Báo cáo tài chính quý 2 năm 2015 - Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Thương mại Việt Nam tài liệu, giáo án,...
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 36 - Chuyên Ngh nh Kà ế Toán LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường nói chung, và trong từng doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Đã không ngừng được đổi mới. và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động xây dựng. Cho đến nay với chính sách mở cửa. Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây dựng, kinh doanh thương mại. Đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường, và thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá. Thực hiện hạch toán trong cơ chế thị trường hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng thương mại lấy thu, bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và sao cho có lợi nhuận. Để thực hiện những yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới các khâu trong quá trình thi công, từ khi bỏ vốn ra đến khi thu vốn về. Đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, các doanh nghiệp xây dựng thương mại, phải thực hiện tổng hoá nhiều biện pháp. Trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu, không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế, trong hoạt động xây dựng của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất ấy, được thể hiện ở ba yếu tố: Đối tượng lao động; Tư liệu lao động; Sức lao động. Trong đó: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động. Tài sản cố định là tư liệu lao động, và lao động của con người là yếu tố sức lao động. Kế toán NVL là đối tượng lao động, nó là một trong yếu tố cơ bản, không thể thiếu được trong qúa trình sản xuất, kinh doanh. Là cơ sở vật chất hình thành lên sản phẩm mới. Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, hay xây lắp một công trình mới, trước hết phải có tài chính, đứng sau là nguyên vật liệu thì mới hoàn thành sản phẩm, hay công trình. Vì vậy NVL là một yếu tố vô cùng quan trọng, muốn có NVL thì Doanh nghiệp phải cố gắng phấn đấu sao cho chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ, để có thể thu được lợi nhuận cao. Chất lượng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào phần lớn NVL dùng để sản xuất sản SV: Lương Thị Oanh Lớp kế toán 37 (định kỳ) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 36 - Chuyên Ngh nh Kà ế Toán phẩm đó. Cho nên tổ chức tốt công tác quản lý, và hạch toán NVL không những đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thông suốt, tránh hư hao, lãng phí mà còn đảm bảo tính giá thành chính xác, từ đó định ra phương pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tiến tới hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán NVL, trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng và Thương Mại số 9. Em thấy được tầm quan trọng, và hạn chế trong việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng và Thương Mại số 9 ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Qua đó em được hiểu biết hơn về tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu tại Công ty. Nội dung chuyên đề: Lời mở đầu + PHẦN THỨ NHẤT: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu ©n MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ I. Phương hướng hoạt động của Công ty trong năm 2008. 1. Phương hướng nhiệm vụ chung năm 2008. Căn cứ phương án sản xuất kinh doanh đã được Giám đốc Công ty và các nhân viên trong Công ty thông qua ngày 20/12/2007, năm 2008 nhiệm vụ Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà: Nhanh chóng đưa Công ty theo mô hình Công ty cổ phần, ổn định tăng trưởng, hoàn thiện tổ chức, đổi mới hoàn thiện doanh nghiệp, đi vào hoạt động một cách có hiệu quả. Tích cực phát triển đầu tư, da dạng ngành nghề, đưa hoạt động đầu tư trở thành hoạt động chính của Doanh nghiệp. Đưa vào khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị, khấu hao nhanh để trang trải chi phí đầu tư những năm sau, giữ uy tín với các cơ quan tài chính, ngân hàng và khách hàng, tích lũy để tái đầu tư doanh nghiệp. Giữ vững nhịp độ tăng trưởng của các lĩnh vực thi công cáp ngầm, thi công xây cột phát sóng cao trên 70 m, thi công các công trình cho các bưu điện …Duy trì tốc độ tăng trưởng của Công ty từ 15% - 18%, ổn định tư tưởng, tổ chức, không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà Nước. Xây dựng đơn vị vững mạnh có uy tín và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Các mục tiêu kế hoạch chủ yếu trong năm 2008: Doanh thu: 88.000.000.000 đồng Lợi nhuận : 7.800.000.000 đồng 1 Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu©n Thu nhập bình quân: 3.500.00 đông Tổng số lao động dài hạn : 200 người Số lao động ngắn hạn : 170 người 2. Định hướng hoạt động đấu thầu : Thu thập kịp thời các thông tin liên quan đến các dự án đầu tư xây dựng bằng việc duy trì tốt các mối quan hệ quen biết và tăng thêm các mối quan hệ mới. Luôn theo dõi sự thay đổi về giá cả thị trường để đưa ra được mức giá dự tính cạnh tranh đối với các công trình tham gia đấu thầu. Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty để nâng cao khả năng thắng thầu: Tài chính: mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Đầu tư chiều sâu, đổi mới nâng cao năng lực thiết bị. Thiết lập bộ phận đấu thầu tách ra khỏi phòng Kỹ thuật và tuyển dụng thêm những cán bộ chuyên làm công tác đấu thầu. Nâng cao chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ thi công và các giải pháp thiết kế kỹ thuật nhằm tạo uy tín cho Công ty trên đấu trường xây dựng. II. Các giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà. Để nâng cao năng lực đấu thầu hay chính là nâng cao khả năng thắng thầu, điều đó có ý nghĩa sống còn đối với các nhà thâuF trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà thầu trên thị trường xây dựng thì các §Ò tµi: Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Thương mại Sơn Hà MỤC LỤC 1 Lời mở đầu Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động. không giống như những năm từ 1999 trở về trước thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựng hầu hết do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện Nhưng từ những năm 1999 trở lại đây do Việt Nam nhận thấy sự không hiểu quả khi trong nền kinh tế chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước chiếm đa số. Các công trình thi công thì chậm tiến độ, chất lượng các công trình thì thấp, sự thiếu trách nhiệm trong khâu quản lý thi công. Ngày 07/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế WTO và năm 2007 Việt Nam được bầu là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An không thường trực tại Liên Hợp Quốc thì vấn đề bình đẳng cho các thành phần kinh tế hoạt động là vấn đề quan trọng. Việt Nam cam kết mở cửa, giảm thuế suất một số mặt hàng, cho các nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Chính vấn đề đó đã làm tăng tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực. Một trong những ngành kinh tế có tác động mạnh là ngành xây dựng. Các nhà đầu tư xây dựng nước ngoài vào, vì họ là những nhà đầu tư có kinh nghiệm, có số vốn lớn, đã buộc các doanh nghiệp xây lắp của Việt Nam phải nâng cao năng lực hoạt động của mình, nâng cao trình độ thi công, năng lực tài chính và kỹ thuật. Mà để trúng được những công trình xây dựng thì công việc đầu tiên họ phải làm được là phải trúng được gói thầu đó. Đấu thầu trong giai đoạn hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trong các nước có nền kinh tế thị trường. Ở nước ta, hình thức đấu thầu đã được áp dụng trong hơn 10 năm gần đây, đặc biệt là những công trình có chủ đầu tư là các tổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Năm 1991 quy chế đấu thầu xây lắp đầu tiên được ban hành dưới hình thức văn bản là quyết định số 24/BXD – VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Đấu thầu có mặt tích cực là tạo cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh tranh cao, minh bạch và công bằng, giúp các nhà đầu tư lựa chọn được những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện những gói thầu đáp ứng được những yêu cầu về giá cả, chất lượng và tiến độ thi công. Công ty Cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cáp viễn thông, lắp đặt tổng đài điện thoại. cột Ăngten …Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đã phần nào khẳng định đươc vị trí của mình trong ngành Xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, phát triển và mở cửa thị trường hiện nay đã đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với Công ty nên vấn đề làm sao để nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp là bài toán mà Công ty LUẬN VĂN: Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Thương mại Sơn Hà Lời mở đầu Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động. không giống như những năm từ 1999 trở về trước thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựng hầu hết do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện Nhưng từ những năm 1999 trở lại đây do Việt Nam nhận thấy sự không hiểu quả khi trong nền kinh tế chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước chiếm đa số. Các công trình thi công thì chậm tiến độ, chất lượng các công trình thì thấp, sự thiếu trách nhiệm trong khâu quản lý thi công. Ngày 07/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế WTO và năm 2007 Việt Nam được bầu là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An không thường trực tại Liên Hợp Quốc thì vấn đề bình đẳng cho các thành phần kinh tế hoạt động là vấn đề quan trọng. Việt Nam cam kết mở cửa, giảm thuế suất một số mặt hàng, cho các nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Chính vấn đề đó đã làm tăng tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực. Một trong những ngành kinh tế có tác động mạnh là ngành xây dựng. Các nhà đầu tư xây dựng nước ngoài vào, vì họ là những nhà đầu tư có kinh nghiệm, có số vốn lớn, đã buộc các doanh nghiệp xây lắp của Việt Nam phải nâng cao năng lực hoạt động của mình, nâng cao trình độ thi công, năng lực tài chính và kỹ thuật. Mà để trúng được những công trình xây dựng thì công việc đầu tiên họ phải làm được là phải trúng được gói thầu đó. Đấu thầu trong giai đoạn hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trong các nước có nền kinh tế thị trường. Ở nước ta, hình thức đấu thầu đã được áp dụng trong hơn 10 năm gần đây, đặc biệt là những công trình có chủ đầu tư là các tổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Năm 1991 quy chế đấu thầu xây lắp đầu tiên được ban hành dưới hình thức văn bản là quyết định số 24/BXD – VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Đấu thầu có mặt tích cực là tạo cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh tranh cao, minh bạch và công bằng, giúp các nhà đầu tư lựa chọn được những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện những gói thầu đáp ứng được những yêu cầu về giá cả, chất lượng và tiến độ thi công. Công ty Cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cáp viễn thông, lắp đặt tổng đài điện thoại. cột Ăngten …Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đã phần nào khẳng định đươc vị trí của mình trong ngành Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán LỜI CẢM ƠN Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh, là nơi luôn diễn ra sự ganh đua, cọ xát giữa các thành viên tham gia để giành phần lợi cho mình. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọi cố gắng, nổ lực vào hai mục tiêu: có lợi nhuận và tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải có những biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịp thời các thông tin thì càng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày càng hiệu quả. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải bằng mọi cách đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, được người tiêu dùng chấp nhận và thu được lợi nhuận nhiều nhất có nghĩa doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách cụ thể thông qua các chỉ tiêu doanh thu và kết quả (lỗ, lãi). Đồng thời còn cung cấp các thông tin quan trọng giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án kinh doanh để đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng, vận dụng những lý luận đã được học tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Việt Thái, em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán bán nhóm hàng thiết bị tự động hoá tại công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Việt Thái” để nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp. SV: Lớp: HK1D_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theo những kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thương mại, phân tích hoạt động kinh tế…. và tình hình thực tế tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Việt Thái để tìm hiểu từng khâu của công tác kế toán bán hàng. Từ đó thấy được những hợp lý và bất cập nhằm đưa ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty. Bố cục chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Tổng quang nghiên cứu về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương II: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng kế toán bán nhóm hàng thiết bị tự động hoá hoá tại công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Việt Thái. Chương III: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán thiết bị tự động hoá tại công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Việt Thái. Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của tập thể công ty, đặc biệt là các anh chị phòng kế toán, đã tạo điều kiện giúp em tìm hiểu sâu sát thực tế tình hình công tác kế toán bán hàng tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lớp: HK1D_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán - Kiểm toán MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 01 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 01 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 02 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu 02 1.4. Phạm vi nghiên cứu 03 1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 03 1.5.1. Một số khái niệm liên quan đến kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 03 1.5.1.1. Khái niệm bán hàng 03 1.5.1.2. Khái niệm doanh thu 05 1.5.1.3. Khái niệm giá hàng hoá 06 1.5.2. Phân định nội dung nghiên cứu 07 1.5.2.1. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng 07 1.5.2.2. Phân định nội dung nghiên cứu 08 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN NHÓM