnh khớp gối - Sau tuần thứ : khớp gối phải duỗi hoàn toàn, gối gập 90º, sức đùi phải mạnh 2.5 Từ tuần thứ đến hết tuần - Tiếp tục tập vận động nẹp tháo nẹp - Duy trì duỗi khớp gối tối đa - Tập vận động gập gối 90º gập đến 110º - Tập duỗi gối chủ động từ 90º 0º - Tập nâng khép khớp háng tư duỗi khớp gối hoàn toàn - Luôn đeo nẹp lại ngủ - Đi lại với nạng chịu 75% trọng lượng thể chân phẫu thuật - Đến tuần thứ 6: bắt đầu bỏ nẹp đùi cẳng chân - Tập nhún đùi (xuống tấn) giới hạn khớp gối duỗi dần từ 90º 0º ngược lại, tốc độ tăng dần theo thời gian - Tập bước lên bước xuống bậc thang 2.6 Từ tuần thứ đến hết tuần thứ 10 - Tập vận động gập gối tăng dần đến 120º Gập gối hết tầm vận động đến tháng sau mổ 321 - Tập ngồi xổm đến 90º - Nâng toàn chân khép háng ( tư duỗi gối hoàn toàn ) với tạ từ đến kg - Chịu hoàn toàn trọng lực lên chân phẫu thuật tuần thứ - Đạp xe đạp - Tập lên xuống cầu thang - Tập 2.7 Từ tuần 11 đến tuần thứ 16 - Tăng cường tập - Tập gập duỗi khớp gối chủ động phải đạt biên độ bình thường - Tập chạy nhẹ 2.8 Từ tháng thứ đến hết tháng thứ - Tập tập tăng cường sức mạnh đùi - Tập chạy tốc độ tăng dần : không nên chạy vòng xoay khớp gối - Trở lại hoạt động thể thao 2.9 Từ tháng thứ - Tiếp tục hoạt động bình thường - Hoạt động thể thao: chạy, nhảy hoạt động khác * Vật lý trị liệu: - Chườm lạnh khớp gối đến tuần sau phẫu thuật - Sau tuần phẫu thuật có cứng, dính khớp gối lực đùi yếu điều trị: sóng ngắn, hồng ngoại, điện phân, điện xung dòng thể dục kích thích - Bệnh nhân tập thểm máy tập kinetic Các điều trị khác - Băng chun gối, nạng, gậy, khung tập - Điều trị thuốc bổ xung khớp gối bị sưng nề: - Thuốc giảm đau chống viêm chống phù nề tăng cường IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Giai đoạn đầu sau phẫu thuật tuần bệnh nhân tái khám sau tháng tái khám lần đến khoảng thời gian tháng sau phẫu thuật bệnh nhân trở lại hoạt động sinh hoạt bình thường 323 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI I ĐẠI CƯƠNG - Khớp gối khớp lớn thể, giữ vững nhờ hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm bao bọc xung quanh Dây chằng chéo trước có vai trò quan trọng cho việc giữ cho xương chày không bị trượt trước so với xương đùi khớp gối vận động - Đứt dây chằng chéo trước thương tổn thường gặp mà nguyên nhân chủ yếu chấn thương thể thao, tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay tai nạn sinh hoạt Khi dây chằng chéo trước bị đứt, xương chày bị trượt trước so với xương đùi, khớp gối bị vững, người bệnh lại khó khăn Tình trạng lỏng khớp kéo dài dẫn đến thương tổn thứ phát rách sụn chêm, giãn dây chằng bao khớp, thoái hóa khớp II CHẨN ĐOÁN 1.Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh Bệnh nhân phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước ngày 1.2 Khám lượng giá chức Nếu sau mổ ngày thứ trở đi, hướng dẫn bệnh nhân tập luyện theo liệu trình phục hồi chức Sau bệnh nhân hết thời gian nằm điều trị khoa phẫu thuật: Đánh giá độ sưng nề khớp, biên độ vận động khớp, lực chân phẫu thuật để đưa tập phục hồi chức cho phù hợp 1.3 Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng: Chỉ chụp lại MRI khớp gối có chấn thương khớp gối lại có dấu hiệu lỏng khớp rõ Chẩn đoán xác định: Dựa vào cách thức phẫu thuật III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị phục hồi chức Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước cho phép người bệnh tập PHCN sớm sau phẫu thuật, khớp gối nhanh chóng lấy lại biên độ vận động trước phẫu thuật, sức hồi phục, đồng thời tránh teo đùi Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức Bài tập gồm giai đoạn sau: 2.1 Ngày sau phẫu thuật - Tập lắc, di động xương bánh chè - Mang nẹp đùi cẳng chân cố định sau mổ: tập dạng khép chân, tập nâng toàn chân lên khỏi mặt giường, tập vận động cổ chân nẹp - Tập co tĩnh nẹp: tập gồng đùi, cẳng bàn chân - Tháo nẹp ngày 3-4 lần, tập gấp duỗi gối chủ động có trợ giúp, gấp gối < 60º - Đeo nẹp liên tục ngày đêm, kê cao chân phẫu thuật nằm nghỉ - Bệnh nhân ngồi dậy giường 2.2 Ngày sau phẫu thuật - Tiếp tục tập tập ngày thứ 325 - Mang nẹp: bệnh nhân tập ngồi, tập đứng dậy tỳ nhẹ xuống chân đau với trọng lượng 50% trọng lượng thể - Sử dụng nạng nách trợ giúp 2.3 Ngày sau phẫu thuật - Tiếp tục tập tập ngày 1, với cường độ tăng dần - Tập vận động chủ động có kháng trở khớp tự chân phẫu thuật - Bệnh nhân lại, sử dụng nạng nách trợ giúp 2.4 Sau tuần sau phẫu thuật - Có thể gấp gối đến 900 - Chịu trọng lượng chân phẫu thuật với cường độ tăng dần đến 100% trọng lượng - Nếu khớp gối sưng đau tăng lên, ngưng tập, chườm lạnh khớp gối - Mang nẹp cố định gối tuần.Sử dụng nạng nách 4-6 tuần - Sang tuần thứ 2: Khớp gối phải duỗi hoàn toàn, gối phải gấp 90 0, sức tứ đầu đùi phải đủ mạnh 2.5 Từ tuần thứ đến hết tuần thứ - Tăng cường tập vận động thụ động gối để gối gấp dần tối đa đến 1200 - Tăng cường tập nâng chân, tập gấp duỗi gối chủ động tư ngồi (chưa có lực cản) để tăng sức tứ đầu đùi - Tập đứng dồn 100% trọng lượng lên chân phẫu thuật - Tập đạp xe đạp chỗ lực cản - Tập sức tứ đầu đùi cách dùng lực cản cẳng chân khớp gối duỗi dần từ 90 đến 600 * Sau phẫu thuật tuần phải đạt: Tầm vận động khớp gối 1200 đứng chân phẫu thuật với toàn trọng lượng thể 2.6 Từ tuần thứ đến hết tuần thứ - Tập gấp gối tích cực để tăng tầm vận động khớp - Tập nhún đùi (xuống tấn) giói hạn khớp gối duỗi dần từ 90 đến 40 ngược lại, tốc độ tăng dần theo thời gian - Tập bước lên bước xuống bậc thang - Tập sức mạnh đùi cách tập nâng đùi với tạ bao cát chun khớp gối gấp 900 với trọng lượng tăng dần - Day mềm sẹo mổ, tập di động xương bánh chè 2.7 Từ tuần thứ đến hết tuần thứ 10 - Tăng cường tập để đạt biên độ gấp duỗi khớp gối thụ động bình thường - Bỏ nẹp, tập tích cực tập dáng bình thường - Tập bước lên bước xuống đến 2-3 bậc thang - Tập nhún đùi với tầm vận động gấp duỗi gối tăng lên tốc độ tăng dần - Tập chạy đường phẳng 2.8 Từ tuần thứ 11 đến tuần thứ 16 327 - Tăng cường tập - Tập tập tăng cường sức mạnh tứ đầu đùi chậu chày - Tập gấp duỗi gối chủ động phải đạt biên độ bình thường - Vào tuần thứ 16 tầm vận động duỗi chủ động phải đạt duỗi hoàn toàn 2.9 Từ tháng thứ đến hết tháng thứ - Tập tập tăng cường sức mạnh tứ đầu đùi chậu chày - Tập chạy tốc độ tăng dần, tập lên xuống bậc thang tích cực 2.10 Tháng thứ - Bắt đầu làm quen môn thể thao ưa thích với mức độ phù hợp từ tháng thứ trở hoạt động nặng tham gia, tập nhảy chân phẫu thuật Tập luyện thi đấu thể thao bình thường Các điều trị khác - Điều trị: Thuốc giảm đau chống viêm chống phù nề tăng cường - Vật lý trị liệu: vi sóng, điện phân thuốc, điện xung từ tuần thứ sau phẫu thuật - Điều trị hỗ trợ: dụng cụ nạng, gậy, chun, tạ IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Sau phẫu thuật tuần bệnh nhân tái khám sau tháng tái khám đến khoảng thời gian năm sau phẫu thuật 329 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG I ĐẠI CƯƠNG Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo phương pháp điều trị bệnh lý khớp háng mà tất phương pháp điều trị khác không đem lại hiệu Thông thường thay khớp háng nhân tạo giúp giảm đau cho bệnh nhân, cải thiện tầm vận động khớp háng giúp bệnh nhân trở lại sinh hoạt hàng ngày Có nhiều loại bệnh lý làm tổn thương sụn khớp chỏm xương đùi ổ cối bệnh hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp… Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo định trường hợp sau: - Nếu người bệnh điều trị bảo tồn kết quả, bệnh nhân đau kéo dài - Gãy cổ xương đùi người già - Không liền xương sau gãy cổ xương đùi, gãy khối mấu chuyển xương đùi - U xương, lao xương… Thay khớp nhân tạo thường định cho bệnh nhân 50 tuổi tuổi thọ khớp trung bình 15 đến 20 năm Tuy nhiên ngày phát triển không ngừng công nghệ chế tạo, định thay khớp háng ngày mở rộng, ngưỡng tuổi ngày hạ thấp Có nhiều loại khớp háng nhân tạo đời có nhiều phương pháp mổ khác Nhìn chung khớp nhân tạo phân thành loại khớp háng có xi măng khớp háng không xi măng Có bệnh nhân khớp háng bán phần (chỉ thay chỏm xương đùi) có bệnh nhân thay khớp háng toàn phần (thay chỏm xương đùi ổ cối) tùy theo mức độ bệnh lứa tuổi Khớp háng xi măng phát triển thành nhiều loại nhỏ tùy thuộc vào bề mặt tiếp xúc chịu lực là: Kim loại - nhựa cao phân tử, gốm - gốm, kim loại kim loại, khớp có cán vặn Spiron (dùng cho người trẻ tuổi) Sau phẫu thuật người bệnh cần hướng dẫn tập luyện sớm tốt, giúp phục hồi nhanh giảm biến chứng II CHẨN ĐOÁN Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh - Bệnh nhân phẫu thuật ngày thứ ? - Vận động khớp háng bên chân phẫu thuật có xoay ổ cối hay không - Chân phẫu thuật có bị đổ hay vào không - Mức độ đau, phù nề, dịch dẫn lưu sau phẫu thuật… 1.3 Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng: Chụp XQ thường quy Chẩn đoán xác định Thay khớp háng bán phần hay toàn phần III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Giảm đau, giảm phù nề 331 - Gia tăng sức mạnh nhóm - Tăng tầm vận động khớp háng - Bảo vệ khớp háng - Lấy lại hoạt động bình thường cho bệnh nhân Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức năng: 2.1 Ngày thứ sau phẫu thuật - Tập tập vận động giường, thay đổi tư - Khớp cổ chân: tập gấp duỗi xoay khớp cổ chân, tập vài lần ngày, lần 510 phút Bài tập tiến hành bắt đầu sau phẫu thuật khỏi bệnh - Khớp gối: Bệnh nhân nằm tư chân duỗi thẳng, mũi chân thẳng lên trần nhà, tập gấp duỗi gối cách nâng khớp gối lên thụ động chủ động 20 động tác lần Ngày khoảng lần Chú ý: không xoay khớp gối - Co mông: bệnh nhân nằm ngửa, co mông giây sau nghỉ giây, tập lần 10 động tác ngày tập lần - Tập khớp háng: tập khép dạng khớp háng Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, dạng khớp háng chân (cả khép) Chú ý không xoay khớp háng vào để tư xoay - Tập co tĩnh: bệnh nhân nằm với gối thẳng, co tĩnh chân, lần co giây nghỉ giây nâng, tập 10 động tác lần 10 lần/ngày Nằm nâng chân lên khỏi mặt giường giữ 5-10 giây - Tập mạnh sức tứ đầu đùi: bệnh nhân nằm thẳng đặt gối kheo chân, giữ cho khớp gối gấp khoảng 30º-40° Giữ chặt đùi đưa cẳng chân lên giữ khoảng giây từ từ đưa vị trí cũ Mỗi lần làm 10 động tác 3-4 lần/ngày 2.2 Từ ngày thứ 3-5 sau phẫu thuật - Cho bệnh nhân ngồi dậy giường, tiếp tục tập tập vận động giường: khớp gối, khớp háng - Đưa chân khỏi thành giường, tập đung đưa chân tập tăng sức mạnh đùi Bệnh nhân tự di chuyển nhẹ nhàng giường 2.3 Từ ngày đến tuần sau phẫu thuật - Bệnh nhân tiếp tục tập vận động khớp tăng sức mạnh - Giai đoạn tập đứng với nạng khung - Những lần đầu bệnh nhân có người giữ sau tự đứng - Bệnh nhân đứng chịu trọng lực chân lành, tay bám vào thành ghế Nâng gối chân lên giữ 2-3 giây sau đặt chân xuống Động tác đứng chịu trọng lực chân lành giữ gối háng bệnh mặt phẳng tập khép dạng khớp háng cách đưa chân vào - Động tác tập gấp duỗi khớp háng: đưa chân phẫu thuật trước sau Chú ý không gấp khớp háng 90° - Tập bộ, tập lên xuống cầu thang - Tập mạnh sức tư đứng cách kéo chân dây chun 2.4 Từ 4-6 tuần sau phẫu thuật 333 - Bệnh nhân với nạng gậy, lần đầu khoảng 5-10 phút lần 34 lần/ngày Những lần sau 20-30 phút 2-3 lần/ngày -Tập đạp xe đạp chỗ tập tham gia hoạt động hàng ngày: rửa bát, giặt giũ 2.5 Từ 6-12 tuần sau phẫu thuật - Bệnh nhân tập cách bỏ nạng -Tập lái xe 2.6.Sau 12 tuần - Bệnh nhân trở lại công việc, lái xe, chạy, đánh golf * Những điều nên làm không nên làm - Không gấp khớp háng 90° không xoay khớp háng vào - Không ngồi xổm - Không ngồi ghế mà tay vịn - Muốn đứng dậy từ ghế: đưa chân phẫu thuật trước sau từ từ đứng dậy - Không ngồi ghế toilet thấp - Không xoay khớp gối đứng, ngồi, nằm phải kê gối chân * Một số lưu ý thay khớp háng Spiron : Khớp háng Spiron loại khớp háng đặc biệt dùng cho bệnh nhân trẻ độ tuổi < 60 Do đặc điểm khớp háng cán vặn, không can thiệp đến xương đùi nên sau phẫu thuật bệnh nhân đau có cảm giác phục hồi nhanh hơn.Nếu bệnh nhân vận động sớm quy định bị lỏng khớp, phải thay lại khớp háng Vì vậy,ngoài việc tuân thủ nguyên tắc tập vận động nêu phải ý điểm sau: - Vận động lại từ ngày thứ (hoặc thứ 3) sau phẫu thuật theo định bác sĩ phẫu thuật - Trong vòng 06 tuần sau phẫu thuật phải lại nạng hạn chế vận động tối đa - Trong vòng 03 tháng sau phẫu thuật bệnh nhân phải hạn chế vận động vận động nhẹ nhàng - Khi di chuyển bệnh nhân phải dồn trọng lượng thể lên cánh tay, nạng bên chân không phẫu thuật - tháng sau phẫu thuật vận động trở lại bình thường cần trành tư thế, động tác, thói quen hay vận động nặng gây ảnh hưởng đến vùng khớp háng phẫu thuật Các điều trị khác Thuốc điều trị: - Kháng sinh - Giảm đau chống viêm (paracetamol, NSAID ) - Chống phù nề - Chống huyết khối tĩnh mạch IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Tái khám sau 01 tháng, tháng, tháng tháng sau phẫu thuật Sau năm khám lại 335 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP VAI I ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa: Thay khớp vai tình trạng thay toàn phần khớp vai khớp nhân tạo - Phân loại: + Thay toàn ổ chảo xương bả vai đầu xương cánh tay gọi thay khớp vai toàn phần + Thay phần khớp vai đầu xương cánh tay thay ổ chảo xương bả vai gọi thay bán phần khớp vai + Khớp vai nhân tạo đảo ngược: người ta biến đầu xương cánh tay thành ổ chảo ( giải phẫu bình thường chúng hình cầu), ổ chảo xương bả vai biến thành chỏm hình cầu (giải phẩu thường chúng hình lõm) Với cấu tạo ngược hạn chế tổn thương gân chóp xoay - Các biến chứng hay gặp sau thay khớp vai bao gồm: trật khớp vai, nhiễm trùng, hạn chế tầm vận động khớp vai, gãy xương, lỏng khớp II CHẨN ĐOÁN Các công việc chẩn đoán 1.1 Hỏi bệnh: Hỏi người bệnh hoàn cảnh phải thay khớp, tiền sử bệnh mạch máu hay ung thư…, thời gian thay khớp vai, có biến chứng xuất hiện, xem bệnh nhân có đau khớp vai vùng xung quanh khớp nhân tạo 1.2 Khám lâm sàng - Nhìn khớp vai có cân đối so với khớp vai bên đối diện - Cử động khớp vai theo tầm vận động xem có hạn chế, đo tầm vận động khớp xem tầm độ khớp vai theo mặt phẳng 1.3 Chỉ định xét nghiệm: Ngoài xét nghiệm máu, XQuang tim phổi, cần có xét nghiệm chuyên khoa chụp XQuang khớp vai tư thẳng, nghiêng Chẩn đoán xác định: Dựa theo tiền sử bệnh, giấy viện bệnh viện phẫu thuật chụp XQuang khớp vai thấy hình ảnh khớp vai nhân tạo Chẩn đoán nguyên nhân thay khớp vai - Nguyên nhân chấn thương trực tiếp hay gián tiếp, gây dập nát khớp vai bảo tồn khớp vai - Nguyên nhân bệnh lý: bệnh tắc mạch máu gây hoại tử phần khớp vai, ung thư xương khớp liên quan đến khớp vai III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Bảo vệ khớp vai thay, bảo vệ gân phải can thiệp phẫu thuật để đảm bảo gân liền tốt sau phẩu thuật - Giảm đau, giảm phù nề - Chống kết dính khớp 337 - Làm giảm kéo giãn dây chằng, bao khớp - PHCN tầm vận động khớp vai tối đa có thể, trì tầm vận động khớp khuỷu, khớp cổ tay, bàn tay - PHCN sinh hoạt hàng ngày Các phương pháp phục hồi chức điều trị: Tùy thuộc vào loại phẫu thuật kỹ thuật mổ mà cán PHCN áp dụng phương pháp kỹ thuật PHCN cho phù hợp Do bác sỹ PHCN cần biết loại phẫu thuật mà phẫu thuật viên áp dụng Người bệnh hướng dẫn tập trước sau phẫu thuật - Giai đoạn sau phẫu thuật: + Khớp vai bên phẫu thuật bất động, cần dùng đai nâng cố định vai tư khép xoay Đai cố định chủ yếu ban đêm Khi ngủ tránh khớp vai bị duỗi, tránh kéo căng bao khớp gân vai + Trong giai đoạn người bệnh tuyệt đối không thực tập chủ động khớp vai bên mổ, không nâng đồ vật hay kéo đẩy - Vận động trị liệu: + 3-4 ngày đầu sau nắn chỉnh, tập co đẳng trường nhóm chi phối xương bả vai (cơ thoi, thang, lưng rộng) Từ ngày thứ trở tiếp tục co tĩnh, sau thực tập vận động có kháng trở nhẹ nhàng không gây cử động khớp vai + Từ tuần thứ hai trở tập tập lắc Codman: người bệnh đứng cạnh bàn, tay lành vịn vào bàn, tay bên phía thay khớp vai thả lỏng, bắt đầu đung đưa nhẹ nhàng sang bên phía trước, sau, xoay tròn Đung đưa nhẹ nhàng với biên độ hẹp, làm chậm tăng từ từ Mỗi phía thực lần + Sau vài tuần thực tập thụ động nhẹ nhàng: gập thụ động khớp vai tăng dần đến 90º, dạng thụ động 90º, xoay đạt đến 45º, xoay thụ động đạt đến 70º + Trong tập thụ động khớp vai, khớp khác tiến hành tập chủ động theo tầm vận động khớp: tập chủ động bàn ngón tay, khớp cổ tay, khớp khuỷu - Nhiệt trị liệu: giai đoạn cấp dùng nhiệt lạnh, giai đoạn mạn dùng nhiệt nóng: tia hồng ngoại, chườm nóng, parafin… - Điện trị liệu: điện xung, điện phân, giao thoa… - Thủy trị liệu: bơi lội bể bơi, bồn xoáy phương thức thủy trị liệu phù hợp khác - Hoạt động trị liệu bàn tay, cổ tay, cánh tay khớp vai Thuốc - Thuốc giảm đau: thuốc giảm đau thông thường, thuốc nhóm non -steroid - Các thuốc giảm phù nề: men (α chymotrypcine, α choay), Corticoides cần thiết - Các thuốc chống viêm cần thiết Các điều trị khác - Các phương Y học cổ truyền phối hợp - Tâm lý trị liệu IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM 339 Cần theo dõi sở y tế tuyến dưới, tái khám định kỳ tháng sở Phục hồi chức 341 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG Sau phẫu thuật 12h Tập thở bụng (thở hoành) - Nằm ngửa, tay đan vào đặt bụng, gập chân chống lên giường - Hít vào mũi bụng phồng lên, thở miệng hóp bụng lại Thở tay ấn nhẹ bụng, nín thở giữ lại ->10 giây - Hít thở chậm, đều, êm sâu - Thời gian tập: 10 phút/lần, 3->4 lần/ngày Tập hàng ngày - Hướng dẫn bệnh nhân tư nửa nằm nửa ngồi Ngày thứ sau phẫu thuật - Nằm ngửa giường tập vận động chân: + Gập duỗi cổ chân, ngón chân + Gập duỗi khớp gối, khớp háng + Dạng áp, xoay trong, xoay khớp háng + Tập bắc cầu - Tập lăn lật, nằm nghiêng sang hai bên + Nằm ngửa, chân phải chống xuống giường, chân trái duỗi thẳng, tay phải đưa sang bên trái sau nghiêng người sang bên trái Trở tư nằm ngửa + Làm tương tự với bên phải - Ngồi dậy (có đai lưng hỗ trợ) + Nằm nghiêng sang bên, đưa chân mép giường, tay chống xuống giường đẩy người ngồi dậy + Làm ngược lại để nằm xuống - Tập vận động tư ngồi thõng chân mép giường: + Ngồi gập khớp háng (nâng cao chân) + Ngồi gập duỗi khớp gối + Ngồi gập duỗi khớp cổ chân - Tập đứng lên ngồi xuống với khung tập - Tập tư đứng với khung tập Bệnh nhân đứng thẳng chân, thẳng lưng: + Đứng, bước lên bước, xuống bước với chân + Đứng, bước sang ngang, bước, vào bước với chân + Đi khung tập Lưu ý: - Mỗi động tác làm 20 - 30 lần, 2-3 lần/ ngày - Nếu thấy mệt, nghỉ 1-2 phút tập tiếp - Phải có hỗ trợ Kỹ thuật viên vật lý trị liệu/ phục hồi chức Ngày thứ sau phẫu thuật - Tập thăng đứng (đeo đai lưng) + Đứng buông xuôi tay theo thân + Đứng, đưa tay lên cao + Đứng, đưa tay lên cao + Tập với khung tập (đeo đai lưng) 343 + Tùy theo khả mà cho 5m, 10m, 15m, 20m + Nếu mệt, nghỉ 3-5 phút sau tiếp + Đi 3-4 lần/ngày Từ ngày thứ sau phẫu thuật - Tập chủ động không cần trợ giúp khung tập (có đeo đai lưng) - Đi theo khả mình, nhiều lần ngày 345 ĐAU TRƯỚC GỐI HỘI CHỨNG ĐAU KHỚP CHÈ – ĐÙI I ĐẠI CƯƠNG Đau trước gối chứng thường gặp lứa tuổi (nữ nhiều nam gấp lần) người bệnh tốn nhiều thời gian tiền bạc để điều trị mà không khỏi Nguyên nhân nằm khớp chè- đùi, gọi hội chứng đau khớp chè đùi Khớp chè-đùi nằm phía trước gối xương bánh chè (nắp chủm) đầu xương đùi (hình) Hội chứng cẳng chân vẹo mức, yếu trước đùi (cơ tứ đầu đùi) mòn mặt khớp bên gối Người bệnh cảm thấy đau phía xung quanh bánh chè, đặc biệt lên cầu thang ngồi xổm Có thể nghe tiếng lao xạo gấp duỗi chân cảm thấy đầu gối lỏng lẻo mà lý nào, gối bị sưng nhẹ vận động nhiều II ĐIỀU TRỊ Mục tiêu hàng đầu phục hồi chức , trả lại vận động, sức mạnh trì độ vững khớp Phải hiểu bệnh điều trị hai muốn không tái lại cần phải thực việc sau đây: - Dùng thuốc: giảm đau, chống viêm, tăng dinh dưỡng cho sụn khớp - Giảm thiểu tất hoạt động chịu lực khớp gối, thí dụ bộ, lên xuống cầu thang, ngồi xổm, xách nặng - Bên cạnh đó, tập kéo dãn tăng sức mạnh đùi giúp giảm áp lực lên khớp chè-đùi Các trường hợp nặng đau mãn tính mà điều trị phương pháp không bớt có bể mặt khớp bánh chè Nội soi khớp để cắt đốt mô viêm lấy sụn bể khỏi bệnh CÁC BÀI TẬP TĂNG SỨC CƠ Chân thẳng, giở cao Đá tạ Đứng nhún chân Các động tác cần thực 10 cái, lặp lại lần CÁC BÀI TẬP KÉO DÃN 347 Cơ vùng gối siết chặt làm tăng áp lực lên khớp bánh chè Có nhiều cách để làm giãn Các tập kéo dãn đưa có hiệu cao thực lúc nơi Kéo dãn đùi Nhóm sau đùi: Nhóm trước đầu đùi Giữ tư 30 giây lặp lại lần 349 [...]... căn, các bệnh lý tủy xương lành tính hoặc ác tính U nội tủy, u thần kinh… - Bệnh lý của hệ động mạch nền III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị - Giảm đau, giảm co rút co cứng cơ - Chống thoái hóa - Phục hồi tầm vận động cột sống cổ - Phục hồi các hoạt động chức năng hàng ngày - Phục hồi cơ, thần kinh vùng cánh tay 2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng. .. đoán hình ảnh chuyên khoa III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị - Quan trọng nhất là chẩn đoán xác định chính xác nguyên nhân gây đau thần kinh tọa - Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh - Kết hợp vật lý trị liệu và phục hồi chức năng trong giảm đau và phục hồi chức năng vận động - Phòng ngừa các thương tật thứ phát và các biến chứng - Các can thiệp phẫu thuật: chỉ... viêm thân đốt, hoặc đau lưng do các bệnh khớp khác III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị - Thường phối hợp điều trị thuốc, phục hồi chức năng và ngoại khoa - Điều trị nội khoa tích cực trong vòng từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân không có cải thiện vẫn còn đau nhiều có chỉ định ngoại khoa 2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng - Giai đoạn cấp: + Nằm nghỉ... phải toàn diện, bao gồm cả chức năng vận động lẫn nhận thức, hành vi, ngôn ngữ, cảm giác, giác quan - Phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm phục hồi cũng như giữa nhóm phục hồi với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân 2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng 2.1 Chương trình PHCN cho bệnh nhân CTSN trong giai đoạn cấp 21 - Sau khi bệnh nhân đã được điều trị hồi sức tích cực, kiểm soát... CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị - Điều trị theo nguyên nhân - Phục hồi chức năng: Tiến hành sớm, kiên trì và phối hợp nhóm (bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, chỉnh hình, tâm lý trị liệu…) 2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng 2.1 Giai đoạn đầu - Điều trị cấp tính - Điều trị tình trạng cấp tính đe doạ tính mạng bệnh. .. tuổi do sai tư thế, do chấn thương cột sống Ở người có tuổi do thoái hóa xơ hóa sụn đầu xương, các dây chằng… III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị - Chẩn đoán sớm, và điều trị kịp thời - Điều trị kết hợp nội khoa, phục hồi chức năng các bài tập thích hợp, kéo giãn và vật lý trị liệu giảm đau giãn cơ thư giãn, an thần nếu cần thiết - Phát hiện kịp thời dấu hiệu... KHÁM - Các chỉ số cần theo dõi + Các dấu hiệu thần kinh: lực cơ, vận động, cảm giác + Các chức năng di chuyển, đi lại và sinh hoạt hàng ngày + Chức năng đường tiết niệu + Các biến chứng hô hấp, tim mạch, cơ xương khớp… - Thời gian tái khám: Định kỳ 3 - 6 tháng/lần 45 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIỂU TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ I ĐẠI CƯƠNG Tiểu tiện không tự chủ là một chứng bệnh của bất cứ hiện tượng rỉ tiểu nào mà bệnh. .. Điều trị tiểu tiện không tự chủ phụ thuộc vào loại rỉ tiểu, mức độ và nguyên nhân gây bệnh - Thường phải phối hợp nhiều phương pháp để điều trị - Đầu tiên điều trị không xâm lấn, cố gắng thay đổi hành vi, phục hồi chức năng và các biện pháp khác khi các phương pháp này thất bại 2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng 2.1 Thay đổi hành vi: thay đổi hành vi, lối sống sẽ cho kết quả tốt trong một... trạng huyết động, tri giác và chức năng vận động cho phép + Hướng dẫn BN các bài tập thở, tập ho nhằm dự phòng biến chứng về hô hấp 2.2 Chương trình PHCN cho bệnh nhân CTSN trong giai đoạn hồi phục - Duy trì chương trình dinh dưỡng, chăm sóc và dự phòng các thương tật thứ cấp - Duy trì mức độ vận động và sự toàn vẹn của các khớp chức năng - Tăng cường tiếp xúc, nói chuyện với bệnh nhân nhằm cải thiện tình... thể làm tổn thương các cơ đáy chậu điều này dẫn đến rỉ tiểu - Viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt lành tính - Rối loạn thần kinh: bệnh xơ cứng rải rác, bệnh parkinson, tai biến mạch máu não, u não hoặc tổn thương tủy sống có thể làm tổn thương hệ thần kinh chi phối kiểm soát bàng quang, làm rối loạn tiểu tiện III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị -