GiảI thích ký hiệu viết tắtCPSX : Chi phí sản xuấtCPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếpCPSXC : Chi phí sản xuất chungCNTTSX : Công nhân trực tiếp sản xuấtBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếKPCĐ : Kinh phí công đoànSP : Sản phẩmSPDD : Sản phẩm dở dangKKTX : Kê khai thờng xuyênKKĐK : Kiểm kê định kỳNVLC : Nguyên vật liệu chínhCPNVPX : Chi phí nhân viên phân xởngTK : Tài khoản Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368LờI NóI đầuSự phát triển ngày càng mạnh mẽ của một nền kinh tế mở nh Việt Nam trong những năm gần đây đã đa các doanh nghiệp vào một thời đại mới - thời đại của cơ hội nhng cũng đầy cạnh tranh và thách thức. Cơ chế thị trờng đã và đang là một thay đổi lớn đối với tất cả các doanh nghiệp. Đặc biệt, hiện nay, đứng trớc ngỡng cửa WTO, các doanh nghiệp Việt Nam cần tự hoàn thiện và nâng cao năng lực của mình về mọi mặt để có thể phát triển trong môi trờng mới đầy tiềm năng mà tổ chức này mang lại. Đầy tiềm năng bởi khi gia nhập WTO nghĩa là chúng ta sẽ hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới. Thị tr-ờng thế giới sẽ mở cửa cho chúng ta tiến bớc vào. Nhng trong sân chơi này chúng ta cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn và một trong những khó khăn lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt sau khi gia nhập WTO là việc xoá bỏ hàng rào thuế quan, mậu dịch. Điều đó có nghĩa là hàng ngoại nhập sẽ tràn lan trên thị trờng Việt Nam với những côngty đa quốc gia, những tập đoàn với tiềm 1
lực tài chính khổng lồ sẵn sàng hạ giá bán thấp hơn CPSX trong vòng 3- 5 năm để đánh gục hàng hoá trong nớc. Điều này đã đợc kiểm chứng tại những nớc đã gia nhập WTO trớc đó, và gần đây là Trung Quốc - nớc láng giềng của chúng ta. Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vốn đã đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp nay càng đòi hỏi đợc hoàn thiện để trở thành một công cụ để các doanh nghiệp sử dụng trong cuộc chiến không khoan nhợng đó. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong sản xuất hiện nay, đợc sự đồng ý của thầy cô giáo trong khoa QTKD trờng Đại học Công Đoàn và ban lãnh đạo CôngtycổphầnquehànđiệnViệt Đức, em chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CôngtycổphầnquehànđiệnViệt Đức" làm nội dung nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia làm 3 phần chính: Chơng 1: Cơ sở lý luận của hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Chơng 2: Thực trạng của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CôngtycổphầnquehànđiệnViệtĐức Chơng 3: Hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CôngtycổphầnquehànđiệnViệtĐức 2
Chơng 1Cơ sở lý luận của hạch toán CFSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:1.1.1. Chi phí sản xuất:1.1.1.1. Khái niệm:Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Đó là ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Mỗi yếu tố cơ bản trên tham gia vào quá trình sản xuất theo những cách khác nhau để từ đó hình thành nên các chi phí tơng ứng khác nhau: Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động và là các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra.Từ những phân tích trên có thể định nghĩa CPSX nh sau: CPSX là sự tiêu hao về nguyên vật liệu, nhân công và khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định.Để hiểu rõ bản chất của CPSX, cần phân biệt rõ khái niệm chi phí và chi tiêu. Chi phí thực chất là sự dịch chuyển giá trị các yếu tố sản xuất vào đối tợng tính giá. Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch Báocáo thực tập tổng hợpPHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔ PHẦNQUE HÀNĐIỆNVIỆTĐỨC 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNQUEHÀNĐIỆNVIỆT ĐỨCCông tyCổphầnquehànđiệnViệtĐức là một trong số 41 đơn vị thành viên của Tổng Côngty Hóa chất Việt Nam. Sau 40 năm xây dựng và trưởng thành Côngty đã không ngừng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Hiện nay Côngty sản xuất 21 loại vật liệu hàn ( que hàn, dây hàn và bột hàn ) và có trên 130 Đại lý ký gửi trên toàn quốc. Ngày 06/12/1965 CôngtyCổPhầnQueHànĐiệnViệtĐức được thành lập theo QĐ 1432 BCNND/KH6 của Bộ Công Nghiệp Nặng và lấy tên là: Nhà máy QueHàn Điện, nhưng tới ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh thành tại Giáp Bát ( Hà Nội ) và ngày này được chọn làm ngày thành lập của Công ty. Năm 1972, đế quốc Mỹ ném bom phá hoại Miền Bắc, nhà máy đã được sơ tán khỏi Hà Nội và chuyển về Thường Tín – Hà Tây ( cũ ) cho tới nay. Trong những năm đầu mới thành lập Nhà máy QueHànĐiệnViệtĐức được trang bị 2 dây chuyền công nghệ sản xuất do Cộng Hòa Dân Chủ Đức viện trợ với 184 công nhân đã được đào tạo nghề tại các trường dạy nghề. Trong giai đoạn bắt đầu sản xuất do các nguyên nhân như trình độ kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc của cán bộ công nhân viên của Côngty còn thấp, các ngành công nghiệp xây dựng và xây dựng cơ bản chưa phát triển mạnh. Do đó nhu cầu quehànđiện của nền kinh tế không cao. Vì vậy, nhà máy mới chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm là quehàn N46. Đến năm 1972 SV: Nguyễn Thị Minh Thảo – KT3K91
Báocáo thực tập tổng hợpCông ty tiếp tục được Cộng Hòa Dân Chủ Đức viện trợ them 4 dây chuyền Công nghệ sản xuất quehàn điện. Lúc này Nhà máy đã có 6 dây chuyền công nghệ sản xuât quehànđiện hoàn chỉnh với công suất thiết kế 7000 tấn / năm. Hệ thống dây chuyền này đã tạo ra được nhiều chủng loại quehànđiện phong phú đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu về quehànđiện của các ngành sản xuất công nghiệp. Nhà máy QueHànĐiệnViệtĐức được Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập lại theo quyết định số 16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/05/1993 vả quyết định cho phép đổi tên thành CôngtyQueHànĐiệnViệtĐức theo quyết định số 128/QĐ/TCCBDT ngày 20/05/95. Ngày 14/10/2003, theo Quyết định số 166/2003/QĐ – BCN của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp, Côngty chuyển đổi hình thức Doanh nghiệp từ CôngtyQuehànđiệnViệtĐức thành CôngtyCổphầnQuehànĐiệnViệtĐức với 51 % vốn chủ sở hữu thuộc về Nhà Nước. Một vài thông tin về
Báocáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Lời mở đầu CôngtycổphầnquehànđiệnViệt-Đức là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàncó quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á. Nhiều sản phẩm của côngty đã đợc tặng huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ hội chợ. Để có đợc những thành công và vị trí nh vậy, côngty đã trải qua rất nhiều thăng trầm trong nền kinh tế thị trờng. Vậy nguyên nhân nào đã đa côngty vợt qua khó khăn thách thức của buổi đầu thành lập trong nền kinh tế thị trờng vốn khốc liệt và động lực nào đã giúp côngty phát triển đợc mạnh mẽ nh ngày hôm nay? Những câu hỏi đó đã thôi thúc em đến thực tập tại côngty để tìm câu trả lời. Bằng những kiến thức tiếp thu đợc ở trờng và những gì đã tìm hiểu đợc ở CôngtycổphầnquehànđiệnViệt-Đức qua thời gian thực tập em đã giới thiệu, phân tích và đa ra những nhận xét đánh giá của mình về những mặt đợc và cha đợc của công ty. Qua đó em cũng đã xác định đợc hớng đề tài mà mình sẽ đi sâu hơn nữa để nghiên cứu. Qua hai tháng tìm hiểu thực tế tại CôngtycổphầnquehànđiệnViệt- Đức, em đã cố gắng sử dụng thời gian và kiến thức của mình để học hỏi, làm việc và viết nên báocáo này, tuy vậy cũng không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú nhân viên trong côngty để em có thể hoàn thiện hơn trong luận văn tốt nghiệp của mình sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc và các cô chú trong CôngtycổphầnquehànđiệnViệt-Đức đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài báocáo này. Sinh viên thực hiện Ngô Kim Phợng Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp Ngô Kim Phợng- QTDN K8 1 Báocáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngty CP quehànđiện Việt- Đức- Tên công ty: CôngtycổphầnquehànđiệnViệt-Đức- Tên giao dịch quốc tế: VietDuc Welding Electrode Joint Stock Company Viết tắt là: Viwelco - Địa chỉ: Nhị Khê - Thờng Tín Hà Tây -Điện thoại: 034.853364 Fax: 034.853653 - Email: Viwelco @ fpt.vn Webside: www.Viwelco.com.vn CôngtycổphầnquehànđiệnViệt-Đức là một đơn vị thành viên của Tổng côngty hoá chất Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp, là một đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàncó quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á, với phơng châm sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, lấy tôn chỉ và mục đích chất lợng là hàng đầu, thơng hiệu quehànđiệnViệt-Đức đã gây đợc uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc. Côngty đợc thành lập vào năm 1967 với tên gọi ban đầu là Nhà máy quehànđiệnViệt- Đức. Những năm bớc vào nền kinh tế thị trờng, nhà máy gặp không ít khó khăn. Năm 1990 chỉ sản xuất đợc 2.082 tấn, việc làm ít thu nhập của ngời lao động thấp. Đến tháng 3 năm 1995, nhà máy đợc bộ công nghiệp quyết định đổi thành CôngtyqueBáocáo thực tập
phần I
giới thiệu khái quát chung về Côngtycổphầnque
hàn điệnViệt Đức
I. quá trình hình thành Và phát triển của Côngtycổphần
que hànđiệnViệt Đức.
1. Giới thiệu chung về Công ty.
Tên Công ty: CôngtycổphầnquehànđiệnViệt Đức
Tên tiếng anh: VietDuc Welding Electrode Joint Stock Company.
Tên giao dịch: viwelco.
Địa chỉ: Km 17 quốc lộ 1A, Nhị Khê, Thờng Tín, Hà Tây.
Điện thoại: 034.853360.
Fax : 034.853653.
Webside: www.viwelco.com.vn.
Email: viwelco@fpt.vn.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công tycổphầnquehànđiệnViệtĐức đợc thành lập cách đây trên 30 năm
(vào năm 1967) trực thuộc Tổng Côngty Hóa chất Việt Nam.
Ban đầu Côngtycó tên là nhà máy quehànđiệnViệt Đức.
Đến tháng 3/1995, nhà máy đợc bộ công nghiệp quyết định đổi thành Côngty
que hànđiệnViệtĐức để phù hợp với cơ chế kinh doanh mới. Đây là thời cơ thuận lợi
để Côngty xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng.
Từ 8/2002: Côngty đã tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000.
Ngày 14/10/2003, theo quyết định mới của Bộ trởng Bộ công nghiệp, Côngty
chuyển thành CôngtycổphầnquehànđiệnViệt Đức.
Đây là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Lớp Quảntrị doanh nghiệp - K8
1
Báo cáo thực tập
II. chức năng, nhiệm vụ của CôngtycổphầnquehànViệt Đức.
Công tycổphầnquehànđiệnViệtĐức là một doanh nghiệp chuyên sản
xuất vật liệu hàncó quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc trang bị toàn bộ thiết bị của
Đức và Italia.
Chức năng và nhiệm vụ chính của Côngty là chuyên sản xuất và cung ứng cho
thị trờng nhiều loại vật liệu hàncó chất lợng ổn định nh: quehàn vỏ bọc, dây hàn và bột
hàn.
Sau đây là một số loại hàng hóa chủ yếu mà Côngty đang kinh doanh.
* Quehàn gồm 4 loại:
+ Quehàn thép carbon thấp:
N38-VD; N42-VD; N45-VD; N46-VD; J421-VD; VD6013.
+ Quehàn thép carbon thấp - độ bền cao:
N50.6B-VD; N55.6B-VD; E7016-VD; E7018-VD.
+ Quehàn đắp phục hồi bề mặt: DCr60; DCr 250; DMn350; DMn500; HX5.
+ Các loại quehàn đặc chủng: Quehàn Inox VD.308-16; quehàn đồng Hm-Cu; que
hàn gang GG33; que cắt C5.
*Dây hàn HO8A-VD và bột hàn nóng chảy F6-VD
Dây hàn với khí bảo vệ CO
2
W49-VD.
Nhiều sản phẩm của Côngty đợc chứng nhận chất lợng bởi cục đăng kiểm VN
(VR), trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quacert, đăng kiểm Nhật Bản (NK),
đăng kiểm CHLB Đức (GL), đạt nhiều huy chơng vàng tại các hội chợ triển lãm quốc tế
tại Việt Nam.
III. hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công
ty.
1. Hình thức tổ chức sản xuất :
Công tycổphầnquehànđiệnViệtĐức là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao
gồm các phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất và các đơn vị phụ trợ có liên
quan mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các
hoạt động dịch vụ để sản xuất các sản phẩm dây hàn, que hàn, bột hàn.
Các phân xởng sản xuất