Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
32,64 MB
Nội dung
BÁO CÁO TỔNG HỢPLỜI MỞ ĐẦU Từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước, đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội cạnh tranh và mở rộng mạng lưới kinh doanh.Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước ngày càng có nhiều các côngty được mọc lên.Theo xu hướng phát triển hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và đi lên, thu được lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp đều phải cạnh tranh lẫn nhau thông qua nhiều hình thức, dịch vụ của một doanh nghiệp hay một tổ chức này với hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp và tổ chức khác mà cao hơn đó chính là cơ sở để khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. CôngtyCổphầnSáchvàThiếtbịgiáodục Tràng An cũng là một trong số các côngty đó.Công tyCổphầnSáchvàThiếtbịgiáodục Tràng An là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại sách , giấy văn phòng phẩm phục vụ nhu cầu của tất cả các tầng lớp nhân dân. Doanh nghiệp luôn ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của đất nước. Do đó việc kinh doanh của doanh nghiệp luôn xoay quanh tiêu chí đó, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.Chính vì vậy em đã chọn CôngtyCổphầnSáchvàThiếtbịgiáodục Tràng An để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.Tạ Thị Hạnh – Lớp Kế toán 4 – Trường Đại Học KTQD Page 1
BÁO CÁO TỔNG HỢP Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty. Vì thời gian viết báo cáo và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp quý báu của các thầy cô.PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀTHIẾTBỊGIÁODỤC TRÀNG AN1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:Công tyCổphầnsáchvàthiếtbịgiáodục Tràng An là côngty thương mại hoạt động theo mô hình côngtyCổ phần, được thành lập và hoạt động theo luật côngtyban hành ngày 20/01/1991 của HĐBT Nhà Nước Việt Nam. CôngtyCổphầnsáchvàthiêtbịgiáodục Tràng An được Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập ngày 14 tháng 06 năm 1999 với các đặc trưng sau:Tên giao dịch: CôngtyCổPhầnSáchvàThiếtbịgiáodục Tràng AnTrụ sở chính: 41/418 Đê La Thành - Ô Chợ Dừa - Đống Đa - Hà NộiĐiện thoại: 04. 35113040 Fax: 04. 35116366Số tài khoản của công ty: 03101010232892 được mở tại Ngân hàng thương mại cổphần Hàng Hải – Chi nhánh Đống Đa – Hà NộiTrang web: http://tranganbook.comSố thành viên sáng lập: 03Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đồng ( Bảy tỷ đồng./.)Tạ Thị Hạnh – Lớp Kế toán 4 – Trường Đại Học KTQD Page 2
BÁO CÁO TỔNG HỢP1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty:Công tyCổphầnSáchvàThiếtbịgiáodục Tràng An đã được đánh giá là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực kinh Xuân i - PHÂ KINH DOAN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : ThS. MSSV: 4085321 LỚP: KT0823A3 Cần Thơ, năm 2012 2năm2010 22010 Xuân ii Xuân iii Ngày Xuân iv Xuân v H và tên Giáo viên hng dn: Hc v: Thc S B môn: C quan công tác: Khoa Kinh T - QTKD Trng i Hc Cn Th Ho và tên sinh viên thc hin tài: Ngân MSSV: 4085321 Chuyên ngành: Kinh T Tên tài: NI DUNG NHN XÉT 1. Tính phù hp ca tài vi chuyên ngành ào t: 2. V hình thc: 3. Ý ngha khoa c, thc tin và tính cp thit a tài: 4. tin cy s liu và tính hin i ca lun vn: 5. Ni dung và các kt qu t c: 6. Các nhn xét khác: 7. Kt Xuân vi Xuân vii Trang 01 02 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề cơbản về tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.1.1. Tài sản ngắn hạn là giá trị của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện tiên quyết doanh nghiệp phải có để thực hiện hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình. Do đó, đặt ra vấn đề là phải làm rõ thế nào là tài sản ngắn hạn. Hiện nay, có nhiều tác giả khác nhau đưa ra khái niệm về TSNH như: PGS.TS.Trần Ngọc Thơ, Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê, năm 2009: “Tài sản ngắn hạn hay còn gọi là tài sản lưu động là một khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả các loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng 1 năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và những tài sản có tính thanh khoản khác”. PGS.TS.Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2011: “Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển thường là dưới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn bao gồm: vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, vật tư hàng hóa tồn kho, tạm ứng,…” PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2011: “Tài sản ngắn hạn là các tài sản có thời gian thu hồi vốn ngắn, trong khoảng thời gian 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn thường được phân bổ ở khắp giai đoạn của quá trình sản xuất thể hiện dưới nhiều hình thức khau.” Như vậy, có khá nhiều khái niệm của các tác giả khác nhau được đưa ra định nghĩa về tài sản ngắn hạn, mặc dù ngôn từ thể hiện có thể khác nhau song ta có thể hiểu: Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển ngắn thƣờng dƣới 1 năm, tài sản ngắn hạn đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, các khoản đầu tƣ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác. Thang Long University Library 2 Đặc điểm của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.1.2. Đƣợc hình thành từ vốn lƣu động của doanh nghiệp: Vốn lưu động là vốn ngắn hạn, là nguồn dùng để hình thành nên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Do vậy, vốn lưu động có bao nhiêu thì tham gia hình thành lên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là bấy nhiêu. Hay nói cách khác, tài sản ngắn hạn chính là biểu hiện ra bên ngoài của vốn lưu động. Thời gian luân chuyển nhanh: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thường xuyên luân chuyển, khoảng thời gian luân chuyển thường là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, nó có thể giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụng vốn. Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà 1 chu kỳ kinh doanh là ngắn hay dài. Song thường thì chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trong vòng 1 năm, nên thời gian luân chuyển của tài sản ngắn hạn nhanh … Toàn bộ giá trị đƣợc chuyển một lần vào thành phẩm và thu hồi về thông qua doanh thu bán hàng: Trên thực tế thì tài sản ngắn hạn không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ - sản xuất - lưu thông. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh tài sản ngắn hạn lại thay đổi hình thái biểu hiện. Bắt đầu nhập nguyên vật liệu, tiến hành quá trình sản xuất, tạo ra thành phẩm, sau khi kết thúc một quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể dễ dàng dùng tiền để tái đầu tư những tài sản ngắn hạn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Có tính thanh khoản cao: Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển nhanh, có thể chuyển thành tiền để đáp ứng BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀTHIẾTBỊGIÁODỤCMIỀN BẮC SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM SƠN TÙNG MÃ SINH VIÊN : A19260 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀTHIẾTBỊGIÁODỤCMIỀN BẮC Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Phạm Thị Bảo Oanh Sinh viên thực : Phạm Sơn Tùng Mã Sinh Viên : A19260 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chị bạn Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thạc sĩ Phạm Thị Bảo Oanh tận tình hướng dẫn, truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế - Quản lý, thầy côgiáo giảng dạy Trường Đại học Thăng Long, người truyền đạt cho em kiến thức môn học chuyên ngành kiến thức thực tế khác sống, giúp em có tảng kiến thức kinh tế để hoàn thành khóa luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Các cô bác, anh chị CôngtyCổphầnSáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc, người giúp đỡ em trình thu thập số liệu tìm hiều trình kinh doanh Côngty để từ phân tích sâu sắc khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu sót khóa luận Em kính mong dẫn đóng góp thêm thầy côgiáobạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Sơn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phạm Sơn Tùng Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.4.1 Phân loại theo trình tuần hòa chu chuyển vốn 1.1.4.2 Phân loại theo tính khoản 1.2 Một số vấn đề hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.3.1 Quy mô cấu tài sản ngắn hạn 1.2.3.2 Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn 1.2.3.3 nghiệp Phân tích tiêu đo lường hiệu sử dụng tài sản doanh 16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 21 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan 21 1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀTHIẾTBỊGIÁODỤCMIỀN BẮC 25 2.1 Khái quát chung CôngtyCổphầnSáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc 25 2.1.1 Lịch sử đời phát triển CôngtyCổphầnSáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc 25 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức CôngtySáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc 26 2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh CôngtySáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc 29 2.1.4 Quy trình kinh doanh chung CôngtyCổphầnSáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc: 30 2.1.5 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh CôngtyCổphầnSáchthiếtbịgiáodụcmiền Bắc 31 2.1.5.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn 31 2.1.5.2 Tình hình thu nhập – chi phí – lợi nhuận 37 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn CôngtyCổphầnSáchThiếtbịgiáodụcmiền Bắc giai đoạn năm 2011 – 2013 41 2.2.1 Thực trạng quy mô cấu tài sản ngắn hạn 41 2.2.2 Thực trạng sách quản lý tài sản ngắn hạn 47 2.2.2.1 Thực 1 BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐIỆP KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TẠI CÔNGTY CP SÁCHVÀTHIẾTBỊ TRƯỜNG HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng -Năm 2010 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 2: TS Huỳnh Năm Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 9 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Côngtycổphầnsáchvàthiếtbị trường học với ñặc ñiểm là kinh doanh quy mô lớn, có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp Miền Trung, Miền Nam. Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực: Kinh doanh sách, thiếtbị trường học và cho thuê mặt bằng, . tuy nhiên hoạt ñộng mang lại doanh thu lớn nhất cho Côngty là kinh doanh sáchvàthiếtbị trường học thông qua hệ thống bán sĩ tại Văn phòng côngtyvàbánlẻ thông qua hệ thống các Nhà sách. Vì vậy, tình hình bán hàng và thu tiền diễn ra thường xuyên liên tục nên dễ xảy ra gian lận và rủi ro. Việc kiểm soát tốt hoạt ñộng này là ñiều kiện quan trọng ñể giúp Côngty duy trì, mở rộng hoạt ñộng kinh doanh cũng như ñạt ñược mục tiêu ñề ra. Tuy nhiên, công tác KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại Côngty hiện ñang còn tồn tại một số bất cấp ñòi hỏi phải tăng cường kiểm tra ñể ñảm bảo doanh thu ñược tính ñúng, tính ñủ tiền thu bán hàng cũng như hàng hoá không bị thất thoát. Điều ñó cho thấy Côngty CP sáchthiếtbị trường học cần hoàn thiện hơn nữa KSNB chu trình bán hàng và thu ñể phục vụ cho việc quản lý các hoạt ñộng kinh doanh của mình. 2. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu Đã có nhiều Đề tài nghiên cứu về KSNB ñối với doanh thu và thu tiền trong các doanh nghiệp ñặc thù như: Viễn thông, ñiện lực, . Tuy nhiên vẫn chưa có Đề tài nào nghiên cứu KSNB chu trình bán hàng và thu tiền trong các côngty KD sáchvàthiếtbị trường học. 3. Mục ñích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng về KSNB chu trình bán hàng và thu tiền ở côngty CP sáchvàthiếtbị trường học Đà Nẵng, phát hiện những tồn 4 tại và ñưa ra giải pháp tăng cường KSNBchu trình bán hàng và thu tiền phù hợp với ñặc thù của Công ty. 4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ñược giới hạn trong công tác KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại Côngty CP sáchvàthiếtbị trường học Đà Nẵng tập trung ở Văn phòng Signature Not Verified Được ký LÊ MẠNH 2014Ngày ký: 17.06.2016 15:35 ĐIỀULỆCƠNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀTHIẾTBỊ TRƯỜNG HỌC ĐÀ NẴNG Đ N 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀULỆĐiều Gi i u II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNGTYĐiều Tê , ì ứ , rụ sở, i , vă p ò đại diệ ời oạ độ Cơ y 45 Điều N ời đại diệ o p áp u Cơ y III MỤC TIÊU, PHẠM VI KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TYError! Bookmark not Điều Mụ iêu oạ độ Cơ y Error! Bookmark not defined Điều P ạm vi ki doa oạ độ IV VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐƠNG SÁNG LẬP Điều Vố điều ệ, ổ p ầ , ổ sá p Điều C ứ ỉ ổ p iếu Điều C ứ ỉ ứ k ố k Điều Chuyể ợ ổ p ầ Điều 10 T u ồi ổ p ầ V CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SỐT Điều 11 Cơ ấu ổ ứ qu r kiểm số VI CỔ ĐƠNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG Điều 12 Quyề ổ Điều 13 N ĩa vụ ổ Điều 14 Đại ội đồ ổ Điều 15 Quyề iệm vụ Đại ội