+Chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây NĐ – Theo công thức (3.3) ta có: Dòng điện chạy đường dây phụ tải cực đại bằng: I bt NĐ- = 2 PNĐ - + Q NĐ - n 3.U đm 103 = 25, 352 +12, 27 103 =73,9(A) 3.110 Tiết diện dây dẫn: bt NĐ F I bt 73,9 = NĐ = =67,19(mm ) 1,1 1,1 Để không xuất tổn thất vầng quang đường dây, cần chọn dây AC có tiết diện F = 70 mm2 có dòng điện Icp = 265 A, tra phụ lục, bảng (thiết kế mạng hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm) • Kiểm tra dây dẫn theo điều kiên phát nóng Đối với đường dây liên lạc NĐ – – HT , cố xảy hai trường hợp sau: TH1 - Ngừng mạch đường dây NĐ – 7: bt I1sc NĐ - =2.I NĐ - =2.73,9 =147,8(A) Như vậy: I1sc NĐ - =147,8(A) £ I cp K 1.K =265.0,88.1 =233, 2(A) =>Thoả mãn điều kiện phát nóng TH2 - Ngừng tổ máy phát điện: Khi ngừng tổ máy phát điện tổ máy phát lại phát 100% công suất Do tổng công suất ba tổ máy phát nhiệt điện bằng: PF = 4.50 = 200 (MW) Công suất tự dùng nhà máy nhiệt điện bằng: Ptd = 10%.PF = 0,1.200 = 20 (MW) Công suất chạy đường dây NĐ – bằng: PNĐ-7 = PF – Ptd - ΣPN – ΔPN Với :ΣPN = 158 (MW), PF = 85%Pđm=170 (MW), ΔPN=0,05 ΣPN Do đó: PNĐ-7 = 200-20-158-0,05.158 = 14,1 (MW) Công suất phản kháng chạy đường dây tính sau: QNĐ-7 = PNĐ-7.tgφF = 14,1.0,484 = 6,824 (MW) Do đó: S NĐ - =14,1 + j.6,824(MVA) Dòng công suất truyền tải đường dây HT – bằng: S HT - =S - SNĐ- =(35 + j.16,95) - (14,1 + j.6,824) =20,9 + j.10,126(MVA) Dòng điện chạy đường dây NĐ – bằng: I 2sc NĐ - = 14,12 + 6,824 103 =41,1(A) 3.110 Như vậy: I 2sc NĐ - =41,1(A) £ I cp K 1.K =265.0,88.1 =233, 20(A) =>Thoả mãn điều kiện phát nóng Vậy chọn tiết diện đường dây NĐ – ta chọn dây AC - 70, có I cp = 265 A Tra phụ luc, bảng 3, bảng 4, bảng (thiết kế mạng hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm) ta thông số sau: r0 = 0,45 Ω/km, x0 = 0,44 Ω/km, b0 = 2,58.10-6 S/km Theo công thức (3.6) ta tính thông số R, X, B/2 sau: 1 R = r0 l = 0, 45.80,62 =18,14(W) n 1 X = x l = 0, 44.80,62 =17,74(W) n B 1 = n.x l = 2.2,58.10- 6.80,62 =2,08.10 - (W km) 2 + Chon tiết diện dây dẫn cho đường dây HT – Dòng điện chạy đường dây phụ tải cực đại bằng: I bt HT −4 = 2 PHT −4 + QHT −4 n 3.U đm 10 = 25,95 +12,59 10 = 75,69( A) 3.110 Tiết diện dây dẫn: bt FHT −4 = bt I HT 75,69 −4 = = 68,81( mm ) 1,1 1,1 Chọn dây AC có tiết diện F = 70 mm2 có dòng điện Icp = 265 A, tra phụ lục, bảng (thiết kế mạng hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm) • Kiểm tra dây dẫn theo điều kiên phát nóng Đối với đường dây liên lạc HT – – NĐ, có xảy hai trường hợp sau: TH1 - Ngừng mạch đường dây HT – 4: 1sc bt I HT −4 = 2.I HT −4 = 2.75,69 = 151,38( A) Như vậy: 1sc I HT −4 = 151,38( A) ≤ I cp K1 K = 265.0,88.1 = 233, 20( A) Thoả mãn điều kiện phát nóng TH2 - Ngừng tổ máy phát điện: Dòng công suất truyền tải đường dây HT – bằng: S HT − = S + S NĐ − = 30 + j.14,53 + 10,95 + j.6,79 = 40,95 + j.21,32( MVA) Dòng điện chạy đường dây HT – bằng: I sc HT −4 = 40,95 + 21,32 10 = 118,95( A) 3.110 Như vậy: sc I NĐ −4 = 118,95( A) ≤ I cp K K = 265.0,88.1 = 233,20( A) Thoả mãn điều kiện phát nóng Vậy chọn tiết diện đường dây HT – 4, loại dây AC – 120, có I cp = 380 A Tra phụ lục, bảng 3, bảng 4, bảng (thiết kế mạng hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm) ta thông số sau: r0 = 0,27 Ω/km, x0 = 0,423 Ω/km, b0 = 2,69.10-6 S/km Theo công thức (3.6) ta tính thông số R, X, B/2 sau: 1 R = r0 l = 0,.90 = 20,25(Ω) n 1 X = x0 l = 0,44.90 = 19,80(Ω ) n B 1 = n.x0 l = 2.2,58.10 −6.90 = 2,32.10 −4 ( S / km) 2