1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Mía đường Sơn La

23 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Mía đường Sơn La tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của Công ty ghi trong báo cáo tài chính gần nhất. Điều 10. Thông qua việc miễn nhiệm thành viên HĐQT và CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA 1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Mía đường Sơn La Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SƠN LA Địa chỉ: Thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Website/email: www.sls.thv.vn / sls.miaduongsonla@gmail.com Điện thoại: (022) 3843.274 Fax: (022) 3843.406 2. Nghành nghề kinh doanh Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5500155321 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La cấp lần đầu ngày 20 tháng 2 năm 2008, thay đổi lần thứ 1 ngày 02 tháng 12 năm 2009, ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm: + Công nghiệp đường; Chế biến và kinh doanh các sản phẩm sau đường; + Sản xuất cồn, nha và nước uống cồn; nước uống không cồn; + Chế biến và kinh doanh các sản phẩm nông sản (trừ chè, cà phê); + Chế biến và kinh doanh thức ăn gia súc; + Vận tải hàng hóa đường bộ (dịch vụ vận tải); + Sửa chữa máy móc, thiết bị; + Sản xuất và cung ứng giống cây, con, tiêu thụ sản phẩm; + Chăn nuôi bò sữa, bò thịt; + Chế biến sữa, bò thịt; + Kinh doanh thương mại; Cung ứng vật tư nguyên liệu; + Nghiên cứu và phát triển khoa học nông nghiệp; Dịch vụ làm đất nông, lâm nghiệp + Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan; + Cho thuê kho, đại lý ký gửi hàng hóa; + Sản xuất phân vi sinh; kinh doanh phân bón các loại; + Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép các loại 3. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La tiền thân Nhà máy Đường Sơn La trực thuộc Nông trường quốc doanh Tô Hiệu Sơn La quản lý. Được khởi công xây dựng ngày 16/9/1995. Ngày 22/4/1996 UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 558/QĐ-UB về việc thành lập Công ty Mía đường Sơn La trên sở chuyển giao nhiệm vụ xây dựng Nhà máy đường của Nông trường Quốc doanh Tô Hiệu. Theo đó, Nhà máy đường Sơn La được đổi tên thành Công ty Mía đường Sơn La. Ngày 12/8/1997 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 50/QĐ- DNNN về việc quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước Công ty Mía đường Sơn La trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La. Trong giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006 tình hình hoạt động sản xuất của Công ty kém hiệu quả chiều hướng đi xuống và nhiều khả năng phải phá sản. Để tháo gỡ khó khăn cho Công ty Mía đường Sơn La, ngày 01/10/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã chủ trì cuộc họp cùng với các Ban, ngành chức năng làm việc với Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp – Bộ Tài chính (DATC) để tìm ra các biện pháp giải quyết, hỗ trợ cho Công ty Mía đường Sơn La đủ điều kiện để chuyển đổi thành công ty cổ phần. Ngày 09/10/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã gửi Công văn số 2226/UBND-KTN trình Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến chỉ đạo. Ngày 04/4/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công văn số 419/TTg-NN về việc sắp xếp, đổi mới Công ty Mía đường Sơn La. Đến ngày 26/11/2007 UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 2761/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án cấu tài chính và chuyển đổi sở hữu Công ty Mía đường Sơn La từ công ty Nhà nước sang công ty cổ phần. Ngày 28/01/2008, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân – Trưởng Ban đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tỉnh Sơn La đã văn bản số 220/UBND–KTTH về việc ủy quyền cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp chủ trì triệu tập và tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La. Ngày 01/02/2008 Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La thành công. Công ty Mía đường Sơn La chính thức chuyển đổi  TRNGăI HCăTHNGăLONG o0o KHÓA LUN TT NGHIP  TÀI: HOÀN THIN K TOÁN THÀNH PHM VÀ TIÊU TH THÀNH PHM TI CÔNG TY C PHNăMệAăNGăSNăLA SINH VIÊN THC HIN : PHAN TH HUYNăTHNG MÃ SINH VIÊN : A20306 CHUYÊN NGÀNH : K TOÁN HÀ NI - 2014  TRNGăI HCăTHNGăLONG o0o KHÓA LUN TT NGHIP  TÀI: HOÀN THIN K TOÁN THÀNH PHM VÀ TIÊU TH THÀNH PHM TI CÔNG TY C PHNăMệAăNGăSNăLA Giáo viênăhng dn : Th.s Nguyn Thanh Thy Sinh viên thc hin : Phan Th HuynăThng Mã sinh viên : A20306 Chuyên ngành : K toán HÀ NI ậ 2014 Thang Long University Library LI CM N        và rèn                   Em xi    , và các c Sinh viên PhanăThăHuynăThng LIăCAMăOAN n tt nghip này do t bn thân thc hin s h tr cng dn và không sao chép các công trình nghiên cu ci khác. Các d liu thông tin th cp s dng trong Khóa lun ngun gc trích dn rõ ràng. Tôi xin chu hoàn toàn trách nhim v l Sinh viên Phan Th HuynăThng Thang Long University Library MC LC LI M U CHNGă1. LÝ LUN CHUNG V K TOÁN THÀNH PHM VÀ TIÊU TH THÀNH PHM TRONG CÁC DOANH NGHIP SN XUT 1 1.1 Ni dung k toán thành phm trong các doanh nghip sn xut 1 1.1.1 Khái nim thành phm và yêu cu qun lý thành phm 1 1.1.1.1. Khái nim thành phm 1 1.1.1.2. Yêu cu qun lý thành phm 2 1.1.2. Phng pháp đánh giá thành phm 2 1.1.3. K toán chi tit thành phm 4 1.1.4. K toán tng hp thành phm 6 1.1.4.1. Trng hp doanh nghip hch toán hàng tn kho thỀo phng pháp kê khai thng xuyên 6 1.1.4.2. Trng hp doanh nghip hch toán hàng tn kho thỀo phng pháp kim kê đnh k 7 1.2. Ni dung k toán tiêu th thành phm 9 1.2.1. Mt s khái nim, thut ng liên quan đn ni dung k toán tiêu th thành phm 9 1.2.2. Các phng thc tiêu th 10 1.2.2.1. Tiêu th thành phm thỀo phng thc trc tip 10 1.2.2.2. Tiêu th thành phm thỀo phng thc gi hàng ch chp nhn 11 1.2.2.3. Tiêu th thành phm thỀo phng thc gi bán đi lý, ký gi 11 1.2.2.4. Tiêu th thành phm thỀo phng thc tr góp 11 1.2.2.5. Tiêu th thành phm thỀo phng thc bán l thu tin trc tip 11 1.2.2.6. Mt s phng thc khác 11 1.2.3. Các phng thc thanh toán 11 1.2.4. Ni dung k toán tiêu th thành phm 12 1.2.4.1. Chng t s dng 12 1.2.4.2. Tài khon s dng 12 1.2.4.3. K toán tng hp tiêu th thành phm thỀo phng pháp kê khai thng xuyên 15 1.2.4.4. K toán tng hp tiêu th thành phm thỀo phng pháp KKK 19 1.3. T chc h thng s k toán. 20 Hình thc k toán Nht ký chung 20 CHNGă 2.ă THC TRNG K TOÁN THÀNH PHM VÀ TIÊU TH THÀNH PHM TI CÔNG TY C PHNăMệAăNGăSNăLA 23 2.1. Khái quát chung v công ty c phnămíaăđngăSnăLa 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát trin ca công ty 24 2.1.2. c đim ca hot đng sn xut kinh doanh ca Công ty 25 2.1.3. c đim b máy qun lý ca Công ty 26 2.1.4. c đim t chc b máy k toán và t 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang nhiều biến động phức tạp, khó lường cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Sự biến động của tình hình tài chính trong khu vực và trên thế giới đã gây ra những biến động cho toàn bộ nền kinh tế đất nước và đặc biệt các doanh nghiệp. Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đã và đang chịu ảnh hưởng không nhỏ, điều này càng được thể hiện rõ đối với các doanh nghiệp sản xuất mía đường. Trong bối cảnh đó, để thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, việc tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp công việc cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính vốn, nguồn vốn, tài sản hiện có của mình biểu hiện qua việc thanh toán, sử dụng các nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng với hiệu quả đạt được. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy một trong những giải pháp được doanh nghiệp quan tâm hàng đầu nâng cao chất lượng của công tác tài chính. Bởi lẽ, hoạt động tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để xây dựng kế hoạch cho một đơn vị kinh doanh đi đúng hướng và phát triển kinh doanh đi lên thì các nhà quản lý kinh tế phải phân tích được nền tài chính của mình một cách chuẩn xác nhất. Có phân tích tài chính chuẩn xác thì mới giúp cho các nhà đầu tư, các đối tác, khách hàng nắm bắt được những thông tin cần thiết, khả năng tiềm tàng của Công ty để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp và thích ứng với tình hình kinh doanh hiện tại của đơn vị và góp phần đưa kinh doanh có hiệu quả. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghịêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin thể đánh 2 giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định đúng đắn, phù hợp, chính xác với tình hình kinh doanh hiện tại của đơn vị và góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp chưa đủ vì nó không giải thích được cho những người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp phải phân tích tình hình tài chính. Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sơn La một tỉnh miền núi phía Bắc, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của mỗi một doanh nghiệp trên địa bàn. Mỗi doanh nghiệp phải tự mình tìm ra những phương thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Phân tích tình hình tài chính ý nghĩa NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII I. VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII 1. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI - Diễn ra từ ngày 27/7 - 30/7/2013 tại Thủ đô Hà Nội. 944 đại biểu chính thức, thay mặt cho hơn 7,9 triệu đoàn viên công đoàn và 15 triệu cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, lao động cả nước đã về dự Đại hội. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam khóa X tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa X; Điều lệ Công đoàn Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI 172 uỷ viên; bầu Uỷ ban kiểm tra gồm 15 uỷ viên. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI đã bầu Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI 24 uỷ viên, bầu Chủ tịch và 5 Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam. 2. Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Định lần thứ XII - Diễn ra từ ngày 13/3 - 15/3/2013, tại thành phố Quy Nhơn. Về dự Đại hội 275 đại biểu chính thức đại diện cho 75.975 đoàn viên công đoàn và gần 23 vạn công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trong tỉnh. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI trình Đại hội XII Công đoàn tỉnh; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI; Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia dự thảo văn kiện Đại hội XI Công đoàn Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp ý kiến nghị với cấp ủy, chính quyền và công đoàn cấp trên với 25 nhóm vấn đề. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 38 ủy viên; bầu 9 đại biểu chính thức đi dự Đại hội XI Công đoàn Việt Nam. Tại Hội nghị lần thứ nhất, Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII đã bầu Ban Thường vụ gồm 13 ủy viên, bầu Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch; bầu Ủy ban Kiểm tra LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 7 ủy viên và bầu Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra. II. NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CÔNG ĐOÀN BÌNH ĐỊNH 1. Đánh giá về tình hình CNVCLĐ giai đoạn 2008 - 2013 - Đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức công đoàn ngày càng trưởng thành, lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của tỉnh và đất nước. Toàn tỉnh hiện gần 23 vạn CNVCLĐ (tăng hơn 4 vạn so với năm 2008), nơi tổ chức công đoàn 103.480 người. Cả nước hơn 50,3 triệu lao động; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo nghề khoảng 30%. Hầu hết đoàn viên và người lao động (NLĐ) ý thức và bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái; tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. - Tuy nhiên, do kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, NLĐ lâm vào tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp tăng lên; mức lương tối thiểu chỉ đáp ứng [...]... 73 Techcombank Báo Cáo Thường Niên 2013 13 Báo Cáo Thường Niên 2013 Tổng quan về hoạt động ngân hàng Tập trung vào tăng trưởng bền vững, chúng tôi đã sẵn sàng cho sự phát triển mạnh

Ngày đăng: 28/06/2016, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w