1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

cau hoi trac nghiem suc khoe moi truong co ban

70 1,8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 590,03 KB

Nội dung

BÀI - NHẬP MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Câu 1: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, Môi trường là: A hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật B tập hợp yếu tố tự nhiên (như vật lý, hóa học, sinh học) xã hội bao quanh người có tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống người C tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người D vũ trụ bao la, có hệ Mặt trời Trái Đất, thành phần môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái đất gồm sinh quyển, thủy quyển, khí thạch E tổng điều kiện bên có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Câu 2: Theo Tổ chức Y tế giới năm 1978, Sức khỏe trạng thái: A hoàn toàn khỏe mạnh, không ốm đau, bệnh tật, ăn uống thấy ngon miệng thể B hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, là bệnh tật hay tàn phế C hoàn toàn thoải mái thể chất tâm thần, là bệnh tật hay tàn phế D hoàn toàn thoải mái thể chất xã hội, là bệnh tật hay tàn phế E hoàn toàn thoải mái tâm thần xã hội, là bệnh tật hay tàn phế Câu 3: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, Sức khỏe môi trường: A tạo trì môi trường lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng B gồm khía cạnh sức khỏe người (bao gồm chất lượng sống), xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường C trạng thái yếu tố vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người D dịch vụ nhằm cải thiện sách sức khỏe môi trường qua hoạt động giám sát, kiểm soát E cung cấp sở khoa học để mô tả, giải thích, làm rõ mối quan hệ nhân môi trường sức khỏe khứ, tương lai, đề xuất giải pháp can thiệp làm môi trường, tăng cường nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ người Câu 4: Theo Chiến lược Sức khỏe môi trường Quốc gia Australia - 1999, Sức khỏe môi trường: A tạo trì môi trường lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng B bao gồm vấn đề sức khỏe người (bao gồm chất lượng sống) yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường gây nên C trạng thái yếu tố vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người D dịch vụ nhằm cải thiện sách sức khỏe môi trường qua hoạt động giám sát, kiểm soát E cung cấp sở khoa học để mô tả, giải thích, làm rõ mối quan hệ nhân môi trường sức khỏe khứ, tương lai, đề xuất giải pháp can thiệp làm môi trường, tăng cường nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ người Câu 5: Cơ sở sảng khoái, thoải mái thể chất là: A thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội B biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 6: Cơ sở sức khỏe tinh thần là: A thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội B biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 7: Cơ sở sức khỏe xã hội là: A thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội B biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 8: Người ta thường sử dụng tiêu "thể lực" (chiều cao, cân nặng, lực bóp cánh tay,…) "chức năng" (mạch, huyết áp, thị lực, thính lực, chức gan, chức thận,…) để đánh giá sức khỏe một: A quần thể B quần xã C quốc gia D cộng đồng E cá nhân Câu 9: Người ta thường sử dụng tiêu "tuổi thọ trung bình", "tỉ lệ tử vong", "tỉ lệ bệnh tật”, "tỉ lệ chết trẻ em", "thời gian sống bị ốm đau bệnh tật",… để đánh giá sức khỏe một: A quần thể B quần xã C quốc gia D cộng đồng E cá nhân Câu 10: Môi trường bao gồm rừng tự nhiên; thủy vực; động thực vật; không khí, nhiệt độ, lượng Mặt Trời, gió, nước; loại quặng, dầu mỏ,… thực chức sau đây? A Không gian sống người loài sinh vật B Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người C Nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất D Nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người SV Trái Đất E Nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Câu 11: Chức sau môi trường thể việc cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn; cho giao thông đường thủy, đường đường không; cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; cho việc giải trí trời người,…? A Không gian sống người loài sinh vật B Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người C Nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất D Nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người SV Trái Đất E Nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Câu 12: “Phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Hoạt động bảo vệ môi trường B Phát triển không bền vững C Phát triển kinh tế D Phát triển bền vững E Phát triển xã hội Câu 13: “Hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Hoạt động bảo vệ môi trường C Đánh giá tác động môi trường D Khắc phục cố môi trường E Bảo vệ đa dạng sinh học Câu 14: "Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố môi trường D Suy thoái môi trường E Ô nhiễm môi trường Câu 15: "Sự suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố môi trường D Suy thoái môi trường E Ô nhiễm môi trường Câu 16: "Sự cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố môi trường D Suy thoái môi trường E Ô nhiễm môi trường Câu 17: "Các chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học xuất môi trường cao ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Chất thải B Chất thải nguy hại C Chất gây ô nhiễm D Khí thải ô nhiễm E Ô nhiễm môi trường Câu 18: "Một ngành kinh tế cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ sản phẩm phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Kinh tế môi trường B Công nghiệp sinh thái C Công nghiệp D Kinh tế sinh thái E Công nghiệp môi trường Câu 19: "Quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Kiểm soát chất thải D Kiểm soát ô nhiễm E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 20: "Quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý ô nhiễm” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Kiểm soát chất thải D Kiểm soát ô nhiễm E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 21: "Giới hạn chịu đựng môi trường nhân tố tác động để môi trường tự phục hồi” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Sức chịu tải môi trường B Giới hạn môi trường C Giới hạn sinh thái D Sức chịu đựng môi trường E Giới hạn chịu tải môi trường Câu 22: "Việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 23: "Quá trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 24: "Việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 25: "Việc bảo đảm tác động lớn môi trường đến ổn định trị, xã hội phát triển kinh tế quốc gia” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý môi trường B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E An ninh môi trường Câu 26: "Các hoạt động người nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý khí nhà kính B Ứng phó với biến đổi khí hậu C Thích ứng biến đổi khí hậu D Hoạt động bảo vệ môi trường E Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Câu 27: "Các khí khí gây nóng lên toàn cầu biến đổi khí hậu” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Khí nhà kính B Khí ô nhiễm C Các khí lạ D Khí biến đổi khí hậu E Khí nóng lên toàn cầu Câu 28: "Tất khía cạnh sức khỏe môi trường xác định, giám sát, kiểm soát yếu tố ………(1) … , ………(2) ……, ………(3) …… ………(4) …………(5)……………" Thứ tự từ (1), (2), (3), (4) (5) là: A sức khỏe người - vật lý - hóa học - sinh học - xã hội B vật lý - sức khỏe người - hóa học - sinh học - xã hội C vật lý - hóa học - sức khỏe người - sinh học - xã hội D vật lý - hóa học - sinh học - sức khỏe người - xã hội E vật lý - hóa học - sinh học - xã hội - sức khỏe người có ảnh hưởng đến Câu 29: "Thực hành sức khỏe môi trường bao gồm đánh giá, kiểm soát phòng ngừa yếu tố môi trường ảnh hưởng ………(1) …… đến ………(2) ……, đồng thời … …(3) …… yếu tố môi trường ………(4) cho sức khỏe" Thứ tự từ (1), (2), (3) (4) là: A phát huy - có lợi - tiêu cực - sức khỏe người B có lợi - sức khỏe người - phát huy - tiêu cực C tiêu cực - sức khỏe người - phát huy - có lợi D tiêu cực - sức khỏe người - có lợi - phát huy E phát huy - sức khỏe người - tiêu cực - có lợi Câu 30: Dưới hoạt động sức khỏe môi trường thực tất cấp, NGOẠI TRỪ: A Quản lý môi trường vật lý an toàn nước, an toàn thực phẩm, quản lý chất thải rắn, an toàn sức khỏe nghề nghiệp,… B Quản lý nguy sinh học kiểm soát côn trùng động vật có hại, quản lý bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung gian truyền bệnh,… C Quản lý nguy hóa học xây dựng tiêu chuẩn an toàn hóa học cho không khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải thực phẩm; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn;… D Phát triển đưa khuyến cáo sức khỏe môi trường; có kế hoạch xây dựng luật giáo dục,… E Xây dựng, phát triển chiến lược tiêu chuẩn an toàn dân số; tư vấn cộng đồng, bảo vệ sức khỏe trường hợp khẩn cấp,… Câu 31: Dưới vấn đề nghiên cứu thực hành sức khỏe môi trường, NGOẠI TRỪ: A Nghiên cứu yếu tố môi trường, tác nhân, nguồn gây ô nhiễm môi trường B Nghiên cứu vấn đề thay đổi sức khỏe người tác động yếu tố môi trường C Đề xuất giải pháp can thiệp vào môi trường sức khỏe D Nhằm bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nâng cao sức khỏe cộng đồng E Tìm hiểu yếu tố nguy nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người Câu 32: Phát biểu SAI nói tự điều chỉnh hệ sinh thái (HST)? A Các HST tự nhiên có khả tự điều chỉnh riêng B Sự tự điều chỉnh HST giới hạn C Nếu thay đổi nhân tố ngoại cảnh vượt giới hạn HST khả tự điều chỉnh hậu chúng bị phá hủy D Sự tự điều chỉnh HST kết tự điều chỉnh thể, chủng quần, quần xã nhân tố sinh thái thay đổi E Nhờ có tự điều chỉnh mà HST tự nhiên giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Câu 33: Mỗi người có sức khỏe khác trước tác động môi trường đáp ứng thể trước tác động môi trường phụ thuộc vào: A Tất đặc trưng thể mang tính chất cá nhân B Tuổi, giới tính, chủng tộc, điều kiện vật chất C Chế độ dinh dưỡng, điều kiện vật chất, yếu tố di truyền, rèn luyện D Yếu tố di truyền, rèn luyện, tuổi, giới tính, chủng tộc E Sự rèn luyện, chủng tộc, di truyền, chế độ dinh dưỡng Câu 34: Khi môi trường thay đổi đột ngột vượt giới hạn thích nghi thì: A Có thể dẫn đến hậu xấu, chí tiêu diệt vài giống loài sinh vật B Cơ thể sống không thích ứng, giả thích ứng rối loạn thích ứng C Cơ thể sống thay đổi đột ngột để thích nghi theo D Cơ thể sống thích nghi nhanh theo làm cho quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái phát triển tiến hóa nhanh E Sẽ thúc đẩy nhanh trình chọn lọc tự nhiên, đào thải sinh vật thích nghi, giữ lại thể tốt Câu 35: "Một nhân tố sinh thái (NTST) có ảnh hưởng không giống lên giai đoạn sinh trưởng phát triển khác thể sống; NTST có ảnh hưởng khác lên chức thể sống” Đây nội dung quy luật sinh thái nào? A Quy luật tác động không đồng NTST B Quy luật tác động tổng hợp NTST C Quy luật giới hạn sinh thái D Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường E Quy luật tối thiểu Câu 36: "Mỗi loài có giới hạn đặc trưng nhân tố sinh thái định" Đây nội dung quy luật sinh thái nào? A Quy luật tác động không đồng NTST B Quy luật tác động tổng hợp NTST C Quy luật giới hạn sinh thái D Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường E Quy luật tối thiểu Câu 37: "Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái Tác động đồng thời nhiều nhân tố tạo nên tác động tổng hợp lên thể sinh vật" Đây nội dung quy luật sinh thái nào? A Quy luật tác động không đồng NTST B Quy luật tác động tổng hợp NTST C Quy luật giới hạn sinh thái D Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường E Quy luật tối thiểu Câu 38: "Môi trường tác động thường xuyên lên thể sinh vật làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật tác động trở lại làm cải biến môi trường làm thay đổi tính chất nhân tố sinh thái đó" Đây nội dung quy luật sinh thái nào? A Quy luật tác động không đồng NTST B Quy luật tác động tổng hợp NTST C Quy luật giới hạn sinh thái D Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường E Quy luật tối thiểu Câu 39: Dưới định hướng cho MT lành mạnh, NGOẠI TRỪ: A Xã hội phải B Bầu không khí C Có đủ nước cho ăn uống sinh hoạt D Có đủ thực phẩm E Thực phẩm phải an toàn Câu 40: Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brasil) năm 1992 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt: A Phát triển y tế - Phát triển giáo dục - Bảo vệ môi trường B Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Phát triển giáo dục C Phát triển kinh tế - Phát triển giáo dục - Bảo vệ môi trường D Phát triển kinh tế - Phát triển y tế - Bảo vệ môi trường E Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Bảo vệ môi trường Câu 41: “Công chúng có quyền đòi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố môi trường đâu xảy ra, có chưa có điều luật quy định cách giải thiệt hại đó” Đây nguyên tắc phát triển bền vững gì? A Nguyên tắc ủy thác nhân dân B Nguyên tắc phòng ngừa C Nguyên tắc bình đẳng hệ D Nguyên tắc bình đẳng hệ E Nguyên tắc phân quyền ủy quyền Câu 42: “Nguyên tắc đảm bảo hai lý kinh tế (biện pháp nguyên tắc có chi phí thấp biện pháp khắc phục) lý xã hội (liên quan đến sức khỏe tồn an toàn người)” Đây nguyên tắc phát triển bền vững gì? A Nguyên tắc ủy thác nhân dân B Nguyên tắc phòng ngừa C Nguyên tắc bình đẳng hệ D Nguyên tắc bình đẳng hệ E Nguyên tắc phân quyền ủy quyền Câu 43: “Nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng việc thỏa mãn nhu cầu hệ không làm phương hại đến hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ” Đây nguyên tắc phát triển bền vững gì? A Nguyên tắc ủy thác nhân dân B Nguyên tắc công quyền tồn người sinh vật Trái Đất C Nguyên tắc bình đẳng hệ D Nguyên tắc bình đẳng hệ E Nguyên tắc phân quyền ủy quyền Câu 44: “Con người hệ có quyền hưởng cách bình đẳng việc khai thác nguồn tài nguyên bình đẳng việc chung hưởng môi trường sạch” Đây nguyên tắc phát triển bền vững gì? A Nguyên tắc người gây ÔN phải trả tiền, người sử dụng MT phải trả tiền B Nguyên tắc công quyền tồn người sinh vật Trái Đất C Nguyên tắc bình đẳng hệ D Nguyên tắc bình đẳng hệ E Nguyên tắc phân quyền ủy quyền Câu 45: “Các sinh vật tự nhiên có quyền tồn người không gian Trái Đất, cho dù có giá trị trực tiếp loài người; diệt vong loài sinh vật làm 10 Câu 60: Trong bệnh viện, hình thức khử khuẩn nhiệt đơn giản đáng tin cậy diệt virus viêm gan B, HIV, vi khuẩn lao là: A Đun sôi 1000C phút B Đun sôi 800C phút C Lò hấp nồi áp suất D Hấp ướt 70 - 1000C E Khử khuẩn máy Câu 61: Trong bệnh viện, hình thức khử khuẩn nhiệt thường dùng dụng cụ dễ bị hư hại là: A Đun sôi 800C phút B Đun sôi 1000C phút C Lò hấp nồi áp suất D Hấp ướt 70 - 1000C E Khử khuẩn máy Câu 62: Trong bệnh viện, hình thức khử khuẩn nhiệt thường sử dụng với dụng cụ vải, bô, chén, bát, dụng cụ phẫu thuật trước hấp là: A Khử khuẩn máy B Đun sôi 800C phút C Lò hấp nồi áp suất D Hấp ướt 70 - 1000C E Đun sôi 1000C phút Câu 63: Trong mức độ khử khuẩn hóa học bệnh viện, yêu cầu mức độ trung bình tiêu diệt được: A Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao không diệt nha bào vi khuẩn B Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao, kể nha bào vi khuẩn C Các loại vi khuẩn sinh dưỡng, số virus có kích thước trung bình có vỏ lipide D Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột, số nấm, số virus E Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột không diệt nha bào vi khuẩn Câu 64: Trong mức độ khử khuẩn hóa học bệnh viện, yêu cầu mức độ cao tiêu diệt được: A Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao, kể nha bào vi khuẩn B Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao, không diệt nha bào vi khuẩn C Các loại vi khuẩn sinh dưỡng, số virus có kích thước trung bình có vỏ lipide D Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột, số nấm, số virus E Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột không diệt nha bào vi khuẩn Câu 65: Trong mức độ khử khuẩn hóa học bệnh viện, yêu cầu mức độ thấp tiêu diệt được: 56 A Các loại vi khuẩn sinh dưỡng, số virus có kích thước trung bình có vỏ lipide B Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao, không diệt nha bào vi khuẩn C Hầu hết loại vi khuẩn, virus, nấm, trực khuẩn lao, kể nha bào vi khuẩn D Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột, số nấm, số virus E Vi khuẩn lao, vi khuẩn đường ruột không diệt nha bào vi khuẩn Câu 66: Đối với dụng cụ đắt tiền không chịu nhiệt, người ta thường dùng hình thức khử khuẩn hóa học mức độ: A Cao B Trung bình D Cao trung bình E Thấp trung bình C Thấp Câu 67: Đặc điểm phương pháp tiệt khuẩn hấp ướt là: A Tiệt khuẩn cho tất dụng cụ dùng cho thủ thuật; rẻ tiền, không độc, tốn thời gian, nước xuyên qua vải bọc dụng cụ B Thường dùng khí etylen, formaldehyde C Tiệt khuẩn số dụng cụ thủy tinh; hiệu quả, dễ làm hư hỏng dụng cụ D Tiệt khuẩn số dụng cụ thủy tinh; rẻ tiền, không độc, tốn thời gian, nước xuyên qua vải bọc dụng cụ E Sử dụng nồi hấp có quạt hệ thống dẫn để đảm bảo phân phối khắp nóng Câu 68: Đặc điểm phương pháp tiệt khuẩn hấp khô là: A Tiệt khuẩn số dụng cụ thủy tinh; hiệu quả, dễ làm hư hỏng dụng cụ B Thường dùng khí etylen, formaldehyde C Tiệt khuẩn cho tất dụng cụ dùng cho thủ thuật; rẻ tiền, không độc, tốn thời gian, nước xuyên qua vải bọc dụng cụ D Tiệt khuẩn số dụng cụ thủy tinh; rẻ tiền, không độc, tốn thời gian, nước xuyên qua vải bọc dụng cụ E Rẻ tiền, không độc, tốn thời gian, nước xuyên qua vải bọc dụng cụ Câu 69: Trong bệnh viện, vị trí cần chiếu sáng nhiều là: A phòng mổ, phòng sinh, phòng thay băng B buồng bác sỹ buồng thủ thuật C phòng bệnh nhân khu điều trị nội trú D phòng thụt tháo, buồng điều dưỡng y tá E nhà xác, khoa giải phẫu bệnh 57 Câu 70: Mạng lưới cuối hệ thống tổ chức mạng lưới y tế là: A Trạm y tế B Trung tâm y tế xã C Bệnh viện quận, huyện D Bệnh viện thành phố E Trung tâm y tế quận, huyện Câu 71: Phát biểu KHÔNG ĐÚNG nói trạm y tế (TYT)? A Nơi cuối người bệnh cộng đồng đến khám thăm khám thai sản B Mạng lưới cuối hệ thống tổ chức mạng lưới y tế C Nơi tổ chức phong trào vệ sinh môi trường cộng đồng D Nơi tổ chức đợt phòng chống dịch bệnh cộng đồng E Để thực chức mình, TYT phải đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia y tế xã Câu 72: Vị trí trạm y tế thường đặt ở: A Trung tâm xã, phường, gần trục đường giao thông B Trung tâm quận, huyện, gần trục đường giao thông C Trung tâm thị xã, gần trục đường giao thông D Gần bệnh viện huyện bệnh viện thành phố E Trung tâm thành phố, gần trục đường giao thông Câu 73: Ở nông thôn, diện tích đất tổi thiểu dùng để xây dựng trạm y tế là: A 500 m2 B 300 m2 D 200 m2 E 150 m2 C 400 m2 Câu 74: Ở thành phố, diện tích đất tổi thiểu dùng để xây dựng trạm y tế là: A 150 m2 B 100 m2 D 250 m2 E 300 m2 C 200 m2 Câu 75: Theo tiêu chuẩn vệ sinh công trình trạm y tế KHÔNG ĐẠT? A Khối nhà hành tối thiểu phải xây cấp IV; diện tích trung bình tối thiểu từ 90m2 trở lên B Các công trình phụ trợ phải bao gồm nhà bếp, nhà kho, bể nước, nhà vệ sinh, nhà để xe C Có sân chơi vườn trồng thuốc, xanh có bóng mát chiếm 30% diện tích khu đất D Có hệ thống kỹ thuật hạ tầng bao gồm máy phát điện, điện thoại, có nguồn nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh ổn định E Có hàng rào bảo vệ, cổng biển tên trạm Câu 76: Khối nhà hành trạm y tế tối thiểu là: 58 A Cấp III B Cấp II D Cấp IV E Cấp V C Cấp I Câu 77: Diện tích trung bình tối thiểu khối nhà hành trạm y tế là: A 90 m2 B 60 m2 D 150 m2 E 40 m2 C 120 m2 Câu 78: Trong khối nhà hành trạm y tế KHÔNG CHỨA: A Nhà bếp, nhà kho, bể nước, nhà vệ sinh, nhà để xe B Các phòng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; đỡ đẻ; sau đẻ; lưu bệnh nhân; rửa, tiệt trùng C Phòng khám chữa bệnh y học cổ truyền D Phòng tuyên truyền tư vấn; đón tiếp quầy tủ thuốc; E Phòng khám bệnh sơ cứu Câu 79: Những trang thiết bị sau thường KHÔNG CẦN THIẾT trạm y tế bác sĩ? A Máy khí dung, kính hiển vi, máy xét nghiệm B Bộ dụng cụ khám chuyên khoa mắt; tai mũi họng; hàm mặt C Trang thiết bị cho khám điều trị sản phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình, đỡ đẻ, cấp cứu sơ sinh chăm sóc trẻ em D Ống nghe, huyết áp kế, nhiệt kế, bơm kim tiêm trang thiết bị cấp cứu thông thường ban đầu E Trang thiết bị để thực công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng Câu 80: Những trang thiết bị sau thường bắt buộc phải có trạm y tế xã miền núi, vùng sâu, vùng xa? A Túi đẻ B Nồi hấp, tủ sấy, nồi luộc dụng cụ C Tủ, bàn ghế, giường bệnh, tủ đầu giường; đèn dầu, đèn pin, máy bơm nước D Chảo thuốc, cân thuốc, tủ thuốc đông y, dao cầu, kim châm cứu E Máy khí dung, kính hiển vi, máy xét nghiệm Câu 81: Nhóm cán y tế thường KHÔNG CÓ trạm y tế? A Cán phục hình B Bác sĩ y sĩ đa khoa C Cán có trình độ dược tá D Cán y học cổ truyền chuyên trách E Nữ hộ sinh y sĩ sản nhi; y tá Câu 82: Theo yêu cầu vệ sinh trạm y tế phải đảm bảo 100% thôn có nhân viên y tế 59 đào tạo chuyên môn với thời gian là: A tháng B tháng D 12 tháng E 15 tháng 60 C tháng BÀI - QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Câu 1: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT chất thải y tế phân định thành nhóm chất thải? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm E nhóm Câu 2: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT chất thải y tế chia thành nhóm chất thải? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm E nhóm Câu 3: Theo Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT chất thải y tế phân định thành nhóm chất thải nào? A Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải y tế thông thường B Chất thải lây nhiễm - Chất thải hóa học nguy hại - Chất thải y tế thông thường C Chất thải lây nhiễm - Chất thải không lây nhiễm - Chất thải y tế thông thường D Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải phóng xạ E Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Bình chứa áp suất Câu 4: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT chất thải y tế phân chia thành nhóm chất thải nào? A Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải y tế thông thường B Chất thải lây nhiễm - Chất thải hóa học nguy hại - Chất thải phóng xạ - Bình chứa áp suất Chất thải thông thường C Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải y tế thông thường - Chất thải phóng xạ - Bình chứa áp suất D Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải phóng xạ - Chất thải thông thường E Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Bình chứa áp suất - Chất thải phóng xạ - Chất thải thông thường Câu 5: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải lây nhiễm” bao gồm nhóm chất thải đây, NGOẠI TRỪ: A Chất thải lây nhiễm sắc nhọn B Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn C Chất thải có nguy lây nhiễm cao D Chất thải giải phẫu E Chất hàn amalgam thải bỏ Câu 6: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải 61 nguy hại không lây nhiễm” bao gồm nhóm chất thải đây, NGOẠI TRỪ: A Hóa chất thải bỏ bao gồm có thành phần nguy hại B Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất C Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân kim loại nặng D Chất hàn amalgam thải bỏ E Chất thải phóng xạ Câu 7: Theo Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế”? A Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có biểu tượng theo quy định B Bảo đảm lưu chứa an toàn chất thải, có khả chống thấm có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa C Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế sử dụng phương pháp đốt phải làm nhựa PVC D Thùng, hộp đựng chất thải có nắp đóng, mở thuận tiện trình sử dụng E Thùng, hộp đựng chất thải tái sử dụng theo mục đích lưu chứa sau làm để khô Câu 8: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Màu sắc bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế”? A Màu vàng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm B Màu đen bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm C Màu xanh bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế thông thường D Màu đỏ bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phóng xạ chất thải hóa học nguy hại E Màu trắng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải tái chế Câu 9: Theo Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Phân loại chất thải y tế”? A Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phải phân loại để quản lý nơi phát sinh thời điểm phát sinh B Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định C Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác ngược lại hỗn hợp chất thải phải thu gom, lưu giữ xử lý chất thải khác D Mỗi khoa, phòng, phận phải bố trí vị trí để đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế 62 E Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải Câu 10: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Phân loại chất thải y tế”? A Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng thùng hộp có màu vàng B Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng C Chất thải có nguy lây nhiễm cao: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng D Chất thải giải phẫu: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng E Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng túi thùng có lót túi có màu đen Câu 11: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Phân loại chất thải y tế”? A Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu trắng B Chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu xanh C Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng túi màu đen D Chất thải giải phẫu: Đựng lần túi thùng có lót túi có màu vàng E Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng túi thùng có lót túi có màu đen Câu 12: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Thu gom chất thải lây nhiễm”? A Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế B Trong trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trình thu gom C Cơ sở y tế quy định tuyến đường thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác sở y tế D Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải xử lý sơ trước thu gom khu lưu giữ, xử lý chất thải khuôn viên sở y tế 63 E Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 02 lần/ngày Câu 13: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Thu gom chất thải lây nhiễm”? A Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 01 lần/ngày B Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát sinh khu lưu giữ tạm thời khuôn viên sở y tế đưa xử lý, tiêu hủy tối thiểu 01 lần/tháng C Chất thải lây nhiễm phải thu gom chung từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế D Trong trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trình thu gom E Cơ sở y tế quy định tuyến đường thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác sở y tế Câu 14: Theo Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Thu gom chất thải y tế”? A Chất thải nguy hại không lây nhiễm thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế; B Chất thải có chứa thủy ngân thu gom lưu giữ riêng hộp nhựa vật liệu phù hợp bảo đảm không bị rò rỉ hay phát tán thủy ngân môi trường C Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế thu gom chung D Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế E Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 01 lần/ngày Câu 15: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Thiết bị, dụng cụ lưu chứa chất thải y tế nguy hại khu lưu giữ chất thải sở y tế”? A Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế có thành cứng, không bị bục vỡ, rò rỉ dịch thải trình lưu giữ chất thải 64 B Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy kín chống xâm nhập loài động vật C Dụng cụ, thiết bị lưu chứa hóa chất thải phải làm vật liệu phản ứng với chất thải lưu chứa D Dụng cụ, thiết bị lưu chứa có khả chống ăn mòn lưu chứa chất thải có tính ăn mòn E Dụng cụ, thiết bị lưu chứa hóa chất thải dạng lỏng phải có nắp đậy kín để chống bay tràn đổ chất thải Câu 16: Theo Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Lưu giữ chất thải y tế”? A Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phải lưu giữ riêng khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế B Chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm phải lưu giữ riêng trừ trường hợp loại chất thải áp dụng phương pháp xử lý C Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế lưu giữ riêng D Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế có thành cứng, không bị bục vỡ, rò rỉ dịch thải trình lưu giữ chất thải E Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp hở chống xâm nhập loài động vật Câu 17: Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT phát biểu SAI nói “Thời gian lưu giữ chất thải y tế”? A Đối với chất thải lây nhiễm phát sinh sở y tế, thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm sở y tế không 02 ngày điều kiện bình thường B Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh 8°C, thời gian lưu giữ tối đa 07 ngày C Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, thời gian lưu giữ không 03 ngày điều kiện bình thường phải lưu giữ bao bì buộc kín thiết bị lưu chứa đậy nắp kín D Đối với chất thải lây nhiễm vận chuyển từ sở y tế khác để xử lý theo mô hình cụm mô hình tập trung, phải ưu tiên xử lý ngày 65 E Trường hợp chưa xử lý ngày, phải lưu giữ nhiệt độ 20°C thời gian lưu giữ tối đa không 02 ngày Câu 18: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT biểu tượng loại chất thải gì? A Nguy hại sinh học B Chất thải phóng xạ C Chất gây độc tế bào D Chất thải tái chế E Chất thải lây nhiễm Câu 19: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT biểu tượng loại chất thải gì? A Nguy hại sinh học B Chất thải phóng xạ C Chất gây độc tế bào D Chất thải tái chế E Chất thải lây nhiễm Câu 20: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT biểu tượng loại chất thải gì? A Nguy hại sinh học B Chất thải phóng xạ C Chất gây độc tế bào D Chất thải tái chế E Chất thải lây nhiễm Câu 21: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT biểu tượng loại chất thải gì? 66 A Nguy hại sinh học B Chất thải phóng xạ C Chất gây độc tế bào D Chất thải tái chế E Chất thải lây nhiễm Câu 22: Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng loại chất thải: A Nguy hại sinh học B Phóng xạ C Gây độc tế bào D Tái chế E Chất thải thông thường Câu 23: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “chất thải lây nhiễm” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 24: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “chất thải hóa học nguy hại” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 25: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “chất thải phóng xạ” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 26: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “chất thải thông thường” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 27: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “bình áp suất nhỏ” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 28: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT “chất thải tái chế” đựng bao bì, dụng cụ thùng có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 29: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải lây nhiễm” đựng bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa có màu gì? 67 A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 30: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải tái chế” đựng bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 31: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải nguy hại không lây nhiễm” đựng bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 32: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải y tế thông thường” đựng bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 33: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT “chất thải y tế thông thường” đựng bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa có màu gì? A Vàng B Đen C Xanh D Trắng E Đỏ Câu 34: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải có chứa chất gây độc tế bào D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn Câu 35: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh 68 B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải có chứa chất gây độc tế bào D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn Câu 36: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải nguy hại D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn Câu 37: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Biểu tượng chất thải có chứa chất gây bệnh B Biểu tượng chất thải nguy hại C Biểu tượng chất thải có chứa chất gây độc tế bào D Biểu tượng chất thải có chứa chất độc hại E Biểu tượng chất thải tái chế Câu 38: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? 69 A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải có chứa chất gây độc tế bào D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn Câu 39: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải có chứa chất gây độc tế bào D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn Câu 40: Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT biểu tượng có ý nghĩa gì? A Cảnh báo chất thải có chứa chất gây bệnh B Cảnh báo chung nguy hiểm chất thải nguy hại C Cảnh báo chất thải có chứa chất dễ cháy D Cảnh báo chất thải có chứa chất độc hại E Cảnh báo chất thải có chứa chất ăn mòn 70 [...]... xăng (trong điều kiện thiếu oxy), dầu sẽ sinh ra khí: A CO B CO2 C NOx D CxHy E SOx Câu 22: Quá trình đốt cháy hoàn toàn các sản phẩm xăng, dầu sẽ sinh ra khí: A CO2 B CO C NOx D CxHy E SOx Câu 23: Quá trình đốt cháy các sản phẩm xăng, dầu sẽ sinh ra các sản phẩm phụ là các khí: A NOx, CxHy B NOx, CO D CO2 , CxHy E SOx, CO2 C CO, CxHy Câu 24: Khi con người hít nhiều khí NO2 thì có thể mắc bệnh: A Khí... thì hàm lượng CaCO3 (độ cứng của nước) tối đa cho phép trong 1 lít nước ăn uống là: A 150 mg B 200 mg C 250 mg D 300 mg E 350 mg Câu 19: Theo QCVN 02:2009/BYT thì hàm lượng CaCO3 (độ cứng của nước) tối đa cho phép trong 1 lít nước sinh hoạt là: A 150 mg B 200 mg C 250 mg D 300 mg E 350 mg Câu 20: Theo QCVN 01:2009/BYT thì số lượng vi khuẩn tối đa cho phép của Coliform tổng số, E.Coli và Coliform chịu... khuẩn C 50 vi khuẩn Câu 23: Theo QCVN 02:2009/BYT thì số lượng vi khuẩn tối đa cho phép của E.Coli và Coliform chịu nhiệt trong 100 mililít nước sinh hoạt là: A 0 vi khuẩn B 20 vi khuẩn D 100 vi khuẩn E 150 vi khuẩn C 50 vi khuẩn Câu 24: Theo QCVN 02:2009/BYT thì số lượng vi khuẩn tối đa cho phép của E.Coli và Coliform chịu nhiệt trong 100 mililít nước sinh hoạt đối với các hình thức khai thác nước cá... gây nhiễm độc cho con người thông qua chuỗi thực phẩm E Làm mất tính co giãn của nguyên vật liệu, làm phân hủy đá thành dạng dễ rửa trôi và dễ hòa tan Câu 45: Nguyên nhân chính làm cho tầng ozôn bị thủng là do trong không khí xuất hiện nhiều khí: A CFC B CO2 C SO2 D CH4 E NO2 Câu 46: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do trong không khí xuất hiện nhiều khí: A CO2 B CFC C SO2 D... lượng lớn nhưng con người chưa đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng để phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của mình D Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ không khí ô nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con người không đảm bảo vệ sinh E Dễ khai thác sử dụng nhưng chất lượng không ổn định Câu 36: Nguồn nước mưa có đặc điểm: A Sạch nhưng lại bị nhiễm bẩn từ không khí ô nhiễm, cách thu hứng, chứa đựng của con người có... Hen suyễn D Viêm phổi E Ung thư phổi Câu 25: Khi con người hít nhiều khí SO2 và các chất hạt thì có thể mắc bệnh: A Hen suyễn B Viêm phế quản mãn tính C Khí phế thủng D Viêm phổi E Ung thư phổi Câu 26: Khi con người tiếp xúc nhiều khí SO2 thì có thể mắc bệnh: A Viêm phế quản mãn tính B Hen suyễn D Viêm phổi E Ung thư phổi C Khí phế thủng Câu 27: Khi con người bị nhiễm nặng các chất phóng xạ hoặc kim... chất hữu cơ E Núi lửa, cháy rừng Câu 18: Các khí thải như CxHy, SOx, COx, NOx, NH3, bụi,… chủ yếu được tạo ra từ: A Các nhà máy công nghiệp B Các phương tiện giao thông C Các chất thải sinh hoạt D Các nguồn ô nhiễm tự nhiên E Các chất thải nông nghiệp Câu 19: Chất khí gây ô nhiễm không khí chủ yếu được tạo ra do giao thông là: A CO B CO2 C NOx Câu 20: Nguồn gây ô nhiễm không khí chính là: A Hoạt động... khí quyển sẽ tương tác với ánh sáng mặt trời làm ôzôn tích tụ lại và sinh ra một số sản phẩm thứ cấp khác như formaldehyd, aldehyd, PAN gây ra khói quang hóa? A CxHy và NOx B CxHy và SOx D COx và SOx E CFC và CO2 C COx và NOx Câu 48: Hiện tượng Mây Nâu châu Á gây ra điều đáng lo ngại nhất là: A Sự ảnh hưởng có tính toàn cầu, lớp khí này có thể di chuyển nửa vòng Trái Đất trong khoảng 1 tuần B Làm lạnh... tĩnh điện,… 32 C Trồng nhiều cây xanh cũng có tác dụng che nắng, hấp thụ bớt bức xạ mặt trời, hút - ngăn chặn và giữ bụi, hấp thụ CO2 , lọc sạch không khí, có thể che chắn làm giảm bớt tiếng ồn D Diện tích đất để trồng cây xanh phải gấp 2 lần diện tích đất của con người E Ban hành rộng rãi các qui định về nồng độ giới hạn cho phép của các chất gây ô nhiễm môi trường để kiểm soát tốt các chất gây ô nhiễm... chất nào qua 21 nước uống? A Chì B Flour C Đồng D Nitrat E Asen Câu 69: “Đau dạ dày - ruột, buồn nôn, tiêu chảy, co thắt dạ dày” có thể là hậu quả của việc phơi nhiễm với chất nào qua nước uống? A Chì B Flour C Đồng D Nitrat E Asen Câu 70: Trong quá trình xử lý nước ăn uống, sinh hoạt, con người đã làm giảm nồng các muối calci và magie trong nước với mục đích: A Lọc nước B Làm mất mùi vị D Làm giảm

Ngày đăng: 27/06/2016, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w