Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH ÁNH NHẬT

23 235 0
Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH ÁNH NHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Từ chuyển sang kinh tế thị trường thực kinh tế mở Sự chuyển sang chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Cùng với bung thành phần kinh tế, doanh nghiệp không giữ độc quyền trước, mà để tồn thể vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân doanh nghiệp phải xác định chỗ đứng mình, nắm bắt tác động môi trường kinh doanh thời để kinh doanh có hiệu Để thích nghi với chế thị trường, doanh nghiệp phải tìm đáp án vấn đề kinh tế lớn : Sản xuất ? Sản xuất ? Sản xuất cho ? phù hợp với lực ngành nghề Điều quan trọng làm để đáp ứng cách tốt nhu cầu thị trường Đó vấn đề sống doanh nghiệp Đó lí doanh nghiệp phải lựa chọn cho phương án sản xuất tối ưu Có thể nói, kế hoạch hoá công cụ chủ yếu, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển việc lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng vào thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, sau thời gian thực đổi công tác kế hoạch, đặc biệt lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp nhiều vấn đề cần bàn bạc tiếp tục hoàn thiện nhiều phương diện từ nhận thức người làm kế hoạch đến phương pháp nội dung làm kế hoạch Phần 1: Cơ sở lý luận việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm công ty TNHH ÁNH NHẬT Khái niệm vai trò kế hoạch 1.1 khái niệm: - Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trình sản xuất đóng vai trò vô quan trọng Nó quết định tới tồn doanh nghiệp, tới phát triển doanh nghiệp Vì muốn trình sản xuất viễn doanh nghiệp phải nên kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp - Sản xuất sản phẩm trình doanh nghiệp sử dụng yếu tố nguyên liệu đầu vào thông qua quy trình công nghệ để tạo thành phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Kế hoạch tiêu, số dự kiến tính toán ước tính việc thực nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với nhu cầu thị trường, với pháp luật khả thực tế sở sản xuất kinh doanh - Kế hoạch sản xuất sản phẩm trình đánh giá, xác định khả sản xuất doanh nghiệp nhu cầu thị trường để đáp ứng mục tiêu công việc tổ chức chuẩn bi xây dựng điều kiện cần thiết cho việc sản xuất 1.2 Vai trò kế hoạch: - kế hoạch sản xuất có vai trò quan trọng quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt muốn tồn phát triển phải co trình sản xuất Qúa trình sản xuất khâu không thẻ thiếu doanh nghiệp Để chủ động doanh nghiệp phải lên kế hoạch cho trình sản xuất doanh nghiệp - kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp chuẩn bị trước nguyên vật liệu lao động, máy móc thiết bị nhà xưởng,…., giúp cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn thuận lợi Đảm bảo cho trình sản xuất diễn lien tục không bị dán đoạn - kế hoạch sản xuất doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xác định nhiệm vụ, mục tiêu doanh nghiệp khoảng thời gian từ năm trở lên Giup doanh nghiệp định hướng mục tiêu khoảng thời gian dài - Kế hoạch sản xuất sản phẩm kế hoạch đàu tiên mà doanh nghiệp phải xây dựng mà có vai trò vô quan trọng Nó sở để doanh nghiệp xây dựng ké hoạch nhân lực kế hoạch vật tư, kế hoach tài chính, kế hoạch mua sắm thiết bị máy móc,kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch tiền lương - Kế hoạch sản xuất sản phẩm kế hoạch trung tâm kế hoạch năm Vì mà giữ vị trí quan trọng doanh nghiệp - Kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp chủ động việc sản xuất sản phẩm cung ứng thị trường - Kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm - Kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp khai thác tối đa nguồn lực doanh nghiệp sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch khác Cơ sở lập kế hoạch 2.1 Căn vào quy mô doanh nghiệp - Đây sở quan trọng cho công tác lập kế hoạch, giúp doanh nghiệp thiết lập kế hoạch xác, cụ thể Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm, quy mô khác doanh nghiệp có khả sản xuất khác - Một doanh nghiệp mà có quy mô lớn co khả cung ứng thị trường lớn ngược lại Quy mô doanh nghiệp thể qua khả doanh nghiệp như: khả tài chính, khả nguồn nhân lực, khả công nghệ…., 2.2 Căn vào nhu cầu tiềm ẩn thị trường - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thi trường cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết để doanh nghiệp bắt khả tieu thụ sản phẩm doanh nghiệp Từ sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất - Nhu cầu thị trường cho doanh nghiệp đoán biết chu kỳ sống sản phẩm doanh nghiệp giai đoạn Từ doanh nghiệp có để xây dựng lên kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Nếu sản phẩm dang trình tăng trưởng doanh nghiệp lên đẩy mạnh sản xuất Còn sản phẩm giai đoạn suy thoái doanh nghiệp lên thu nhỏ quy mô sản xuất, đồng thời lên kế hoạch cho việc sản xuất sản phẩm - Thị trường tiềm ẩn doanh nghiệp sở để doanh nghiệp xác định việc sản xuất tương lai doanh nghiệp từ doanh nghiệp khai thác hết thị trường tiềm doanh nghiệp 2.3 Căn vào đơn đặt hàng - Đơn đặt hàng quan trọng cho kế hoạch sản xuất doanh nghiệp - Nếu đơn đặt hàng mà nhiều với số lượng lớn doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất phù hợp để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng - Và ngược lại đơn đặt hàng mà doanh nghiệp phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp tránh lãng phí tài nguyên doanh nghiệp Phương pháp lập kế hoạch * Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để lập kế hoạch Đó phương pháp cân đối nhu cầu khả để từ đưa biện pháp giải Đối với lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp phương pháp thường sử dụng để so sánh nhu cầu thị trường khả sản xuât doanh nghiệp để đưa biện pháp giải hiệu Phương pháp thực qua bước: - Bước 1: xác định nhu cầu thị trường doanh nghiệp - Trước hết nhà quản trị phải xác định khối lượng công việc cần thực hiện, khối lượng công việc phải thực ai, thời gian - Bước 2: Xác định khả sản xuất doanh nghiệp - Bước 3: so sánh giũa nhu cầu thi trường khả sản xuất doanh nghiệp để đưa hướng giải Nội dung kế hoạch * Quy trình thực kế hoạch gồm: 4.1 Tổ chức xây dưng kế hoạch - Kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh doanh nghiệp gồm nhiều phận kế hoạch hợp thành phòng ban đảm nhiệm, cần phải có phân công cho phận đảm nhận - Xác định để xây dựng kế hoạch: nhân tố quan trọng định chất lượng tính khả thi kế hoạch 4.2 Tổ chức thực kế hoạch - Là bước nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực kế hoạch Là khâu chuẩn bị yếu tố cho trình thực kế hoạch ví dụ như: - Chuẩn bị tài - Chuẩn bị nguyên liệu đầu vào - Chuẩn bị nhân công… 4.3 Tổ chức kiểm tra đánh giá tình hình thực kế hoạch - Việc kiểm tra đánh giá tình hình thực kế hoạch dược phân chia thành nhiều khoảng thời gian - Nội dung công tác kiểm tra đánh giá đối chiếu so sánh nhiệm vụ giao với tình hình thực nhiệm vụ đó, đánh giá mức độ thực nguyên nhân thành công không thành công việc thực kế hoạch PHẦN 2: Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm công ty TNHH ÁNH NHẬT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ÁNH NHẬT 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH Ánh Nhật: Tên công ty : Công ty TNHH Ánh Nhật Tên công ty viết tắt :AnhNhat Co.LTD Số ĐKKD:0202001323 Ngày thành lập: 25-6-2003 Trụ sở: 5/227 Ngô Gia Tự _ phường Đằng Lâm_quận Hải An _ thành phố Hải Phòng Điện Thoại: 0313625508 Fax: 0313.625671 Email: phumy.Co@vnn.vn Thành viên sáng lập: - Trần Tuấn Hùng - Nguyễn Thành Loan - Nguyễn Thị Minh Phượng Lịch sử hình thành phát triển công ty thể qua giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: Từ 25-3-2003 đến 27-12-2004 Khi thành lập, quy mô công ty nhỏ Với diện tích 400m công ty có giám đốc, kế toán 12 công nhân với máy thêu công nghiệp Hoạt động sản xuất công ty tập trung vào thị trường khu vực số vùng lân cận Do quy mô nhỏ, lượng vốn cố định vốn lưu động hàng năm hạn chế, lại chịu cạnh tranh thị trường, công ty bị đối thủ lớn chiếm thị trường Công ty hoạt động với hiệu thấp gần không thu lợi nhuận • Giai đoạn 2: Từ 27-12-2004 đến Không chịu khuất phục trước khó khăn, ban lãnh đạo công ty tâm tìm hiểu nhu cầu thị trường, so sánh chất lượng mức giá doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Nhờ vậy, ban lãnh đạo công ty nhận thiếu sót tích cực hoàn thiện toàn hệ thống công ty Hiện nay, số lượng thành viên ban lãnh đạo công ty thành viên, kế toán, thủ quỹ, 16 công nhân làm việc phân xưởng sản xuất Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, công ty lý toàn máy móc cũ nhập hoàn toàn máy từ Nhật Bản Trong trình sản xuất kinh doanh, công ty tạo dựng nhiều mối quan hệ kinh doanh hợp tác sản xuất với nhiều đối tác nước lĩnh vực thêu ren: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan Để hòa nhập với phát triển chung xã hội thời kinh tế mở, công ty không ngừng nâng cao nghiệp vụ quản lý, trau dồi trình độ chuyên môn cho cán , nhân viên tạo sức cạnh tranh lớn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty TNHH Ánh Nhật: • Chức năng: Sản xuất, gia công hàng dệt, may, thêu ren • Nhiệm vụ: _Tiếp nhận đơn đặt hàng từ doanh nghiệp, tổ chức _Thực sản xuất theo đơn đặt hàng _Giao hàng thời gian, số lượng chất lượng đơn đặt hàng _Ngoài ra, doanh nghiệp không ngừng nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho cán công nhân viên; thực tốt sách, quy định tài , tài sản, chế độ lao động tiền lương, đảm bảo công xã hội phân phối thu nhập theo lao động làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 1.1.3 Tổ chức máy doanh nghiệp Bộ máy công ty thể sơ đồ sau : BAN LÃNH ĐẠO Phòng kế toán_tài vụ Phòng tổ chức Phòng vật tư Phân xưởng Phân xưởng Công ty áp dụng cấu tổ chức quản trị theo kiểu chức Kiểu cấu có nhiều ưu điểm , song tồn số nhược điểm, cụ thể là: • Ưu điểm: -Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, chồng chéo phận -Các vấn đề chuyên môn giải cách hiệu -Giảm bớt gánh nặng cho cán huy chung doanh nghiệp • Nhược điểm: -Vi phạm chế độ thủ trưởng -Trách nhiệm thiếu rõ ràng, kỷ luật chưa chặt chẽ 1.1.4 Tổ chức phân hệ sản xuấtCông ty có phân xưởng sản xuất: phân xưởng sản xuất phân xưởng phù trợ _ Phân xưởng 1:thực thêu ren bán thành phẩm máy thêu công nghiệp , sau chuyển sang phân xưởng _ Phân xưởng 2:hoàn thiện sản phẩm:cắt thừa, gỡ bỏ băng dính nguyên liệu thừa sản phẩm Thỏa thuận ký hợp đồng Báo giá cho khách hàng Phụ lục hợp đồng theo đơn hàng Nhận bán thành phẩm Thiết kế mẫu Thêu ren dây chuyền máy công nghiệp Kiểm tra KCS Nhập kho Xuất kho cho khách hàng Quyết toán, xuất hóa đơn cho khách hàng Thanh toán với khách hàng 10 • 1.1.5 Quy mô doanh nghiệp Đơn vị:VND STT Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Tổng lao động Tổng doanh thu Tổng lực sản xuất/năm Tổng lợi nhuận trước thuế Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 3,887,838,810 24 2,482,637,000 1,567,452,100 3,684,420,775 26 2,346,580,000 1,502,266,800 4,985,614,048 20 2,177,731,000 1,056,480,000 694,220,570 619,227,700 714,771,000 So sánh Tươn Tuyệt đối g đối -5.2% -203,418,035 8.3% -5.5% -136,057,000 -4.2% -65,185,300 - -74,992,870 Tương So sánh Tuyệt đối đối 35.3% -23.1% -7.2% -42.4% 1,301,193,273 -4 -168,849,000 -445,786,800 15.4% 95,543,300 10.8% 11 Nhận xét: Quy mô doanh nghiệp có biến động năm vừa qua Năm 2009, tổng nguồn vốn doanh nghiệp giảm so với năm 2008, cụ thể giảm 203,418,035 đồng , điều doanh nghiệp trả gần hết khoản vay dài hạn Mặc dù số công nhân tăng lên lực sản xuất công ty lại giảm đi, tổng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp giảm đáng kể Sự thu hẹp quy mô số nguyên nhân sau: _ Bước vào năm 2009, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tếxã hội khác nước ta, có ngành dệt may _ Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư 1.1.6 Phương hướng phát triển công ty • Về phương hướng kinh doanh sản phẩm: _ Đa dạng hóa loại sản phẩm công ty _ Mở rộng quy mô sản phẩm, chuyên môn hóa trình thực • Về tài chính: _Áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quỹ tài doanh nghiệp: _Xác định xác nhu cầu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp _Chủ động khai thác sử dụng nguồn vốn cách linh hoạt _Tăng cường quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị doanh nghiệp _Áp dụng biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, … • Về công nghệ: _Tích cực đổi công nghệ theo hướng đại _áp nhằm nâng cao lực cạnh tranh 12 1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật doanh nghiệp: 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm: • Sản phẩm công ty bao gồm : - Thêu logo rời logo, họa tiết nón, giày, dép, túi xách - Thêu bảng tên, logo đồng phục theo đơn đặt hàng công ty, xí nghiệp, trường học - Thêu tranh nghệ thuật, thư pháp - Thêu hàng thời trang áo, quần, váy - Thêu sản phẩm có kích thước lớn rèm cửa chăn mềm, gối, khăn trải bàn, thảm, vải nguyên - Thêu đính cườm hay gọi kim sa sản phẩm thời trang Sản phẩm thêu tự động hoàn toàn máy thêu công nghiệp, đảm bảo độ xác tuyệt đối, thẩm mỹ cao • Công dụng: - Nâng cao tính thẩm mỹ cho sản phẩm - Tạo dấu ấn cho loại sản phẩm, phong cách riêng cho doanh nghiệp - Tạo đa dạng khác biệt cho sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm • Tiêu chuẩn sản phẩm thêu: - Mầu thêu đẹp, xác - Bền mầu, độ bền sản phẩm cao - Sai lệch sản phẩm thấp - Đạt yêu cầu đối tác 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật_công nghệ Công ty luôn đầu tư thiết bị máy thêu đại 100% hãng TAJIMA (Nhật Bản) để tạo sản phẩm có chất lượng đảm bảo, có tính xuất cao, hàng nội địa chất lượng xuất giá phải • Sử dụng bánh xe báo đứt chỉ, hệ thống điều chỉnh độ căng thuận tiện 13 • Thiết bị đính cườm tốc độ cao, ổn định, có hệ thống cường đôi, cườm hai lớp, • Thiết bị đính dây nhỏ gọn, tạo mẫu thêu độc đáo • Thiết bị đục lỗ, kết hợp với thêu tạo mẫu thời trang tuyệt đẹp • Khung sườn đơn thiết kế chắn, có gối giảm rung ồn * Quy trình công nghệ: Thiết kế mẫu PX PX Máy thêu vi tính Hoàn thiện sp, kiểm tra Sp lỗi khắc phục Sp hoàn Sp lỗi khắc phục Khắc phục Loại bỏ Sp hoàn chỉnh 14 1.2.3 Tình hình lao động tiền lương • Tình hình lao động công ty thể bảng sau : Tiêu chí Năm Năm Năm So sánh 2008- So sánh 2009- 2008 2009 2010 2009 Tương Tuyệt 2010 Tương Tuyệt I Phân theo trình độ Trình độ Đại học 24 26 20 đối 8.3% 3.3% trở lên Trình độ Cao đẳng, 2 đối -23.1% 0% 100% 0% 21 22 16 4.8% -27.3% 18 21 15 16.7% 16.7% -1 0% -28.6% -6 19 20 14 5.3% 20% 1 -30% 0% -6 lao động: 1.Lao động trực tiếp: 20 21 2.Lao động gián tiếp: * Tình hình tiền lương doanh nghiệp : 16 5% 25% 1 -23.8% -20% -5 -1 trung cấp Lao động phổ thông II Phân theo giới tính: Nam 2.Nữ III.Phân theo độ tuổi: 1.18-25 2.>25 IV.Phân theo tính chất đối Tiền lương bình quân tháng người lao động Công ty là: Trong đó: + Mức lương cao nhất:5.000.000 đồng + Mức lương thấp nhất:1.500.000 đồng Hình thức trả lương thời gian áp dụng cho phòng ban hành chính.Hình thức trả lương sản Sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất Sau bảng quỹ lương năm gần công ty: 15 đối -4 Đối tượng Lương đối tượng theo năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lao động trực tiếp sản xuất 504,000,000 529,200,000 464,400,000 Lao động gián tiếp sản xuất Quỹ lương 17,000,000 18,150,000 18,365,000 521,000,000 547,350,000 482,765,000 * Năng suất lao động - Năng suất lao động bình quân công nhân trực tiếp sản xuất tính sau: NSLĐbq = ∑sản lượng / ∑lao động + Năm 2008: NSLĐbq = 1,567,452,100/20 = 78,372,605 (đ/ng/năm) + Năm 2009: NSLĐbq = 1,520,266,800/21 = 72,393,657 (đ/ng/năm) + Năm 2010: NSLĐbq = 1,056,480,000/16 = 66,030,000 (đ/ng/năm) * Chế độ quản lý tiền lương + Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho phòng ban hành + Hình thức trả lương sản phẩm áp dụng công nhân sản xuất +Trả lương phụ thuộc vào hiệu cá nhân, phận Phương thức trả lương xây dựng qua phương pháp tính điểm yếu tố liên quan đến lực, trình độ, thâm niên, khối lượng, chất lượng công việc lao động đánh giá lao động theo hệ số lương Quy chế trả lương phổ biến công khai đến cá nhân để người đóng góp ý kiến qúa trình thực thuận lợi, công Hệ thống thang, bảng lương, phụ cấp chức vụ theo quy định nghị định 26/CP phủ ngày 29/12/1998 16 1.2.4 Tình hình vật tư : Đơn vị: VND STT Tên vật tư Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh So sánh 2008-2009 Tương Tuyệt đối 2009-2010 Tương Tuyệt đối 597,116 -4,686,160 -2,807,366 -6,587,192 -1,565,662 đối 82.9% 72.7% -72.9% 70.68% -71.6% -1,433,532 -67,803,219 -52,953,695 -36,636,630 -12,374,603 -1,139,397 1,889,620 -7,212,870 -4,076,134 -9,931,188 71.6% 74.8% -69% -69.6% -6.6% -7,424,762 -15,519,388 -26,243,766 -16,834,264 -10,271,210 Kim Chỉ thêu Chỉ suốt Chỉ kim tuyến Keo xịt 1,130,524 97,978,756 75,368,274 58,416,412 18,842,068 1,727,640 93,292,596 72.560.908 51,829,220 17,276,406 294,108 25,489,377 19,607,213 15,195,590 4,901,803 đối 52.8% 4.8% -3.7% -11.3% -8.3% 10 Băng dính Băng dính mặt Giấy Mếch vải Mếch xốp 11,505,241 18,842,068 45,220,964 28,263,103 21,479,959 10,365,844 20,731,688 38,008,094 24,186,969 15,548,771 2,941,082 5,212,300 11,764,328 7,352,705 5,277,561 9.9% 10% -15.9% -14.4% -27.6% 17 • Chế độ quản lý vật tư: - Xây dựng định mức vật tư hợp lý nhằm giảm chi phí tăng hiệu sản xuất • Cách xác định định mức vật tư: - Định mức vật tư = Định mức tiêu dùng túy + Tổn thất (phế liệu) - Trong đó: Tổn thất (phế liệu)= Phế liệu dùng lại (dùng cho sx sx phụ) + Phế liệu không dùng lại - Sử dụng tiết kiệm vật tư, hạn chế tối đa sản phẩm hỏng - Thực phương pháp xuất kho nhập trước xuất trước - Tổ chức theo dõi tình hình thực điều chỉnh ĐM cho phù hợp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư cụ thể, xác đảm bảo cho sản xuất diễn liên tục 1.2.5 Tình hình tài : Công ty nỗ lực khai thác tiềm nhằm cải tạo nâng cấp thiết bị máy móc để nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiếp cận mở rộng thị trường, xếp tổ chức, đổi lại phương thức quản lý mang lại hiệu kinh tế ngày cao, lợi nhuận Do tình hình tài phát triển thuận lợi, không khê đọng nợ bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nước hạn Để đánh giá khái quát tình hình tài công ty biết mức độ tăng giảm tiêu, qua rút kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh công ty Cơ cấu vốn: STT Tên thành viên Trần Tuấn Hùng Nguyễn Thành Số vốn góp 1.632.100.000 1.549.900.000 Tỉ lệ 51.29% 48.71% Loan 1.2.6 Quản lý chất lượng sản phẩm :Hiện nay, Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn châu Âu: CE, ISO9001.Hệ thống quản lý chất lượng CE, ISO9001 Công ty thực cách nghiêm ngặt, thống nhất: 18 toàn quy trình sản xuất kinh doanh quản lý chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, sản xuất cung cấp sản phẩm cho khách hàng Tất cán công nhân viên Công ty chịu trách nhiệm công việc tạo điều kiện để chủ động tham gia vào hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng 1.2.7 Quản lý chi phí sản xuất _ kinh doanh: Để quản lý chi phí sản xuất tốt đề tìm biện pháp giảm chi phí , hạ thấp giá thành , nâng cao lực canh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp công ty tiến hành lập dự toán chi phí chung phân xưởng toàn công ty Căn vào công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí: Chi phí Chi phí nguyên vật 2008 376,841,369 2009 345,528,136 2010 78,836,067 liệu trực tiếp Chi phí nhân công 504,000,000 529,200,000 464,400 trực tiếp Chi phí sản xuất 686,610,731 627,538,644 588,443,933 chung Chi phí quản lý 128,421,600 216,140,500 406,480,000 doanh nghiệp • Căn vào mức độ phụ thuộc chi phí vào sản lượng doanh thu: Chi phí Chi phí cố định Chi phí biến đổi 2008 815,032,331 541,684,169 2009 843,679,144 874,728,136 2010 994,923,933 79,300,467 • Căn vào quan hệ chi phí tính vào giá thành sản phẩm: Chi phí Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp 2008 954,965,300 401,751,200 2009 1,254,550,650 463,856,630 2010 1,008,788,600 65,435,800 19 * Chế độ quản lý chi phí: - Không ngừng nâng cao công nghệ để giảm chi phí sản xuất - Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng giá thành sản phẩm - Tăng suất lao động để giảm chi phí nhân công qua giảm chi phí sản xuất - Giảm chi phí cố định giá thành sản phẩm cách sản xuất tối đa công suất 1.2.8 Thị trường – Tiêu thụ Đối tượng mà công ty hướng tới là: • Công ty tư nhân • Công ty liên doanh may mặc giầy dép • Đồng phục trường, phù hiệu công ty Khách hàng công ty : • Công ty cấp1- Hưng Yên • Công ty Thái Anh • Công ty may liên doanh, may Đông Tài Hải Dương • Công ty may Hải Ninh khu công nghiệp Đồng Hòa • Công ty may Fouley khu công nghiệp vĩnh niệm • Công ty may Thiên Nam thuộc tổng công ty may 10 • Công ty giày khải hoàn môn • Giày Khải Dương • Công ty Chinaria Hà Nội • Công ty Fantex Hà Nội • May Minh Thành Hải Phòng • May Minh Trang Hải Dương • Công ty Châu Giang • Công ty An phú_ Đà Nẵng 1.2.9 Cơ chế quản lý nội • Thời gian làm việc: 20 Ca1: Sáng :7h->2h Ca2: 14h -> 22h • Trách nhiệm, quyền hạn, chế phối hợp ban lãnh đạo phận rõ ràng, không chồng chéo • Các nguyên tắc làm việc ứng xử thiết lập quản lý chặt chẽ • Các quy định sử dụng tài chính, tài sản thông tin tường minh có tính hiệu lực • Các chuẩn mực quan hệ với đối tác, khách hàng xác lập v v Nội dung kế hoạch sản xuất sản phẩm 2.1: Xác thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Ta thấy thị trường tiêu thụ doanh nghiệp ngày mở rộng nước Đã nhận nhiều hợp đông gia công thuê thêu logo cho doanh nghiệp nước - Nước ta có ngành công nghiệp dệt may phát triển lớn mạnh Và thị trường tiềm cho doanh nghiệp hội để doanh nghiệp nhận hợp đồng thêu logo, thêu tên, thêu nhãn hiệu… - Các sản phẩm thêu quần áo, thêu rèm cửa, thêu sản phẩm thời trang Các sản phẩm ưa chuộng thị trường, sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất 2.2 Dự đoán khả sản xuất doanh nghiệp a, khả công nghệ: - Từ năm 2000 doanh nghiệp thực sản xuất với đầu máy thêu tự động vi tính, năm 2011 doanh nghiệp dự định nhập thêm đầu máy nhu cầu sản xuất tăng cao - Công ty luôn đầu tư thiết bị máy thêu đại 100% hãng TAJIMA (Nhật Bản) để tạo sản phẩm có chất lượng đảm bảo => Từ ta thấy máy móc công nghệ công ty đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp b, khả lao động 21 - Do lực lượng lao động công ty kinh nghiệm hạn chế, xuất lao động thấp Doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nguồn lao động bên công ty => Từ ta thấy lao động công ty chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp c, khả tài - Tình hình tài phát triển thuận lợi, không khê đọng nợ bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nước hạn - Doanh thu công ty không tốt từ năm 2008 tơi giảm, từ 2.482.637.000 tới năm 2010 2.177.500.000 => Từ ta thấy tình hình tài công ty không tốt, chưa thể đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty 2.3 Xác định việc sản xuất sản phẩm công ty - Thông qua việc so sánh khả tiêu thụ sản phẩm công ty khả sản xuất công ty Nhà quản trị đưa kế hoạch sản xuất công ty - Ta thấy thị trường tiêu thụ công ty lớn khả sản xuất công ty nhiều hạn chế Do doanh nghiệp sẽ: • Doanh nghiệp sản xuất hết khả • Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm • Cải tiến công nghệ, nâng cao suất lao động Kết luận Trong xu tự hóa cạnh tranh nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững cần phải có sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường với chất lượng tốt giá cạnh tranh Để làm điều doanh nghiệp phải có trình sản xuất tốt Chính mà kế hoạch sản xuất đóng vai trò quan trọng với doanh nghiệp Nó sở tồn phát triển cho doanh nghiệp 22 Trong chuyên đề này,vận dụng kiến thức học thời gian tìm hiểu thực tế Công ty TNHH ÁNH NHẬT, giúp em hoàn thành phần tâp lớn kinh tế tổ chức sản xuất Do hạn chế trình độ, thời gian thực tập nghiệp vụ kinh nghiệm thực tế nên tránh khỏi sai sót Em mong nhận đựơc giúp đỡ, bảo thầy cô giáo môn Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Cao Thị Vân Anh người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích để em thực tốt đươc phần tập lớn Kinh tế tổ chức sản xuất này! 23 [...]... của công ty không tốt từ năm 2008 tơi nay đều giảm, từ 2.482.637.000 tới năm 2010 còn 2.177.500.000 => Từ đó ta thấy tình hình tài chính của công ty không tốt, chưa thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty 2.3 Xác định việc sản xuất sản phẩm của công ty - Thông qua việc so sánh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty và khả năng sản xuất của công ty Nhà quản trị đưa ra kế hoạch sản xuất của công ty. .. giá thành sản phẩm bằng cách sản xuất tối đa công suất 1.2.8 Thị trường – Tiêu thụ Đối tượng mà công ty hướng tới là: • Công ty tư nhân • Công ty liên doanh may mặc giầy dép • Đồng phục trường, phù hiệu công ty Khách hàng hiện tại của công ty : • Công ty cấp1- Hưng Yên • Công ty Thái Anh • Công ty may liên doanh, may Đông Tài Hải Dương • Công ty may Hải Ninh khu công nghiệp Đồng Hòa • Công ty may Fouley... cho các sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm • Tiêu chuẩn về sản phẩm thêu: - Mầu thêu đẹp, chính xác - Bền mầu, độ bền sản phẩm cao - Sai lệch giữa các sản phẩm là thấp nhất - Đạt yêu cầu của đối tác 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật _công nghệ Công ty luôn luôn đầu tư thiết bị máy thêu hiện đại mới 100% của hãng TAJIMA (Nhật Bản) để tạo ra những sản phẩm có chất lượng đảm bảo, có tính xuất khẩu... thụ của công ty là rất lớn nhưng khả năng sản xuất của công ty còn nhiều hạn chế Do đó doanh nghiệp sẽ: • Doanh nghiệp sẽ sản xuất hết khả năng của mình • Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm • Cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất lao động Kết luận Trong xu thế tự do hóa cạnh tranh hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bền vững thì cần phải có sản phẩm đáp... Dương • Công ty may Hải Ninh khu công nghiệp Đồng Hòa • Công ty may Fouley khu công nghiệp vĩnh niệm • Công ty may Thiên Nam thuộc tổng công ty may 10 • Công ty giày khải hoàn môn • Giày Khải Dương • Công ty Chinaria Hà Nội • Công ty Fantex Hà Nội • May Minh Thành Hải Phòng • May Minh Trang Hải Dương • Công ty Châu Giang • Công ty An phú_ Đà Nẵng 1.2.9 Cơ chế quản lý nội bộ • Thời gian làm việc: 20 Ca1:... sản xuất của doanh nghiệp a, khả năng công nghệ: - Từ năm 2000 doanh nghiệp thực hiện sản xuất với 7 đầu máy thêu tự động bằng vi tính, năm 2011 doanh nghiệp dự định nhập thêm 2 đầu máy nữa do nhu cầu sản xuất tăng cao - Công ty luôn luôn đầu tư thiết bị máy thêu hiện đại mới 100% của hãng TAJIMA (Nhật Bản) để tạo ra những sản phẩm có chất lượng đảm bảo => Từ đó ta thấy máy móc công nghệ của công ty. .. nghiệp phải có được một quá trình sản xuất tốt nhất Chính vì thế mà kế hoạch sản xuất đóng một vai trò quan trọng với mọi doanh nghiệp Nó là cơ sở tồn tại phát triển cho mọi doanh nghiệp 22 Trong chuyên đề này,vận dụng những kiến thức đã được học và thời gian được tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH ÁNH NHẬT, đã giúp em hoàn thành phần bài tâp lớn kinh tế tổ chức sản xuất Do còn hạn chế về trình độ, thời... ISO9001 được Công ty thực hiện một cách nghiêm ngặt, thống nhất: 18 toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh được quản lý chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, sản xuất và cung cấp sản phẩm cho khách hàng Tất cả cán bộ công nhân viên của Công ty chịu trách nhiệm đối với công việc của mình cũng như được tạo điều kiện để chủ động tham gia vào các hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả... nước đúng hạn Để ánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ biết được mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu, qua đó rút ra được các kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh của công ty Cơ cấu vốn: STT 1 2 Tên thành viên Trần Tuấn Hùng Nguyễn Thành Số vốn góp 1.632.100.000 1.549.900.000 Tỉ lệ 51.29% 48.71% Loan 1.2.6 Quản lý chất lượng sản phẩm :Hiện nay, Công ty đang áp dụng... thiết lập và quản lý chặt chẽ • Các quy định về sử dụng tài chính, tài sản và thông tin tường minh và có tính hiệu lực • Các chuẩn mực quan hệ với đối tác, khách hàng được xác lập v v 2 Nội dung kế hoạch sản xuất sản phẩm 2.1: Xác thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Ta thấy thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp đang ngày càng được mở rộng ở trong nước Đã nhận được nhiều hợp đông gia công

Ngày đăng: 27/06/2016, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan