1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

58 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP A, Dữ kiện: Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho bảng dưới Tỷ lệ phụ tải điện loại I&II là 85% Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp ∆Ucp = 3,5% Hệ số công suất cần nâng lên là cos = 0,90 Hệ số chiết khấu I =12%; Thời gian sử dụng công suất cực đại TM, h Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk, MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk=2,5s Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L, m, chiều cao nhà xưởng H, m Giá thành tổn thất điện c∆=1000đ/kWh; suất thiệt hại mất điện gth=7500đ/kWh Đơn giá tụ bù là 200.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất tụ ∆Pb=0,0025kW/kVAr Giá điện trung bình 1000đ/kWh Điện áp lưới phân phối là 22kV Các tham số khác lấy phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện: Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng ứng với tên Nguyễn Quang Khôi : Phân xưởng Số hiệu Phương án B Sk(MVA) H(m) 7,64 3,8 L(m) TM (h) 73,6 4680 B, Nội dung: I.Thuyết minh Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng 2.Tính toán phụ tải điện: 2.1 Phụ tải chiếu sang 2.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát 2.3 Phụ tải động lực 2.4 Phụ tải tổng hợp Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng 3.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 3.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp 3.3 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu(so sánh ít nhất phương án) Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện 4.1 Chọn dây dẫn của mạng điện động lực, dây dẫn của mạng điện chiếu sáng 4.2 Tính toán ngắn mạch 4.3 Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường Tính toán chế độ mạng điện 5.1 Xác định hao tổn điện áp đường dây và máy biến áp 5.2 Xác định hao tổn công suất SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 5.3 Xác định tổn thất điện Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất 6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết 6.2 Lựa chọn vị trí đặt tụ bù 6.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng 6.4 Phân tích kinh tế - tài chính bù công suất phản kháng Tính toán nối đất và chống sét 7.1 Tính toán nối đất 7.2 Tính chọn thiết bị chống sét Dự toán công trình 8.1 Danh mục các thiết bị 8.2 Xác định các tham số kinh tế II Bản ve Sơ đồ mạng điện bề mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối Sơ đồ nguyên lý của mạng điẹn có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị được chọn Sơ đồ trạm biến áo gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp Sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất Bảng số liệu tính toán mạng điện Dữ liệu thiết kế cấp điện phân xưởng Phân xưởng khí – sửa chữa N0 Số hiệu Tên thiết bị sơ đồ 1; 2; 3; 5; 7; 12; 15 8; 10 11; 13; 14 16; 17 18; 19 20; 21; 22 23; 24 25; 26; 27 28; 29 30; 31 32 33 Lò điện kiểu tầng Lò điện kiểu buồng Thùng Lò điện kiểu tầng Bể thử mơ Bồn đun nước nóng Thiết bị cao tần Máy quạt Máy mài tròn vạn Máy tiện Máy tiện ren Máy phay đứng Máy khoan đứng Cần cẩu Máy mài SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 Hệ số ksd 0,35 0,32 0,3 0,26 0,47 0,3 41 0,45 0,47 0,35 0,53 0,45 0,4 0,22 0,36 cosφ 0,91 0,92 0,95 0,86 0,98 0,83 0,67 0,60 0,63 0,69 0,68 0,6 0,65 0,872 Công suất đặt P, kW B 18+25+18+25 40+55 1,1+2,2+2,8 30+20 1,5 15+22+30 32+22 11+5,5 2,8+5,5+4,5 2,2+4,5 7,5+12+12 4,5+12 5,5+7,5 7,5 2,8 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Sơ đồ mặt bằng phân xưởng khí – sửa chữa N02 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Không bị loá mắt - Không loá phản xạ - Không có bóng tối - Phải có độ rọi đồng đều - Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định - Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng kết hợp Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang Các phân xưởng sản xuất thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường gây ảo giác không quay cho các động không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây tại nạn lao động Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa khí Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật a, Tính toán thông số của phụ tải chiếu sáng Vì là xưởng sản xuất nên dự định dùng đèn sợi đốt Chọn độ rọi Eyc=100 lx Căn cứ vào độ cao trần xưởng H =3,8m độ cao mặt công tác là h2=0,8 m độ cao treo đèn cách trần là h1=0,7 m.Vậy khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là: h = H - h1 - h2=3,8-0,7-0,8=2,3m SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Hình 1.1: Bố trí đèn theo mặt đứng Tra bảng, với bóng đèn sợi đốt,bóng vạn L/h=1,5÷1,8 Suy ra: L=1,8.h =1,8.2,3=4,14m là khoảng cách tối đa giữa bóng đèn Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng la 36 × 24 ta chọn khoảng các giữa các đèn là: Ld = 4m; Ln = 4m ;p=2 m; q=2 m Kiểm tra điều kiện: 4 4 hay < ≤ và < ≤ 3 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Sơ đồ tính toán chiếu sáng Như vậy bố trí đèn là hợp lý Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là Nmin = ×9 = 54 đèn Xác định hệ số không gian: kkg = K = 36.24 a.b = =6,26 h.( a + b) 2,3(36 + 24) Lấy độ phản xạ của trần và tường lần lượt là : σ tran =50 % và σ tuong =30 % kết hợp với hệ số không gian 6,26 tra bảng được: ksd = 0,61 (bảng 47.pl) Lấy hệ số dự trữ k=1,3 và hệ số tính toán Z=1,1 xác định được quang thông của đèn sau: F yc = k E yc S Z n.k sd = 1,3.100.24.36.1,1 = 3750,8 (lumen) 54.0,61 Như vậy ta chọn đèn sợi đốt với công suất 300W và quang thông F = 5000 lumen, (bảng 45.pl)[1] Tổng công suất đèn là Pcs = 54.300 = 16200 W = 16.2 kW 1.1 Chọn cáp cho hệ thống chiếu sáng SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN • Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng Pcs 16,2 I cs = = = 24,6 A (với đèn sợi đốt cos ϕ =1) 3.U dm cos ϕ 3.0,380.1 I cs 24,6 = = 25,89 A k1 k k 0,95.1.1 I cp ≥ Trong đó : k1: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt, cáp treo trần k1=0,95 k2: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k = k3: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện Do t o < 30o nên k3 =1 F= I cp J kt = 25,89 = 8,35mm 3,1 (Jkt cuả cáp lõi đồng với thời gian Tmax 4680h là 3,1) Chọn cáp đồng lõi vỏ PVC, tiết diện 10 mm2 có: Icp= 80 A, CADIVI chế tạo • Chọn dây dẫn từ áp tô mát nhánh tới các nhóm đèn Vì có 54 đèn nên ta chia thành nhóm nhóm có đèn Nhánh cấp cho nhóm bóng công suất 300 W: Công suất tổng :P=9.300=2700 W=2700 W=2,7 kW 2, = 12, 27 A 0, 22 I 12,27 ≥ lv max = = 18,45 A k1.k k3 0,95.0.7.1 I lv max = Suy ra: I cp Trong đó : k1 =0,95: Cáp treo trần k2=0,7 ( mạch cáp cùng máng cáp) Chọn cáp đồng hai lõi vỏ PVC, tiết diện 2,5 mm2 có Icp= 25 A, CADIVI chế tạo Bảng 1.1: Thông số dây dẫn mạch chiếu sáng Vị trí Tiết diện Chiều Chiều định mức dày dày cách vỏ bọc điện PLC SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 Đường kính tổng thể Phụ tải dòng điện Điện trở dây dẫn Điện áp thử ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ở 20oC mm2 Cáp tổng cs 10 Dây nhánh 2.5 mm 0.7 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 Mm 1.8 1.8 mm 19 16 A 80 25 Ω/Km 1,83 7.41 V 1500 1500 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Hình vẽ ví dụ: sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng • Chọn áp tô mát - Chọn áp tô mát tổng Ics=24,6 A, ta chọn áp tô mát tổng Iđm= 30 A, cực, LG chế tạo - Chọn áp tô mát nhánh + Nhánh cung cấp điện cho bóng: I lv max = 2,7 = 12.27 A , ta chọn áp tô mát Icp= 20 A, cực, LG chế tạo 0,22 + Các nhánh khác dùng áp tô mát Iđm= 20 A cùng loại Bảng 1.2: Thông số Át-tô-mát lựa chọn Số Vị trí Loại Kiểu Udm(V) cực Áp tô mát tổng 50AF Áp tô mát nhánh 50AF Idm(A) ABE 53a 600 30 ABE 53a 600 20 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 10 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 5.2 Xác định hao tổn công suất • Hao tổn công suất đường dây: S2 ∆P = R L U S2 ∆Q = X L U Tổn thất của các đoạn đường dây được tính toán bảng sau: Tổng hợp thông số đường dây: Đoạn P,kW Q,kVAr S,kVA Ft Fc L(M) Ro Xo ∆U(V) ∆A(kWh) ∆P(kW) ∆Q(kVAr) DL1_1 18 8,2 19,78 9,7 10 0,004 1,84 0,073 0,35 153,06 DL1_2 25 11,38 27,47 13,46 16 0,006 1,15 0,068 0,47 295,20 DL1_3 18 8,2 19,78 9,7 10 0,008 1,84 0,073 0,71 153,06 DL1_4 25 11,38 27,47 13,46 16 0,01 1,15 0,068 0,78 295,20 DL1_5 40 17,84 43,48 21,31 25 0,012 0,74 0,066 0,97 743,58 DL1_6 55 23,42 59,78 29,3 35 0,01 0,79 1382,81 DL1_7 1,1 0,368 1,16 0,57 2,5 0,012 0.09 0,28 0,57 DL1_11 15 3,065 15,31 17,79 34,88 0,015 1,84 0,073 0,006 0,52 0,064 91,70 30 10 35 1,10 DL2_8 9,7 34,58 0,37 478,52 DL2_9 20 11,88 23,26 17,1 25 0,008 0,74 0,066 0,50 211,65 DL2_10 1,5 1,5 11,4 16 0,004 1,15 0,068 0,13 0,96 DL2_12 2,2 0,67 2,3 0,74 2,5 0,009 0.09 0,17 2,25 DL2_13 22 4,47 22,45 197,17 6,03 30,6 3.33 0.09 0,012 0,37 0,063 0,67 30 50 0,01 DL2_14 3,38 36,6 1,10 366,30 DL3_15 2,8 3,74 4,67 1,45 2,5 0,01 0.09 0,59 14,80 DL3_16 5,5 7,33 9,167 19 25 0,012 0.09 0,79 280,57 DL3_17 4,5 7,5 13 16 0,015 1.15 0.068 1,04 257,74 DL3_18 2,2 2,7 3,49 8,05 10 0,01 1.84 0.073 0,56 105,47 DL3_19 4,5 5,54 7,14 4,02 0,01 3.33 0.09 0,50 47,72 DL4_20 7,5 7,87 10,87 2,29 0,01 3.33 0.09 0,25 15,44 DL4_21 12 12,46 17,39 4,5 0,015 3.33 0.09 0,75 89,10 DL4_22 5,5 7,33 9,167 3,67 0,01 0.09 0,41 39,82 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 0,52 0,064 8 3.33 0,02 0,023 0,04 0,04 0,04 0,023 0,06 0,056 0,1 0,12 0,13 0,056 0,00 0,009 0,04 0,023 0,03 0,12 0,02 0,04 0,00 0,0355 0,00 0,0019 0,12 0,006 0,03 0,397 0,01 0,0046 0,05 0,06 0,01 0,02 0,00 0,023 0,01 0,016 0,03 0,01 0,10 0,023 0,02 0,01 44 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN DL4_23 2,8 3,74 4,67 1,71 2.5 DL4_24 5,5 7,33 9,167 3,6 DL4_25 4,5 7,5 5,24 DL4_26 2,2 2,7 3,49 DL4_30 4,5 5,54 DL5_27 12 DL5_28 0,012 0.09 0,56 24,86 0,006 3.33 0.09 0,244 216,56 0,01 0.09 0,68 83,65 8,52 10 0,009 1.84 0.073 0,54 106,47 7,14 4,5 0,015 3.33 0.09 1,10 49,30 12,586 17,39 8,52 10 0,01 1.84 0.073 0,6 118,30 4,5 4,22 6,168 3,03 0,01 3,33 0,09 0,40 26,93 DL5_29 12 13,94 17,647 8,648 10 0,006 1,84 0,073 0,36 73,10 DL5_31 7,5 10 12,5 6,13 10 0,01 1,84 0,073 0,38 61,12 DL5_32 7,5 8,77 11,54 5,66 10 0,006 1,84 0,073 0,23 31,26 DL5_33 2,8 1,55 3,2 1,56 2.5 0,007 0,42 12,19 3.33 0.09 0,01 0,006 0,02 0,01 0,01 0,025 0,00 0,02 0,02 0,0236 0,04 0,033 0,01 1,357 0,02 0,025 0,02 0,026 0,04 0,02 0,04 0,008 • Hao tổn công suất máy biến áp: S 625,165 ∆PB = 2∆P0 + ∆Pk ( Σ )2 = 2.0,92 + 0,5.5,75.( ) = 8,863(kW) Sdm 400 5.3 Xác định tổn thất điện Tổn thất điện máy biến áp: ∆ΑΒ = 21719,9 kWh (tính mục 3.2) Từ các bảng tổng kết ở chương IV ta thấy : Tổng tổn thất điện áp lớn nhất là : ∆U max = ∆U Nđm −0 + ∆U max1 + ∆U max = 6,96 + 2,17 + 1,1 = 10, 23V < 3,5%U = 13, 3V (thỏa mãn điều kiện bài cho) Tổng tổn thất công suất ( bao gồm cả tổn thất MBA): ∆P∑ = 8,863 + 0, 68 + 2, + 1, 245 = 13, 488kW Tổng tổn thất điện ( bao gồm cả tổn thất MBA): ∆A∑ = 21719,9 + 15085, + 2814,8 + 1218, + 908, + 1139,5 + 2246,1 = 45132,5kWh SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 45 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG VI TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết : Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9 nên tg φ2 = 0,484 Có : cos φ3 = 0,799 Nên tg φ1 =0,75 Do đó dung lượng bù cần thiết là Qb = 145,85 x( 0,75– 0,484) = 38,8kVAr 6.2 Xác định vị trí đặt tụ bù : Đối với phân xưởng sửa chữa khí vì công suất của phân xưởng không quá lớn, công suất của các động không quá lớn nên không đặt bù ở các tủ động lực, phân tán, và tốn kém ( chi phí cho tủ bù, cho tụ ), Hơn nữa việc xác định dung lượng bù tối ưu cho từng tủ động lực là khó khăn Ngoài tủ động lực các phụ tải thông thoáng và làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như vậy để đơn giản đặt bù tập trung cạnh tủ phân phối Theo dung lượng bù cần thiết đã tính được ở tra bảng 40.pl chọn được tụ điện pha loại KKY-0.38-I có công suất định mức là Qbù = 40kVAr 6.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng : Công suất biểu kiến của phân xưởng sau bù là : Ssaubù = Ptt + j( QN – Qbn ) = 275,865 + j( 145,85– 38,8 ) =275,865 + j107,05kVA Giá trị môđun của nó là : Ssaubù = 275,865 + 107, 052 = 295,9 kVA , nhận thấy nhỏ so với giá trị tính toán ban đầu Như vậy các tiết diện ta chọn ban đầu được đảm bảo điều kiện phát nóng SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 46 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Sau đặt bù , tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối và máy biến áp giảm Các tổn thất này được tính sau : Trên đoạn TBA – TPP : 295,92 0,92.0, 0736.3070, 06.10−3 = 126kWh ∆ABA-PP = 0,38 Trong máy biến áp : ∆AB = ∆PN S saubu 4,1 295,9 ( ) τ + 2∆P0t = ( ) 3070, 06 + 2.0, 68.8760 S dmB 250 = 20730,4 kWh Vậy hao tổn điện sau bù là : ∆Asb =∆ABA-PP + ∆ABA =126 + 20730,4+ 1218, + 908, + 1139,5 + 2246,1 = 26368,8 kWh Lượng điện tiết kiệm được sau bù là : δ A = ∆Atb - ∆Asb = 45132,5 – 26368,8= 18763,7kWh 6.4.Đánh giá kinh tế Số tiền tiết kiệm được năm : δ C = δ A.c∆ = 18763,7.1000 = 18,7.106 đ Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù : Vbù = vobù.Qbù = 200.38,8.103 = 7,7.106 đ Chi phí qui đổi : Zbù = p.Vbù = 0,192.7,7.106 = 1,5.106 đ p : hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao thiết bị , lấy bằng của máy biến áp là 0,192 Tổng số tiền tiết kiệm được đặt tụ bù hàng năm là : TK = δ C - Zbù = ( 18,7-1,5).106 = 16,2.106 đ/năm Như vậy việc đặt bù mang lại hiệu quả kinh tế cao Không những giúp giảm tổn thất mà còn góp phần tiết kiệm chi phí cho phân xưởng SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 47 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG VII TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 7.1 Tính toán nối đất : Nối đất là biện pháp an toàn hệ thống cung cấp điện Đối với trạm biến áp phân phối, hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rnd ≤ 4Ω Để nối đất cho trạm biến áp, ta sử dụng các điện cực nối đất chôn trực tiếp đất, các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực nối đất Cụ thể ở ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm các cọc nối đất làm bằng thép góc L 60 x 60 x 6mm, dài 2,5m chôn sâu 0,8m Các cọc chôn cách 5m và được nối với bằng các thép nối có bề rộng 4cm tạo thành mạch vòng nối đất Các nối được chôn sâu 0,8m - Xác định điện trở nối đất của một cọc: R1c = 0,00298.ρ.k mua Ω Trong đó: ρ: điện trở suất của đất, Ω.cm, chọn loại đất vườn có ρ=0,4.104 Ω.cm kmuac : hệ số mùa của cọc chôn sâu 0,8m, lấy kmuac =2 R1c = 0,00298.ρ.k mua = 0,00298.0, 4.10 4.2 = 23,84 Ω - Xác định sơ bộ số cọc: Số cọc được xác định theo công thức sau: n= R1c 23,84 = = 9,93 ηc Rd 0,6.4 Chọn n = 10 cọc Trong đó: Rtc: Điện trở nối đất của cọc, Ω Rd: Điện trở nối đất của thiết bị nối đất theo quy định,Ω SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 48 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ηc: Hệ số sử dụng của cọc, tra bảng ηc = 0,6 - Xác định điện trở của nối: Điện trở của nối được xác định theo công thức: 0,366.ρ k  2.l  0,366 ⋅ 0,4 ⋅ 10 ⋅  ⋅  Rt = l lg  =  b.t  ⋅ lg  = 291,3 Ω  ⋅ 0,8  Trong đó: ρ: Điện trở suất của đất ở độ chôn sâu nằm ngang, Ω.cm l: Chiều dài mạch vòng tạo bởi các nối, cm b: Bề rộng nối, cm Lấy b = 4cm t: Chiều sâu chôn nối, t = 0,8m Tra bảng tìm được ηt = 0,45 Điện trở thực tế của nối đất: R 291,3 R't = t = = 647,3Ω ηt 0,45 Điện trở của toàn bộ số cọc : 4R ' 4.647,3 Rc = ' t = = 4,025Ω R t - 647,3 - Số cọc thực tế phải đóng : n= R1c 23,84 = = 9,87 ηc R c 0,6.4,025 Chọn n= 10 cọc Thanh nối TBA 0,7m 0,8m 2,5m Cọc Hình vẽ: Sơ đồ mặt mặt cắt hệ thống nối đất 7.2 Tính toán chống sét : Chống sét van được chọn để bảo vệ chống sét đánh lan truyền Điều kiện chọn cho Un của thiết bị chống sét bằng điện áp định mức phía cao của máy biến áp Như vây ta chọn chống sét van loại PBC-22T1 ( bảng 35.pl ) [ ] Nga sản SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 49 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN xuất có Un = 22kV , điện áp cho phép bằng 25kV , điện áp phóng xung 80 kV , điện áp phóng ở f = 50hz là 49-60,5 kV CHƯƠNG VIII DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 8.1 Danh mục các thiết bị mạng điện Trong hạch toán công trình ta chỉ xét đến các thiết bị chính có nêu bảng dưới Bảng 8.1: Danh mục thiết bị cung cấp cho phân xưởng STT Tên thiết bị Quy cách Đơn Số lượng Đơn giá; V;106 đ vị 10 đ/đơn vị Bóng đèn Đèn cái 54 0,1 5,4 Halogen 300W Dây dẫn PVC-Cu- km 0,048 119 5,712 4x4 Dây dẫn PVC-Cukm 0,200 24,6 4,92 2x2,5 Quạt làm PLHC35- Cái 10 mát PG-4SF Máy biến 250kVA cái 152,7 305,4 áp Dây dẫn XPLE-150 Km 0,0736 236,32 17,393 Dây dẫn XPLE-70 Km 0,033 124,88 4,121 Dây dẫn XPLE-50 Km 0,021 98,28 2,064 Dây dẫn XPLE-35 Km 0,029 79,24 2,298 10 Dây dẫn XPLE-25 Km 0,015 64,96 0,974 11 Dây dẫn XPLE-16 Km 0,055 53,76 2.957 12 Dây dẫn XPLE-10 Km 0,098 46,76 4.582 13 aptomat SA603H cái 3 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 50 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 14 aptomat SA403H cái 3,2 3,2 15 16 aptomat aptomat cái cái 20 20 0,35 0,4 17 aptomat cái 0,5 2,50 18 Thanh cái EA52G EA103(1025-75-100) EA103125 F=30x4 mm2 0,06 0,06 19 Tủ điện Sứ F=25x3 OΦ1-375 mm2 cái 0,06 0,05 0,36 0,05 Máy biến dòng Tụ bù Tụ bù Tụ bù TKM-05 Bộ 2 1 1,7 1,5 3,5 1,7 1,5 3,5 12 0,1 1,2 20 21 22 23 24 25 Cột chống xét ΠKT Bộ PBC-22T1 Bộ KKY-0.38- Bộ Φ 5*6 Cọc Tổn g 430,361 8.2 Hạch toán công trình Tổng giá thành lắp đặt thiết bị của công trình là : ∑V = 430, 261(trđ ) Tổng giá thành có tính cho công suất lắp đặt : VΣ = klđ * ∑V = 1,1* 430, 261 = 473, 287(Trđ ) Giá thành một đợn vị công suất lắp đặt: VΣ 473,287.106 gđđ = KVA = = 1,52.106 / Sđ 312,063 Tổng chi phí quy đổi: Z ∑ = p ×V∑ + ∆A ×c∆ = 0,177 ×473, 287 ×106 + 26368,8 ×1000 = 110,1 ×106 d Tổng điện tiêu thụ : ∑A = Pttpx × TM = 312,063 × 4680 = 1460454,8kWh Tổng chi phí một đơn vị điện : G = 110,1 = 1460454,8 ×106 = 75,4 đ/kWh SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 51 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG IX CÁC BẢN VẼ 1.2 Sơ đồ trạm biến áp: nguyên lý, bố trí, mặt cắt 1.3 Sơ đồ nguyên lý mạng điện toàn phân xưởng 1.4 Sơ đồ dây mạng điện mặt bằng phân xưởng 1.5 Sơ đồ chiếu sáng, sơ đồ nối đất SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 52 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Tài liệu tham khảo: “Cung cấp điện tập” và “bài tập cung cấp điện” ,tác giả: TS.Trần Quang Khánh Nhà xuất bản KHKT – 2007 Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện,tác giả: TS Trần Quang Khánh – Nhà xuất bản KHKT – 2006 Ngắn mạch và đứt dây ,tác giả: PGS TS Phan Văn Hòa Nhà xuất bản KHKT – 2008 Lưới điện tập 1,2 ; tác giả: Trần Bách – Nhà xuất bản KHKT -2005 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, tác giả Ngô Hồng Quang NXB KHKT Hà Nội 2005 SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 53 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 54 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 55 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG 6000 12 6000 36000 24000 11 12 13 14 20 24 30 31 18 19 Nhà kho SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 22 23 10 16 15 17 21 26 25 31 33 28 32 31 Van phòng 56 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SƠ ĐỒ TỦ PHÂN PHỐI SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 57 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN S SVTH:NGUYỄN QUANG KHÔI-Đ3H1 58

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w