1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

67 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Đồ án Cung Cấp Điện LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta công công nhiệp hoá, đại hoá Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt tăng trưởng không ngừng với trình phát triển kinh tế Do đòi hỏi nhiều công trình cung cấp điện Đặc biệt cần công trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho phát triển nghành kinh tế quốc dân Trong có lĩnh vực công nghiệp ngành kinh tế trọng điểm đất nước, Nhà nước Chính phủ ưu tiên phát triển có vai trò quan trọng kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế cung cấp điện cho nghành công việc khó khăn, đòi hỏi cẩn thận cao Phụ tải ngành phần lớn phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Một phương án cung cấp điện hợp lý phương án kết hợp hài hòa tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản sửa chữa vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện Hơn cần áp dụng thiết bị thiết kế đại có khả mở rộng tương lai Dưới hướng dẫn thầyNguyễn Phúc Huy, em nhận đề tài Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Đồ án bao gồm số phần chọn máy vị trí đặt trạm biến áp, chọn dây phần tử bảo vệ, hạch toán công trình Việc làm đồ án giúp chúng em điều kiện áp dụng kiến thức học tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm Đây đồ án có tính thực tiễn cao, chắn giúp ích cho em nhiều công tác sau Trong trình thực đồ án, em nhận bảo tận tình thầy Nguyễn Phúc Huy thầy cô khoa Hệ Thống Điện Em mong nhận thêm nhiều dẫn thầy cô để hoàn thiện cho đồ án Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện MỤC LỤC KHÁI QUÁT CHUNG Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp Thiết kế mạng điện cho phân xưởng với số liệu cho bảng 1, lấy theo vần alphabê theo chữ họ tên người thiết kế Tỷ lệ phụ tải điện loại I II 85 % Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp ∆Ucp = 3,5 % Hệ số công suất cần nâng lên cos φ = 0,90 Hệ số chiết khấu i = 12 % Thời gian sử dụng công suất cực đại T M, h Công suất ngắn mạch điểm đấu điện Sk, MVA; Thời gian tồn dòng ngắn mạch t k = 2,5s Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng L, m, chiều cao nhà xưởng H, m Giá thành tổn thất điện C∆= 1000 đ/kWh; suất thiệt hại điện g th= 7500 đ/kWh Đơn giá tụ bù 200.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ 2% vốn đầu tư, suất tổn thất tụ ∆ Pb = 0,0025 kW/kVAr Giá điện trung bình g = 1000 đ/kWh Điện áp lưới phân phối 22 kV Các tham số khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Alphabê H T N Phân xưởng Số hiệu Phương án C Sk,MVA H,m 7,79 4,12 L,m TM,h 73,6 4680 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Bảng phụ tải phân xưởng khí – sửa chữa N04 Số hiệu sơ Hệ số Công suất đặt P Tên thiết bị Cosφ đồ Ksd kW 1; 2; 3;19; Máy tiện ngang bán tự 12+17+22+12+ 0,35 0,67 20; 26; 27 động 18+2.18,5 1,5+3+7,5+12 4; 5; 7; 8; 24 Máy tiện xoay 0,32 0,68 +10 Máy tiện xoay 0,3 0,65 8,5 11 Máy khoan đứng 0,26 0,56 9;10;12 Máy khoan đứng 0,37 0,66 5,5+8,5+6,3 13 Máy khoan định tâm 0,3 0,58 2,8 + 4,5 +5,5+ 14;15;16;17 Máy tiện bán tự động 0,41 0,63 7,5 18 Máy mài nhọn 0,45 0,67 21; 22; 23; 28; x 2,8 + 5,5+ Máy tiện ren 0,47 0,7 29; 30; 31 4,5 + 8,5 + 10 25; 32; 33 Máy doa 0,45 0,63 + 5,5 + 7,5 34 Máy hàn hồ quang 0,53 0,9 40 ε 35 Máy biến áp hàn =0,4 0,45 0,58 35 36 Máy tiện ren 0,4 0,6 18 37 Máy hàn xung 0,32 0,55 20 38; 39 Máy chỉnh lưu hàn 0,46 0,62 30 + 20 Nội dung I Thuyết minh Tính toán chiếu sáng làm mát cho phân xưởng Tính toán phụ tải điện Xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng Lựa chọn kiểm tra thiết bị sơ đồ nối điện Tính toán chế độ mạng điện Tính toán tụ bù nâng cao hệ số công suất Tính toán nối đất chống sét Dự toán công trình II Bản vẽ Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng với bố trí tủ phân phối, thiết bị Sơ đồ nguyên lý mạng điện có rõ mã hiệu tham số thiết bị chọn Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt mặt cắt trạm biến áp Sơ đồ chiếu sáng sơ đồ nối đất Bảng số liệu tính toán mạng điện Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Sơ đồ mặt phân xưởng khí - sữa chữa N CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG VÀ LÀM MÁT CHO PHÂN XƯỞNG Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng phải quan tâm đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác Ngoài độ rọi, hiệu chiếu sáng phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, lựa chọn hợp lý bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế mỹ quan hoàn cảnh Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: Không bị lóa mắt Không lóa phản xạ Không có bóng tối Phải có độ rọi đồng Phải đảm bảo độ sáng đủ ổn định Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục chiếu sáng kết hợp Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc xác, nơi mà thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng không tạo bóng tối sau thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp 1.1.Tính toán lựa chọn đèn Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt Chọn độ rọi Eyc = 100 lx Chọn độ cao treo đèn: h1 = 0,7 m Chiều cao mặt làm việc h2 = 0,8 m Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là: h = H – h = 4,12 – 0,8 = 3,32 m h1 H h h2 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Chỉ số phòng: a.b 24.36 = K = h( a + b) 3,32(24 + 36) = 4,34 σ Lấy độ phản xạ trần tường là: σ tran =50 % tuong =30 % kết hợp với số phòng ta tra bảng hệ số sử dụng là: K sd = 0,59 (đèn sợi đốt chiếu sâu_bảng 47.plBT) Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoàng cách đèn xác định theo tỷ lệ L/h = 1,8 tức là: L = 1,5 h = 1,8 3,32 = 5,976 m Căn vào kích thước nhà xưởng ta chọn khoảng cách đèn Ln = m Ld = m Ta hàng đèn hàng đèn > tổng cộng có 45 đèn Kiểm tra độ đồng ánh sáng: L d ≤q≤ L L d n ≤ p≤ 5 ≤2≤ ≤ 2≤ L n Quang thông yêu cầu đèn: Fyc = k E yc S Z n.k sd = 1,3.864.10 0.1,1 = 5235,25 (lumen) 40.0,59 Trong đó: Eyc : độ rọi yêu cầu , lx ; lấy Eyc = 100 lx S : diện tích bề mặt chiếu sáng , m2 η : hiệu suất đèn δdt : hệ số dự trữ k : hệ số lợi dụng quang thông đèn Chọn loại đèn sợi đốt Halogen có Pđ = 300 W; F = 6300 lm Ngoài ta trang bị thêm cho phòng thay đồ phòng vệ sinh, phòng có bóng 60W Tổng công suất đèn là: Pcs = 45.300+ 4.60 = 13740 W = 13,74 kW Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Ta có sơ đồ bố trí đèn sau: Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện 1.2.Chọn cáp cho hệ thống chiếu sáng Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng Pcs 13,74 Ics = 3.U dm cosϕ = (với đèn sợi đốt cos ϕ =1) I cp ≥ ⋅ 0,38 ⋅ = 20,8757 A I cs 20,8757 = = 21,9745 A k1 k k 0,95 ⋅ ⋅ Trong : k1: hệ số thể ảnh hưởng cách thức lắp đặt, cáp treo trần k1=0,95 k2: hệ số thể ảnh hưởng tương hỗ mạch đặt kề nhau, lấy k2 = k3: Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện Do t o < 30o nên k3 =1 Chọn cáp đồng lõi vỏ PVC, tiết diện mm2 có: Icp= 42 A, LENS chế tạo có r0 = 4,61 Ω/km(bảng PL V.13 – Ngô Hồng Quang) Chọn dây dẫn từ áp tô mát tới nhóm đèn Bóng đèn chia thành nhóm, nhóm có bóng công suất 300W Công suất tổng: P = 9.300 = 2700 W = 2,7 kW 2,7 = 12,27 A Ilvmax = 0,22 I 12,27 I cp ≥ lv max = 18,19 A k1 k k = 0,95.0,7.1 Suy ra: Trong đó: k1 =0,95: Cáp treo trần k2=0,7 Chọn cáp đồng hai lõi vỏ PVC, tiết diện 2,5 mm có Icp= 25 A, CADIVI chế tạo Các nhóm khác có số lệu nhóm nên kết tương tự Từ kết tính toán ta bảng số liệu thông số dây dẫn mạch chiếu sáng sau Bảng 3: Thông số dây dẫn mạch chiếu sáng Vị trí F mm2 Icp r0 (Ω/km)ở 200C Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Cáp tổng cs Dây nhánh 2,5 42 25 4,61 4,61 Chọn áp tô mát : Chọn áp tô mát tổng Ics = 20,8757 A ta chọn áp tô mát tổng Iđm = 40 A, cực, LG chế tạo Chọn áp tô mát nhánh Nhánh cung cấp điện cho bóng Ilvmax = 12,27 A, ta chọn áp tô mát Iđm = 20 A , cực, LG chế tạo Các nhánh khác dùng áp tô mát loại Bảng 4: Thông số Át-tô-mát lựa chọn Vị trí Loại Kiểu Udm(V) Áp tô mát tổng 50AF ABE 53a 600 40 Áp tô mát nhánh 50AF ABE 53a 600 Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với áp tô mát Điều kiện kiểm tra: 20 I cp ≥ Số cực Idm(A) 1,25.I đmA 1,5.k1 k k Mạch chiếu sáng tổng dùng dây mm2 bảo vệ áp tô mát có IđmA = 40A: I cp = 42 A ≥ 1,25.I đmA 1,25.40 = = 35,08 A 1,5.k1 k k 1,5.0,95.1.1 Các mạch nhánh dùng dây 2,5 mm2 , bảo vệ áp tô mát kiểu 50AF: I cp = 25 A ≥ 1,25.I đmA 1,25.20 = = 25 A 1,5.k1 k k 1,5.0,95.0,7.1 Thỏa mãn điều kiện Không cần kiểm tra độ sụt áp của đường dây đường dây ngắn, dây chọn vượt cấp 1.3.Tính toán làm mát Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là: ( Q = ⋅ 24 ⋅ 36 ⋅ 4,12 = 21,358 ⋅ 10 m / h ) n – tỉ số đổi không khí (1/h)_ với phân xưởng khí lấy n = (1/h) V – thể tích phân xưởng (m3) với a (m), b (m), chiều rộng – dài phân xưởng h (m)– chiều cao phân xưởng; == > Chọn quạt có q = 2800 m3/h == > quạt Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện 10 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Đoạn dây L,m ∆U,V ∆A,kWh ∆P,kW ĐL→1 ĐL→2 ĐL→3 ĐL→4 ĐL→5 ĐL→6 ĐL→7 ĐL→8 ĐL→9 ĐL→10 ĐL→11 ĐL→12 Tổng 0,989 0,594 0,154 0,319 0,831 1,030 1,691 0,791 0,298 0,461 0,771 1,024 8,952 204,600 171,092 57,307 8,286 43,036 159,969 215,308 158,901 29,499 70,456 58,575 116,113 1293,141 0,067 0,056 0,019 0,003 0,014 0,052 0,070 0,052 0,010 0,023 0,019 0,038 0,421 15 10 13 22 25 12 6 12 18 Tính toán tương tự cho thiết bị động lực khác nối từ TĐL2 bảng kết sau : Bảng 24: Thông số tổng hợp TĐL Thông số phụ tải Thông số cáp Đoạn dây P, kW Q,kVAR S,kVA Itt,A Fchọn,mm2 r0,(Ω/km) ĐL→13 4,214 5,172 7,861 5,00 ĐL→19 12 13,296 17,910 27,220 10 2,00 ĐL→26 19 21,052 28,358 43,098 16 1,25 ĐL→34 40 19,373 44,444 67,545 25 0,80 ĐL→35 35 49,158 60,345 91,709 35 0,95 Đoạn dây ĐL→13 ĐL→19 ĐL→26 ĐL→34 ĐL→35 Tổng L,m 11 ∆U,V 0,364 0,330 0,133 0,702 1,048 2,577 ∆A,kWh 25,596 68,200 42,743 268,773 809,035 1214,348 ∆P,kW 0,008 0,022 0,014 0,088 0,264 0,396 Bảng kết từ TĐL3 đến động : Bảng 25: Thông số tổng hợp TĐL 53 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực ta có x0,(Ω/km) 0,09 0,08 0,07 0,07 0,06 Đồ án Cung Cấp Điện Thông số phụ tải Đoạn dây ĐL→1 ĐL→1 ĐL→1 ĐL→1 ĐL→18 ĐL→2 ĐL→2 ĐL→2 ĐL→2 ĐL→2 ĐL→2 ĐL→3 ĐL→3 Thông số cáp P, kW Q,kVAR S,kVA Itt,A Fchọn,mm2 r0,(Ω/km) x0,(Ω/km) 2,8 3,452 4,444 6,754 2,5 8,00 0,09 4,5 5,547 7,143 10,855 4,0 5,00 0,09 5,5 6,780 8,730 13,268 4,0 5,00 0,09 7,5 9,245 11,905 18,092 6,0 3,33 0,09 3,324 4,478 6,805 2,5 8,00 0,09 18 19,944 26,866 40,829 16,0 1,25 0,07 2,8 2,857 4,000 6,079 2,5 8,00 0,09 2,8 2,857 4,000 6,079 2,5 8,00 0,09 8,5 9,418 12,687 19,280 6,0 3,33 0,09 5,5 5,611 7,857 11,941 4,0 5,00 0,09 8,5 8,672 12,143 18,454 6,0 3,33 0,09 18 24,000 30,000 45,593 16,0 1,25 0,07 20 30,370 36,364 55,264 25,0 0,80 0,07 Đoạn dây ĐL→14 ĐL→15 ĐL→16 ĐL→17 ĐL→18 ĐL→20 ĐL→21 ĐL→22 L,m 22 24 18 20 23 15 15 18 ∆U,V 1,315 1,453 1,332 1,358 1,471 0,943 0,894 1,073 ∆A,kWh 73,913 130,166 145,834 200,672 78,430 287,719 40,820 48,984 ∆P,kW 0,024 0,042 0,048 0,065 0,026 0,094 0,013 0,016 54 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện ĐL→27 ĐL→28 ĐL→29 ĐL→36 ĐL→37 Tổng 20 12 15 1,534 0,884 1,148 0,382 0,238 14,026 227,894 78,750 156,584 143,508 112,452 1725,725 0,074 0,026 0,051 0,047 0,037 0,562 Bảng kết từ TĐL4 đến động : Thông số phụ tải Thông số cáp Đoạn P, Q,kVAR S,kVA Itt,A Fchọn,mm2 r0,(Ω/km) x0,(Ω/km) dây kW ĐL→2 4,5 4,591 6,429 9,770 4,0 5,00 0,09 ĐL→2 12 12,939 17,647 26,819 10,0 2,00 0,08 ĐL→2 4,931 6,349 9,649 4,0 5,00 0,09 ĐL→3 8,5 8,672 12,143 18,454 6,0 3,33 0,09 ĐL→3 10 10,202 14,286 21,711 10,0 2,00 0,08 ĐL→3 5,5 6,780 8,730 13,268 6,0 3,33 0,09 ĐL→3 7,5 9,245 11,905 18,092 6,0 3,33 0,09 ĐL→3 30 37,965 48,387 73,537 25,0 0,80 0,07 ĐL→3 30 37,965 48,387 73,537 25,0 0,80 0,06 Bảng 26: Thông số tổng hợp TĐL Đoạn dây L,m ∆U,V ∆A,kWh ∆P,kW ĐL→23 15 0,904 65,896 0,021 ĐL→24 15 0,988 198,626 0,065 ĐL→25 36 1,937 154,270 0,050 ĐL→30 18 1,378 187,901 0,061 55 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện ĐL→31 13 0,712 112,810 0,037 ĐL→32 18 0,896 97,125 0,032 ĐL→33 30 2,037 301,008 0,098 ĐL→38 11 0,772 438,039 0,143 ĐL→39 0,351 199,109 0,065 9,976 1754,786 0,572 Tổng Ta có: ∆Umax1 = ∆UN-0 + ∆Umax1 +∆Umax2 = 7,797 + 3,228 +2,037 =13,062 V ≤ 3,5.Uđm = 13,3 V CHƯƠNG VI: TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 6.1.Xác định dung lượng bù cần thiết Tiến hành bù để nâng hệ số công suất lên cosφ2 = 0,95: Ta có : Trước bù : cosφ1 = 0,693 = > tgφ1 = 1,0403 Sau bù : cosφ2 = 0,9 = > tgφ2 = 0,4843 Qb = Pttpx ( tg ϕ − tgϕ ) =250,998.( 1,0403-0,4843 ) = 139,5493 kVAr 6.2.Lựa chọn vị trí đặt bù Đối với phân xưởng khí ta đặt tụ bù tập trung cạnh tủ hạ tổng đặt phân tán tủ động lực Nếu chọn bù phân tán gặp khó khăn công suất phân xưởng không lớn chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa tốn Nếu chọn bù tập trung đơn giản tốn nhiên hiệu bù không cao Ở ta chọn đặt tụ bù phân tán tủ động lực Theo dung lượng bù tính thuận tiện cho việc lựa chọn thiết bị ta chọn tụ KC2-0,38-50-3Y3 Nga sản xuất co công suất định mức 50 kVAr đặt tủ động lực (vì diện tích phân xưởng nhỏ nên ta không xét ưu tiên phụ tải xa) 6.3.Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng 56 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Đánh giá thông qua lượng công suất tiết kiệm bù đương lượng bù Ta có bảng tổng kết sau : Bảng 27: Thông số tổng hợp toàn phân xưởng P Qtr Str Qsau Ssau ∆Atr ∆Asau Vị trí kW kVAr kVA kVAr kVA kWh/năm kWh/năm ĐL1 60,662 67,945 91,085 17,945 63,261 1174,733 566,646 ĐL2 80,29 76,718 111,05 26,718 84,619 3272,072 1899,849 106,91 ĐL3 67,926 82,636 32,636 75,359 2846,355 1412,644 102,69 ĐL4 66,549 78,648 28,648 72,453 2040,261 1015,614 250,99 261,13 258,33 THT 362,19 61,133 20321,563 10338,417 250,99 261,13 258,33 TBA 362,19 61,133 24422,262 17915,529 Tổng 54077,246 33148,699 Vậy lượng điện tiết kiệm : δA =∆Atr -∆Asau =20928,547 kWh/năm Số tiền tiết kiệm : δC = δA c = 20928,547 1000 = 20,929 10 đ Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù V = v Q = 200 10 200 = 40 10 đ Trong : v : giá mua thiết bị bù cho kVAr ( 200 10 đ/kVAr ) Chi phí qui đổi Z = p V = ( a + k ) V = ( 0,11 + 0,064 ) 40 10 = 6,96 10 Trong : a = 0,11 k = 0,064 theo hệ số khấu hao trạm biến áp ( bảng 5.pl.a - SBT) tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù hàng năm : C = δC - Z = 20,929 10 - 6,96 10 = 13,969 10 đ/năm Như việc đặt bù mang lại hiệu kinh tế cao Không giúp giảm tổn thất mà góp phần tiết kiệm chi phí cho phân xưởng 57 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 7.1 Tính toán nối đất Nối đất biện pháp an toàn hệ thống cung cấp điện Đối với trạm biến áp phân phối, hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rnd ≤ 4Ω Để nối đất cho trạm biến áp, ta sử dụng điện cực nối đất chôn trực tiếp đất, dây nối đất dùng để nối liền phận nối đất với điện cực nối đất Cụ thể ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm cọc nối đất làm thép góc L 60 x 60 x 6mm, dài 2,5m chôn sâu 0,8m Các cọc chôn cách 5m nối với thép nối có bề rộng 4cm tạo thành mạch vòng nối đất Các nối chôn sâu 0,8m Xác định điện trở nối đất cọc: R1c = 0,00298.ρ.k mua Ω Trong đó: ρ: điện trở suất đất, Ω.cm, chọn loại đất vườn có ρ=0,4.104 Ω.cm kmuac : hệ số mùa cọc chôn sâu 0,8m, lấy kmuac =2 58 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện R1c = 0,00298.ρ.k mua = 0,00298.0, 4.10 4.2 = 23,84Ω Xác định sơ số cọc: Số cọc xác định theo công thức sau: n= R1c 23,84 = = 9,93 ηc R d 0,6.4 Chọn n = 10 cọc Trong đó: Rtc: Điện trở nối đất cọc, Ω Rd: Điện trở nối đất thiết bị nối đất theo quy định,Ω ηc: Hệ số sử dụng cọc, tra bảng ηc = 0,6 Xác định điện trở nối: Điện trở nối xác định theo công thức: 0,366.ρ k  2.l  0,366 ⋅ 0,4 ⋅ 10 ⋅  ⋅  Rt = l lg  =  b.t  ⋅ lg  = 291,3 Ω  ⋅ 0,8  Trong đó: ρ: Điện trở suất đất độ chôn sâu nằm ngang, Ω.cm l: Chiều dài mạch vòng tạo nối, cm b: Bề rộng nối, cm Lấy b = 4cm t: Chiều sâu chôn nối, t = 0,8m Tra bảng tìm ηt = 0,45 Điện trở thực tế nối đất: R 291,3 R't = t = = 647,3Ω ηt 0, 45 Điện trở toàn số cọc : 4R 't 4.647,3 Rc = ' = = 4,025Ω R t - 647,3 - Số cọc thực tế phải đóng : n= R1c 23,84 = = 9,87 ηc Rc 0,6.4,025 Chọn n= 10 cọc Cọc Thanh nối 0,7m Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 2,5m 59 TBA 0,8m Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Hình vẽ: Sơ đồ mặt mặt cắt hệ thống nối đất 7.2 Tính toán chống sét : Chống sét van chọn để bảo vệ chống sét đánh lan truyền Điều kiện chọn cho Un thiết bị chống sét điện áp định mức phía cao máy biến áp Như vây ta chọn chống sét van loại PBC-22T1 ( bảng 35.pl ) [ ] Nga sản xuất có Un = 22kV, điện áp cho phép 25kV, điện áp phóng xung 80 kV, điện áp phóng f = 50hz 49-60,5 kV CHƯƠNG VIII: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 8.1 Danh mục thiết bị : Trong mục cần liệt tất thiết bị chọn phần gồm có trạm BA, THT, TĐL, TCS, TLM, áptômat, cọc tiếp địa, dây dẫn, trình bày bảng : Bảng28 Bảng liệt kê thiết bị hạch toán giá thành STT Thiết bị Quy cách Đơn vị Số lượng Đơn giá, 103đ V, 106 đ Máy biến áp ABB 250kVA 22/0,4kV máy 54.103 108 Đèn sợi đốt PAR38 300W 45 15 0,675 Quạt DLHCV28-PG4S F 500 XLPE 4mm2 m 12 30,88 0,37 XLPE 2,5mm2 m 266 45,72 12,162 Dây chiếu sáng tổng Dây chiếu sáng nhánh 60 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Dây cáp hạ áp XLPE 70mm2 m 128 188,8 24,166 Dây cáp hạ áp XLPE 50mm2 m 18 153,6 2,765 10 Dây cáp hạ áp XLPE 35mm2 m 16 124,8 11 Dây cáp hạ áp XLPE 25mm2 m 24 99,2 2,38 12 Dây cáp hạ áp XLPE 10mm2 m 82 69,76 5,72 14 Dây cáp hạ áp XLPE 6mm2 m 176 61,12 10,757 15 Dây cáp hạ áp XLPE 4mm2 m 114 45,72 5,212 16 Dây cáp hạ áp XLPE 2,5mm2 m 188 30,88 5,805 19 Áp tô mát 50AF 350 0,7 20 Áp tô mát EA52G 32 350 11,2 21 Áp tô mát EA103G 11 600 6,6 22 Áp tô mát SA403-H 2300 4,6 23 Áp tô mát A3114 2000 25 Thanh F=40x5mm 50 0,2 26 Sứ đỡ Oφ-22-375 Chiếc 10 50 0,5 27 Máy biến dòng TKM-0,5 Chiếc 1000 28 Cọc nối đất L 60x60x6mm 10 100 29 Chống sét van PBC-22T1 1000 30 ampe kế 0-200A 250 0,25 31 vôn kế 0-500V 200 0,2 32 Công tơ pha 1500 1,5 33 Vỏ tủ điện 600 4,2 61 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện 36 Tụ bù KC2-0,38-50-3Y3 Bộ 3500 14 Tổn g 232,762 8.2 Xác định tham số kinh tế : Tổng giá thành công trình có tính đến công lắp đặt : V∑ = k ∑V = 1,1.232,762.106 = 256,038.106 đ lđ Trong : klđ : hệ số lắp đặt , lấy 1,1 Giá thành đơn vị công suất lắp đặt : = ∑ V 232,762 ⋅ 10 = = 1,164 ⋅ 10 Sđ 200 đ gđ Trong Sd công suất đặt phân xưởng , lấy 200 kVA Tổng chi phí quy đổi: Z ∑ = p ⋅ V∑ + ∆A ⋅ c ∆ = 0,177 ⋅ 232,762 ⋅ 10 + 60065,246 ⋅ 1000 = 101,264 ⋅ 10 đ Tổng điện tiêu thụ: A∑ = P∑ ⋅ Tmax = 250,998 ⋅ 3070 = 770563,86 kWh Tổng chi phí đơn vị điện : g= Z ∑ 101,264 ⋅ 10 = = 131,415 A∑ 770563,86 (đ/kWh) 8.3 Các vẽ (đặt cuối đồ án) : Sơ đồ nguyên lý sơ đồ dây mạng chiếu sáng phân xưởng Sơ đồ trạm biến áp : nguyên lý, bố trí, mặt cắt Sơ đồ dây mạng điện mặt phân xưởng 62 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện KẾT LUẬN Đồ án tính toán được: - Phụ tải chiếu sáng làm mát cho phân xưởng - Lựa chọn thiết bị chiếu sáng làm mát tương đối hợp lý -Tính toán lựa chọn sơ đồ dây trạm biến áp cho phân xưởng -Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ cho hệ thống điện toàn phân xưởng -Tính toán lựa chọn tụ bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất -Tính toán hệ thống nối đất chông sét bảo vệ cho phân xưởng -Tính toán sơ tham số kinh tế dự toán công trình 63 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Tài liệu tham khảo Giáo trình cung cấp điện ( NXB KHKT - 2009 ) TS Trần Quang Khánh Bài tập cung cấp điện ( NXB KHKT - 2006 ) TS Trần Quang Khánh Bảo hộ lao động kĩ thuật an toàn điện ( NXB KHKT - 2006 ) TS Trần Quang Khánh Thiết kế cấp điện ( NXB KHKT - 2003 ) Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 ÷ 500 kV 64 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện 65 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng 66 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực Đồ án Cung Cấp Điện Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 67 Nguyễn Thị Hoa Đ3_H2 Trường Đại Học Điện Lực

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w