Công ước LHQ về Quyền của người khuyết tật (CRPD)

13 402 0
Công ước LHQ về Quyền của người khuyết tật (CRPD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ước LHQ về Quyền của người khuyết tật (CRPD) Báo cáo Giám sát ACDC Ngày 16/3/2016 Báo cáo giám sát là gì? • Sau khi CRPD được thông qua, các nước được yêu cầu gửi báo cáo đến Ủy ban LHQ về Quyền của người khuyết tật • Các nước được yêu cầu phải thành lập/phân công các cơ quan với nhiệm vụ giám sát việc thực hiện Công ước Ở Việt Nam là Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật • Các nước cũng phải thành lập một cơ chế giám sát độc lập – thường là một cơ quan độc lập về quyền con người của quốc gia Ở Việt Nam là Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật • Cần có sự tham gia đầy đủ của các tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt là NKT và các Hội NKT “Báo cáo Giám sát” là gì? • Được chuẩn bị bởi các tổ chức xã hội dân sự • Một quan điểm khác với bản báo cáo quốc gia Bổ trợ cho bản báo cáo quốc gia • Cả hai bản báo cáo đều cần chứa những quan điểm, suy nghĩ và trải nghiệm của những người khuyết tật, gia đình của NKT và những người làm việc với NKT Vì sao việc giám sát và báo cáo lại quan trọng? Giám sát = cải tiến liên tục Báo cáo giám sát = đánh giá từ bên ngoài, và những lời khuyên để cải tiến Quyền của Người khuyết tật Mức độ thường xuyên của báo cáo quốc gia? Thông qua CRPD Giám sát/Thực hiện Báo cáo hai năm (Tháng 2/ 2017) Giám sát/Thực hiện Báo cáo năm năm (2022, 2027 ) Báo cáo được xây dựng như thế nào? Thiết lập hợp tác (các Hội NKT, các tổ chức phi chính phủ, v.v.) ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH PHÂN TÍCH PHÁP LÝ THU THẬP DỮ LIỆU PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐỀ XUẤT ĐÁNH GIÁ BỞI NKT, CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HOÀN THIỆN Báo cáo • Phân tích những thông tin thu thập được trong quá trình giám sát và tổng kết trong báo cáo • Những phân tích cần chú ý các quốc gia liệu có đang: • tôn trọng • bảo vệ và • hài lòng đối với những quyền được đưa ra trong công ước Nội dung báo cáo  Tóm tắt quá trình thực hiện  Thuyết minh về đội ngũ và phương pháp  Thông tin cơ bản (VD: tình hình NKT)  Các vấn đề chính: • Những định nghĩa, nguyên tắc chung và nghĩa vụ • Những quyền cơ bản • Quyền của phụ nữ, trẻ em gái và trẻ em trai • Trường hợp cụ thể của mỗi điều khoản trong Công ước  Các đề xuất – chi tiết, thực tế, ai là người chịu trách nhiệm Ví dụ: Báo cáo Song song của Philippine ‘Luật tiếp cận (1) và Luật Magna Carta dành cho Người khuyết tật (2) chỉ xem xét vấn đề tiếp cận trong nội dung của vấn đề xây dựng Nhu cầu tiếp cận thông tin và truyền thông cho người khuyết tật giác quan,í và khuyết tật trí tuệ không được đề cập đến.’ Khuyến nghị: Thiết lập một đơn vị thuộc Sở Khoa học & Công nghệ và các cơ quan nghiên cứu khác, trong đó có các trường Đại học và Cao đẳng quốc gia về Thiết kế phổ quát cho hàng hóa, dịch vụ, trang thiết bị và cơ sở vật chất Thu thập dữ liệu Luật và chính sách: Nguồn tài liệu thứ cấp: Các chương trình & ngân sách: • Luật có sự phân biệt đối xử không?/Luật có cho phép hiện thực hóa những quyền này? • Những điều luật dành riêng cho NKT và những diều luật thông thường • Các thống kê • Các bộ, các cơ quan • Liên hợp quốc và Ngân hàng Thế giới • Các tổ chức phi chính phủ, các Hội NKT, v.v • Các biện pháp thực hành tài chính có được sử dụng cho việc hiện thực hóa các quyền này? • Những chương trình dành riêng cho NKT và những chương trình thông thường Giám sát truyền thông: Những vấn đề còn tồn tại: Nghiên cứu chủ đạo: • Thái độ, nhận thức • Sự tiếp cận truyền thông của NKT • Các phiên tòa • Chính quyền địa phương • Các hội NKT • Về số lượng – điều tra các hộ gia đình • Về chất lượng – phỏng vấn những NKT hiểu về quyền của mình, những chuyên gia tư vấn Ví dụ ‘Ngày 22/11/2012, một tin tức gây ồn áo khi một cậu bé 6 tuổi được cho là bị bệnh tâm thần đã chết sau khi ngôi nhà của họ ở Las Pinas, Metro Manila gặp hỏa hoạn Cậu bé đã bị mẹ và cha dượng của mình xích lại để ngăn chặn cậu bé ra khỏi nhà Khuyến nghị: Cần có các chương trình nhà nước về giáo dục, nâng cao nhận thức của gia đình và người chăm sóc người khuyết tật.’ Trao đổi ý kiến • Bổ sung những thông tin về trải nghiệm thực tế và quan điểm của người khuyết tật vào nguồn tài liệu • Bao hàm tất cả, rộng nhất có thể – thành thị, nông thôn, đàn ông, phụ nữ, trẻ em trai, trẻ em gái, các dạng khuyết tật khác nhau, các thành viên trong gia đình, các nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức vì NKT, các tổ chức của NKT, v.v • Chú ý tới tính riêng tư và an toàn của những người được phỏng vấn và tính bảo mật của những thông tin được cung cấp • Các hội NKT có vai trò quan trọng như những giám sát viên Những bước kế tiếp sau báo cáo  Thúc đẩy các kết quả quan trọng về truyền thông  Tiếp tục những hợp tác đã xây dựng trong quá trình lập báo cáo thay thế  Có các cuộc gặp với ban tham mưu các bộ  Có các cuộc gặp với các thành viên quốc hội  Có các cuộc gặp với Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ quốc tế, v.v  Tổ chức một hội nghị cấp quốc gia/các hội thảo riêng để thảo luận về việc tiến hành các đề xuất  Hỗ trợ việc thực hiện Công ước  Hỗ trợ các hội NKT giám sát và báo cáo về việc thực hiện Công ước

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Báo cáo giám sát là gì?

  • “Báo cáo Giám sát” là gì?

  • Vì sao việc giám sát và báo cáo lại quan trọng?

  • Mức độ thường xuyên của báo cáo quốc gia?

  • Báo cáo được xây dựng như thế nào?

  • Báo cáo

  • Nội dung báo cáo

  • Ví dụ: Báo cáo Song song của Philippine

  • Thu thập dữ liệu

  • Ví dụ

  • Trao đổi ý kiến

  • Những bước kế tiếp sau báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan