Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI B. THIẾT KẾ CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN **Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện,Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để chọn lựa và kiểm tra các thiết bị trong HTĐ như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ… tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng… Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất,số lượng các máy,chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành của công nhân, Vì vậy xác định phụ tải tính toán là nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng,Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm, Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế quá nhiều thì các thiết bị điện(đóng ngắt,máy biến áp…), và tiết diện dây dẫn sẽ phải làm lớn hơn so với yêu cầu do đó làm gia tăng vốn đầu tư, gây lãng phí. +)Các phương pháp xác định phụ tải tính toán Do tính chất quan trọng của phụ tải tính toán nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện, Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa thể có phương pháp nào tính toán 1 cách toàn diện và chính xác, Những phương pháp đơn giản thuận tiên chó tính toán thì lại thiếu độ chính xác,còn nếu nâng cao được độ chính xác,xét đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì khối lượng tính toán lại rất lớn,phức tạp,thậm chí là không thực hiện được trong thực tế, Tùy thuộc đặc điểm của từng loại phụ tải có thể áp dụng những phương pháp sau: - Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu - Phương pháp tính theo công suất trung bình - Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm - Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất 1,1 Phụ tải tính toán động lực của xí nghiệp Trang 1 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI Tính toán phụ tải động lực của phân xưởng theo công suất đặt đ P và nc k Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp (chưa có thiết kế chi tiết bố trí máy móc, thiết bị đặt trên mặt bằng), lúc này chỉ biết chi tiết công suất đặt của từng phân xưởng, Phụ tải tính toán động lực của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức sau: ϕ tan×= ×= đlttđltt đncđltt PQ PkP Trong đó: nc k - hệ số nhu cầu của từng phân xưởng tương ứng ϕ cos - hệ số công suất tính toán, từ đó rút ra được ϕ tan , Bảng tính toán phụ tải động lực của phân xưởng: STT Tên phân xưởng và phụ tải )(kWP đ )(kWP đltt )(kVArQ đltt ϕ tan 1 Phân xưởng điện phân 300 171 200,07 1,17 2 Phân xưởng Rơn-gen 800 496 753,92 1,52 3 Phân xưởng đúc 550 236,5 203,39 0,86 4 Phân xưởng oxyt nhôm 370 162,8 196,99 1,21 5 Khí nén 250 135 216 1,6 6 Máy bơm 300 156 198,12 1,27 7 Phân xưởng đúc 800 328 354,24 1,08 8 Phân xưởng cơ khí - rèn 550 236,5 350,02 1,48 9 Xem dữ liệu phân xưởng 550 236,5 350,02 1,48 10 Lò hơi 800 344 278,64 0,81 Trang 2 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI 11 Kho nhiên liệu 10 5,7 4,275 0,75 12 Kho vật liệu vôi clorua (bột tẩy trắng) 300 186 206,46 1,11 13 Xưởng năng lượng 800 344 333,68 0,97 14 Nhà điều hành, nhà ăn 550 242 137,94 0,57 15 Garage ôtô 25 12,5 8,75 0,7 1,2 Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích, SpP cs ×= 0 0 p - suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích ( 2 / mW ) cho từng phân xưởng S - diện tích cần được chiếu sáng, diện tích phân xưởng,( 2 m ) Nếu sử dụng bóng đèn sợi đốt thì 0,1cos == cs Q ϕ , Nếu dùng đèn tuýp thì chọn 8,0cos = ϕ Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích )/(15 2 0 mWp = ϕ tan×= cscs PQ Bảng tính toán phụ tải chiếu sáng như sau: STT Tên phân xưởng và phụ tải )/( 2 0 mW p )( 2 mS )(kWP cs )(kVAr Q cs ϕ tan 1 Phân xưởng điện phân 15 1890 28,35 2 Phân xưởng Rơn-gen 15 486 7,29 3 Phân xưởng đúc 15 351 5,265 4 Phân xưởng oxyt nhôm 15 243 3,645 5 Khí nén 15 99 1,485 6 Máy bơm 15 99 1,485 7 Phân xưởng đúc 15 720 10,8 8 Phân xưởng cơ khí - rèn 15 104 1,56 9 Xem dữ liệu phân xưởng 15 104 1,56 10 Lò hơi 15 264 3,96 11 Kho nhiên liệu 15 99 1,485 12 Kho vật liệu vôi clorua (bột tẩy trắng) 15 99 1,485 13 Xưởng năng lượng 15 190 2,85 14 Nhà điều hành, nhà ăn 15 270 4,05 3,038 0,75 15 Garage ôtô 15 171 2,565 1,924 0,75 Công suất tác dụng, công suất phản kháng của mỗi phân xưởng: Trang 3 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI csđltttt csđltttt QQQ PPP += += Công suất tính toán của mỗi phân xưởng: tt tt px ttttpxtt Q P QPS = += ϕ cos 22 STT Tên phân xưởng và phụ tải )(kWP tt )(kVArQ tt )(kVAS tt 1 Phân xưởng điện phân 199,35 200,07 282,44 2 Phân xưởng Rơn-gen 503,29 753,92 906,48 3 Phân xưởng đúc 241,77 203,39 315,94 4 Phân xưởng oxyt nhôm 166,45 196,99 257,9 5 Khí nén 136,49 216 255,51 6 Máy bơm 157,49 198,12 253,09 7 Phân xưởng đúc 338,8 354,24 490,18 8 Phân xưởng cơ khí - rèn 238,06 350,02 423,31 9 Xem dữ liệu phân xưởng 238,06 350,02 423,31 10 Lò hơi 347,96 278,64 445,78 11 Kho nhiên liệu 7,185 4,275 8,37 12 Kho vật liệu vôi clorua (bột tẩy trắng) 187,49 206,46 278,89 13 Xưởng năng lượng 346,85 333,68 481,3 14 Nhà điều hành, nhà ăn 246,05 140,98 283,58 15 Garage ôtô 15,065 10,674 18,47 Tổng 3370,3 3797,5 5077,4 Sau khi tính toán lần lượt các phụ tải cho từng phân xưởng, ta xác định phụ tải toàn xí nghiệp gồm 15 phân xưởng và phụ tải như sau: 6638,0 6545,4569 27,3033 cos )(6545,4569 )(75,34175,37979,0 )(27,30333,33709,0 22 15 1 15 1 === =+= =×=×= =×=×= ∑ ∑ XN XN XN XNXNXN ttiđtXN ttiđtXN S P kVAQPS kVArQKQ kWPKP ϕ Xí nghiệp công nghiệp lấy 9,0= đt K Trang 4 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI 1,3 Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp, xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính R, Ta chọn tỉ lệ xích 2 /3 mmkVAm = Công suất và góc chiếu sáng được biểu diễn bằng công thức: π π × =⇒××= m S RRmS 2 )( 2 mm tt cs cs P P× = 360 α Kết quả tính toán bán kính R và góc cs α của biểu đồ phụ tải cho trong bảng sau: STT Tên PX và phụ tải )(kW P cs )(kW P tt )(kVA S tt )(mm R cs α 1 PX điện phân 28,35 199,35 282,44 5,48 51,2 2 PX Rơn-gen 7,29 503,29 906,48 9,81 5,22 3 PX đúc 5,265 241,77 315,94 5,8 7,84 4 PX oxyt nhôm 3,645 166,45 257,9 5,24 7,89 5 Khí nén 1,485 136,49 255,51 5,21 3,92 6 Máy bơm 1,485 157,49 253,09 5,19 3,4 7 PX đúc 10,8 338,8 490,18 7,22 11,48 8 PX cơ khí -rèn 1,56 238,06 423,31 6,71 2,36 9 Xem dữ liệu phân xưởng 1,56 238,06 423,31 6,71 2,36 10 Lò hơi 3,96 347,96 445,78 6,88 4,1 11 Kho nhiên liệu 1,485 7,185 8,37 0,95 74,41 12 Kho vật liệu vôi clorua (bột tẩy trắng) 1,485 187,49 278,89 5,45 2,86 13 Xưởng năng lượng 2,85 346,85 481,3 7,15 2,96 14 Nhà điều hành, nhà ăn 4,05 246,05 283,58 5,49 5,93 15 Garage ôtô 2,565 15,065 18,47 1,41 61,3 Ta vẽ được đồ thị phụ tải toàn xí nghiệp Trang 5 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI CHƯƠNG II, Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy. 2.1 Xác định cấp điện áp phân phối Điện áp định mức phân phối từ trạm BATG về nhà máy là 22 kV 2.2 Xác định vị trí đặt trạm biến áp (hoặc trạm phân phối trung tâm – TPPTT) Với quy mô xí nghiệp như vậy, cần đặt một trạm phân phối trung tâm (PPTT) nhận điện từ trạm BATG hoặc đường dây 22kV, Trạm PPTT đặt MBA, thiết bị bảo vệ và đóng cắt rồi cấp điện cho các phân xưởng , Vì xí nghiệp có tỉ lệ phụ tải loại I&II là rất cao nên để cấp điện cho xí nghiệp, ta xây dựng đường dây trên không mạch kép, sử dụng dây AC, hạ ngầm ở hàng rào nhà máy, Mạng điện cao áp trong xí nghiệp là mạng cáp ngầm đi từ điểm hạ ngầm tới gian phân phối trung tâm , Xác định vị trí đặt trạm PPTT Trên sơ đồ mặt bằng phân xưởng, vẽ hệ tọa độ Oxy, có vị trí trọng tâm của các nhà xưởng là (x i ,y i ) sẽ xác định tọa độ tối ưu M(x,y) để đặt trạm như sau: ; ∑ ∑ × = tti ttii S Sx x ∑ ∑ × = tti ttitti S Sy y Trang 6 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI Ta được 3,5 7,4569 99,23913 9,8 7,4569 40556 == == y x Dịch chuyển ra khoảng trống, vậy M (8,9;5,3) 2.3Xác định vị trí, số lượng,dung lượng các trạm BAPX MBA dung máy do Công ty Đông Anh sản xuất, nên không cần phải hiệu chỉnh nhiệt độ, Chọn dung lượng các MBA - Trạm biến áp ở trạm PPTT Dùng MBA làm việc song song : )( )1( & kVA nk Sk S ttIII đmB −× × ≥ , n : số MBA làm việc song song, k : hệ số quá tải của MBA, 4,1=k (%) &III k : tỉ lệ phụ tải loại I và loại II của nhà máy, Ta chọn trạm PPTT dùng 2 MBA làm việc song song, )(029,2448 4,1 6545,456975,0 kVAS đmB = × ≥ , Suy ra chọn MBA 2500-22/0,4/Y-Yn do Công ty Đông Anh sản xuất, 2.4Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm PPTT, - Đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm BA của xí nghiệp dài 300m, sử dụng đường dây trên không, dây AC, lộ kép, Chọn tiết diện dây: Tra cẩm nang có thời gian sử dụng công suất lớn nhất T max =4180 h, với giá trị T max và dây AC ta có J kt = 1,1(A/mm 2 ) )(5101,54 1,1 9612,59 1,1 )(9612,59 2232 6545,4569 32 2 mm I F A U S I ttXN tt đm tt ttXN === = ×× = ×× = Suy ra chọn dây AC-50 Kiểm tra theo điều kiện dòng sự cố: Tra bảng PL VI,1- Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm) dây AC-50, ta có I cp =220 (A) Khi đứt một lộ, dây còn lại truyền tải toàn bộ công suất cpsc ttXNsc II AII ≤ =×=×= )9223,1199612,5922 Trang 7 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: Với dây AC-50 có )/(65,0 0 kmr Ω= , )/(4,0 0 kmx Ω= )(76,22 1000 300 222 4,075,341765,027,3033 00 VL U xQrP U NMN đm tttt AC =× × ×+× =× ×+× =∆ − Khi sự cố đứt 1 lộ )(52,4576,2222 VUU AC sc AC =×=∆×=∆ )(1100)(1,122%5 VkVU cp ==×=∆ , Xét thấy thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép, Vậy chọn dây AC-50 - Chọn dây dẫn từ trạm BA của xí nghiệp về trạm PPTT có 2 lộ cáp lõi đồng trung áp 22kV , chiều dài l = 86 (m) )(9612,59 2232 6545,4569 32 max A U S I đm tt = ×× = ×× = Tra bảng 2,10 ( Thiết kế cấp điện- Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm) Ta có: )/(1,3 2 mmAJ kt = )(3423,19 1,3 9612,59 2 max mm J I F kt kt === , Chọn cáp có tiết diện tiêu chuẩn 2 35mmF tc = , cáp đồng 3 lõi, 22kV, cách điện bằng XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng LS liên doanh chế tạo, Dòng ngắn mạch của cáp: )( 141,0 kAF t I N ×= Trong đó: t - là thời gian tồn tại ngắn mạch, chọn st 5,0= F - tiết diện cáp, mm 2 Vậy )(9791,635 5,0 141,0 kAI N =×= Thông số kỹ thuật cáp 22kV: )(1 2 mmlõiF đm Hình dạng )/( 0 kmr Ω ở nhiệt độ 20 0 C )/( 0 kmx Ω skAI N 1)( 35 Vặn xoắn 0,868 0,1 6,9791 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp trên đoạn cáp nối từ trạm ngoài nhà máy vào tới trạm PPTT, )(8201,5) 1076,2222 101,08675,341710868,08627,3033 ( 2 1 3 33 1 2 V UU XQRP U đm cttctt = ×− ×××+××× ×= ∆− ×+× =∆ − −− → Thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp và trạm PPTT trên mặt bằng, đề ra 3 phương án đi dây mạng như sau: Trang 8 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI - Phương án 1: Các phân xưởng được cấp điện trực tiếp từ trạm PPTT, - Phương án 2: Các phân xưởng ở xa trạm được cấp điện liên thông qua các trạm gần trạm PPTT - Phương án 3: Các phân xưởng được cấp điên các phụ tải kiểu hỗn hợp cả liên thông và hình tia, Trong đó, các phân xưởng có công suất nhỏ thì được cấp điện bằng một đường cáp kéo từ tủ điện của phân xưởng lớn hơn, Để đảm bảo mỹ quan công nghiệp và an toàn cho các tuyến cáp trong xí nghiệp đều dùng cáp ngầm, trạm PPTT được đặt kề tường phân xưởng, Sau đây ta lần lượt tính toán kinh tế lần lượt cho ba phương án, Ta chỉ so sánh phần khác nhau của ba phương án, Cả ba phương án đều có đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT, do vậy mà ta chỉ cần so sánh về kinh tế kĩ thuật của đường dây cấp điện từ trạm PPTT tới các tủ điện của từng phân xưởng, Dự định dùng cáp điện của CADIVI, cách điện XLPE 4 lõi đồng, có bọc cách điện PVC, Phương án 1 Vì các đường dây hạ áp cấp điện cho xí nghiệp thường ngắn, Nên chọn cáp từ trạm PPTT đến các phân xưởng theo dòng phát nóng lâu dài cho phép cp I Công thức xác định tiết diện dây theo cp I : ttcp IIKK ≥×× 21 Hay 21 KK I I tt cp × ≥ Trong đó: Trang 9 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI 1 K : hệ số điều chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế tạo và môi trường đặt dây, 2 K : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đặt chung một rãnh, cp I : dòng phát nóng cho phép của dây dẫn, (tra Catalog của từng loại dây), tt I : dòng điện làm việc lớn nhất (dài hạn qua dây), Chọn nhiệt độ chuẩn của môi trường xung quanh C 0 25+ Nhiệt độ môi trường C 0 30+ ,nhiệt độ cho phép lớn nhất của dây C 0 70+ Giả thiết lộ kép đặt trong một rãnh dưới đất, khoảng cách giữa các cáp 300mm Tra bảng PL VI,10 và PL VI,11- Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm), Tra bảng cáp điện của CADIVI sản xuất PL,22 – Giáo trình Cung cấp điện (Ngô Hồng Quang) Ta có bảng chọn cáp hạ áp cho phương án 1: Lộ dây )(kVAS )(AI tt 1 K 2 K )(AI cp )( 2 mmF tc PPTT-1 282,44 199,35 200,07 203,84 0,94 0,93 PPTT-2 906,48 503,29 753,92 327,1 0,94 0,87 PPTT-3 573,84 408,21 406,78 276,09 0,94 0,9 Đoạn 3-4 257,9 166,445 196,99 186,13 0,94 0,93 PPTT-6 508,6 293,97 414,12 367,06 0,94 0,93 Đoạn 6-5 255,51 136,485 216 184,4 0,94 0,93 PPTT-7 490,18 338,8 354,24 353,76 0,94 0,93 PPTT-8 846,62 476,12 700,04 305,5 0,94 0,87 Đoạn 8-9 423,31 238,06 350,02 305,5 0,94 0,93 PPTT-10 454,15 355,145 282,92 327,76 0,94 0,93 Đoạn 10-11 8,37 7,185 4,275 6,05 0,94 0,93 PPTT-15 297,36 202,55 222,46 214,61 0,94 0,93 Đoạn 15-12 278,89 187,485 206,46 201,28 0,94 0,93 PPTT-13 481,3 346,85 333,68 347,35 0,94 0,93 PPTT-14 283,58 246,05 140,98 204,66 0,94 0,93 Tra bảng giá dây cáp hạ áp của CADIVI, cáp hạ thế (3 lõi pha + 1 lõi đất) cách điện XLPE, vỏ PVC, Ta có bảng chi phí đầu tư cáp hạ áp cho phương án 1: Lộ dây )( 2 mmF tc )(ml Đơn giá )/1000( mđ Thành tiền )1000( đ PPTT-1 95 18,2 843,2 30692,48 PPTT-2 300 11,5 2610,6 120087,6 PPTT-3 150 29,2 1327,2 116262,7 Đoạn 3-4 95 17,5 843,2 29512 PPTT-6 400 14,5 3321,8 96332,2 Trang 10 [...]... dây), I tt : dòng điện làm việc lớn nhất (dài hạn qua dây), Chọn nhiệt độ chuẩn của môi trường xung quanh + 25 0 C Nhiệt độ môi trường + 30 0 C ,nhiệt độ cho phép lớn nhất của dây + 70 0 C Giả thiết lộ kép đặt trong một rãnh dưới đất, khoảng cách giữa các cáp 300mm Trang 12 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI Tra bảng PL VI,10 và PL VI,11- Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng... chung một rãnh, I cp : dòng phát nóng cho phép của dây dẫn, (tra Catalog của từng loại dây), I tt : dòng điện làm việc lớn nhất (dài hạn qua dây), Chọn nhiệt độ chuẩn của môi trường xung quanh + 25 0 C Nhiệt độ môi trường + 30 0 C ,nhiệt độ cho phép lớn nhất của dây + 70 0 C Giả thiết lộ kép đặt trong một rãnh dưới đất, khoảng cách giữa các cáp 300mm Tra bảng PL VI,10 và PL VI,11- Thiết kế cấp điện. .. của trạm dùng 2 phân đoạn thanh góp Sơ đồ nguyên lý Trang 19 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI Sơ đồ tủ hạ áp trạm PPTT Các tủ hạ áp động lực đặt tại các phân xưởng: Chon tủ hạ áp do Siemen chế tạo theo tiêu chuẩn định trước, tra catalog của hãng để chọn, trong tủ đặt sẵn các thiết bị bảo vệ và đóng cắt CHƯƠNG III, TÍNH TOÁN ĐIỆN 3,1 Xác định tổn hao điện áp trên đường... máy cắt đầu nguồn, Để chọn khí cụ cho cấp điện áp 0,4 kV: - Tính ngắn mạch tại điểm N2 để chọn tủ của từng phân xưởng, Tính toán các thông số của sơ đồ: - Sơ đồ nguyên lý: Trang 22 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI - Sơ đồ thay thế: • Tính điện kháng của hệ thống: 2 U tb (Ω ) Sk Trong đó: S k :công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện X HT = S N = S k = 3 × U đm ×... 436,9654 × 10 6 (đ ) Phương án 3 Trang 15 1,86 1,15 2,57 0,62 2,23 0,03 1,27 0,09 1,22 1,45 18,1 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI Vì các đường dây hạ áp cấp điện cho xí nghiệp thường ngắn, Nên chọn cáp từ trạm PPTT đến các phân xưởng theo dòng phát nóng lâu dài cho phép I cp Công thức xác định tiết diện dây theo I cp : K 1 × K 2 × I cp ≥ I tt Trong đó: K 1 : hệ số... định tổn thất điện năng Từ Tmax = 4180 (h) suy ra τ = (0,124 + Tmax × 10 − 4 ) 2 × 8760 = 2573,4 (h) Tổn thất điện năng của toàn xí nghiệp: ∆A = ∆PΣ × τ + ∆P0 × 8760 = 59,9428 × 2573,4 + 6,6 × 8760 = 212,0728 × 10 3 (kWh) CHƯƠNG IV Chọn và kiểm tra thiết bị điện 4,1 Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng (chọn điểm ngắn mạch phù hợp) Để chọn khí cụ điện cho cấp điện áp 22 kV, ta cần tính cho điển ngắn... chọn dùng sơ đồ một hệ thống phân đoạn thanh góp cho trạm PPTT, Tại mỗi tuyến dây vào, ra của phân đoạn thanh góp và liên lạc giữa hai thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ, Để bảo vệ chống sét Trang 18 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI truyền từ đường dây vào trạm ta đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp Chọn dùng các tủ hợp bộ của SIEMENS, cách điện bằng SF6,... cấp điện cho xí nghiệp thường ngắn, Nên chọn cáp từ trạm PPTT đến các phân xưởng theo dòng phát nóng lâu dài cho phép I cp Công thức xác định tiết diện dây theo I cp : K 1 × K 2 × I cp ≥ I tt Trong đó: K 1 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế tạo và môi trường đặt dây, K 2 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đặt chung một rãnh, I cp : dòng phát nóng cho. .. kháng cho xí nghiệp Dung lượng cần bù: QbΣ = 3033,27 × (1,127 − 0,484) = 1950,393 (kVAr ) 5.2 Tính toán và lựa chọn tụ bù Như đã phân tích ở trên và từ các đặc điểm trên ta có thể lựa chọn thiết bị bù là các tụ điện tĩnh Nó có ưu điểm là giá đầu tư 1 đơn vị công suất bù Trang 28 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Đ5H4 GVHD PHẠM MẠNH HẢI không phụ thuộc vào dung lượng tụ bù nên thuận tiện cho. .. đặt trong một rãnh dưới đất, khoảng cách giữa các cáp 300mm Tra bảng PL VI,10 và PL VI,11- Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm), Tra bảng cáp điện của CADIVI sản xuất PL,22 – Giáo trình Cung cấp điện (Ngô Hồng Quang) Ta có bảng chọn cáp hạ áp cho phương án 3: Lộ dây S (kVA) PPTT-1 PPTT-2 Đoạn 8-3 Đoạn 3-4 Đoạn 6-5 PPTT-6 Đoạn 6-7 PPTT-8 Đoạn 8-9 Đoạn 15-10 Đoạn 10-11 Đoạn 15-12 PPTT-13 PPTT-14 . nghiệp Trang 5 Đồ án: Cung Cấp Điện SV: Nguyễn Tuấn Anh GVHD Lớp: Đ5H4 PHẠM MẠNH HẢI CHƯƠNG II, Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy. 2.1 Xác định cấp điện áp phân phối Điện áp định mức phân. đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT, do vậy mà ta chỉ cần so sánh về kinh tế kĩ thuật của đường dây cấp điện từ trạm PPTT tới các tủ điện của từng phân xưởng, Dự định dùng cáp điện của. 300mm Tra bảng PL VI,10 và PL VI,11- Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm), Tra bảng cáp điện của CADIVI sản xuất PL,22 – Giáo trình Cung cấp điện (Ngô Hồng Quang) Ta có bảng chọn cáp