MỤC LỤC CHƯƠNG I 5 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 5 1. Lịch sử hình thành và phát triển : 5 2. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu 6 CHƯƠNG II : PHẠM VI ÁP DỤNG 7 CHƯƠNG III : ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 8 1. ĐỊNH NGHĨA: 8 2. CÁC TỪ VIẾT TẮT: 9 CHƯƠNG IV : TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 10 Bảng 2.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 11 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG 13 2. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 13 2.1. Nội dung 13 2.2. Thực hiện 13 2.3. Kiểm tra 14 3. HOẠCH ĐỊNH 14 3.1. Khía cạnh môi trường 14 Sơ đồ 3.1 Lưu đồ xác định khía cạnh môi trường. 16 3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 17 3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu 19 3.4. Chương trình quản lý môi trường 22 3.5. Thực hiện và điều hành 23 3.5.1 Diễn giải các bước thực hiện 23 3.5.2. Thành lập nhóm chuyên trách ISO 23 3.5.3 Xây đựng chương trình quản lý các khía cạnh môi trường 24 3.5.4. Vận hành hệ thống quản lý môi trường 24 3.5.4. Xem xét của lãnh đạo 24 3.6. Cơ cấu và trách nhiệm 25 3.7. Đào tạo, nhận thức và năng lực 26 3.8. Thông tin liên lạc 27 3.9. Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường 28 3.10. Kiểm soát tài liệu 28 3.11. Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng tình trạng khẩn cấp 30 3.13 Đánh giá mức độ tuân thủ (Mục 4.5.2 ISO 14001:2004) 30 3.12. Giám sát và đo 31 3.13. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa 32 3.14. Diễn giải 33 3.15. Hồ sơ 35 3.16. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường 36 4. Xem xét lại của ban lãnh đạo 37 5. Ma trận trách nhiệm 38 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I 5
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 5
1 Lịch sử hình thành và phát triển : 5
2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu 6
CHƯƠNG II : PHẠM VI ÁP DỤNG 7
CHƯƠNG III : ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT\ 8
1 ĐỊNH NGHĨA: 8
2 CÁC TỪ VIẾT TẮT: 9
CHƯƠNG IV : TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 10
Bảng 2.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 11
1 CÁC YÊU CẦU CHUNG 13
2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 13
2.1 Nội dung 13
2.2 Thực hiện 13
2.3 Kiểm tra 14
3 HOẠCH ĐỊNH 14
3.1 Khía cạnh môi trường 14
Sơ đồ 3.1 Lưu đồ xác định khía cạnh môi trường 16
3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 17
3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu 19
3.4 Chương trình quản lý môi trường 22
3.5 Thực hiện và điều hành 23
3.5.1 Diễn giải các bước thực hiện 23
3.5.2 Thành lập nhóm chuyên trách ISO 23
3.5.3 Xây đựng chương trình quản lý các khía cạnh môi trường 24
3.5.4 Vận hành hệ thống quản lý môi trường 24
3.5.4 Xem xét của lãnh đạo 24
3.6 Cơ cấu và trách nhiệm 25
3.7 Đào tạo, nhận thức và năng lực 26
Trang 23.8 Thông tin liên lạc 27
3.9 Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường 28
3.10 Kiểm soát tài liệu 28
3.11 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng tình trạng khẩn cấp 30
3.13 Đánh giá mức độ tuân thủ (Mục 4.5.2 - ISO 14001:2004) 30
3.12 Giám sát và đo 31
3.13 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa 32
3.14 Diễn giải 33
3.15 Hồ sơ 35
3.16 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường 36
4 Xem xét lại của ban lãnh đạo 37
5 Ma trận trách nhiệm 38
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
Trang 3SỔ TAY MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
\Chính sách môi trường (Mục 4.2 - ISO 14001:2004)
Nội dung
Xí nghiệp nổ lực đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu về cải thiện, bảo vệ
làm cho môi trường sạch - đẹp - an toàn và sản xuất tiết kiệm bằng nhận thức và
nâng lực không ngừng được nâng cao
Để đạt được , Ban giám đốc Xí nghiệp Protrade cam kết:
- Tuân thủ các yêu cầu pháp luật về môi trường của nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các yêu cầu khác liên quan
- Xác định đầy đủ các tác động môi trường có ý nghĩa gây ra bởi họat
động, sản phẩm và dịch vụ của Xí nghiệp
- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn năng lượng, nguyên vật liệu
- Tăng cường các biện pháp quản lý chất thải hiệu quả
- Cải tiến liên tục công tác QLMT nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phókịp thời các tình huống khẩn cấp
- Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán bộ -công nhân viên về bảo
vệ và quản lý môi trường
4.2.1.1 Thực hiện
♦♦♦ Chính sách môi trường được lập thành văn bản
♦♦♦ Thực hiện, duy trì và thông tin liện lạc tđi các nhân viên và nhà thầu về
chính sách bằng cách :
- Tóm tắt chính sách môi trường cho các nhân viên, nhà thầu mđi
- Tóm tắt lại chính sách môi trường trong các cuộc họp với nhân viên
hoặc nhà thầu
- Đưa chính sách môi trường lên các bảng thông báo, các biểu ngữ hoặc
dạng thẻ trong căn tin
- Cung cấp thông tin về chính sách môi trường trên các bản tin của công
nhân
- Đưa chính sách môi trường vào hợp đồng làm việc
Trang 4- Để chính sách môi trường tại các khu vực như căn tin, nơi để máyphotocopy hoặc máy fax.
♦♦♦ Công bố chính sách môi trường ra cộng đồng bằng cách đưa chính sáchmôi trường vào báo cáo cho các bên hữu quan , tài liệu quảng bá của Xí nghiệp, thưviện Tỉnh và trên trang Web
4.2.1.2 Kiểm tra
Sau một thời gian thực hiện, cán bộ phụ trách môi trường của Xỉ nghiệp tiếnhành đánh giá thực trạng về chímh sách môi trường theo biểu mẫu của bảng 4.1 -Phụ lục 3
Sau khi hoàn thành đánh giá thực trạng, nhân viên môi trường trình kết quả phân tích cho Ban giám đốc xem xét, cập nhật thêm các yếu tố để cải tiến nội dung của chính sách cho phù hợp hơn
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Tên công ty : Xí Nghiệp May mặc hàng xuất khẩu – Protrade
Địa chỉ : Quốc lộ 13, Xã Bình Hòa, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương.Tel : 0650.755266
Fax : 0650.755.415
Email : protradebinhduong@hcm.vnn.yn
1 Lịch sử hình thành và phát triển :
MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU - PROTRADE
Xí nghiệp May mặc hàng xuất khẩu là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất vàXuất nhập khẩu Bình Dương - doanh nghiệp nhà nưđc loại I và do Yăn phòng Tỉnh
ủy Tỉnh Bình Dương quản lý Xí nghiệp từ khi mới thành lập chỉ vđi 3 phân xưởng
E, Dl, D2, cho đến 07/1996 xí nghiệp có 6 phân xưởng hoạt động gồm:
- Phân xưỏng E nay là phân xưởng May 1
- Phân xưỏng D2 nay là phân xưởng May 2
- Phân xưỏng DI nay là phân xưởng May 3
- Phân xưởng thêu
- Phân xưởng cắt
- Phân xưởng hoàn tất
Quy mô của Xí nghiệp May măc hàng xuất khẩu -Protrade
a.Quy mô về sản xuất và lao đống :
- về cơ sỏ ha tầng : Yới tổng diện tích mặt bằng là 8000 m2 , xí nghiệp hiện có
6 phân xưởng hoạt động , điều kiện vận chuyển hàng may giữa các xưởng và các khorất thuận lợi, vị trí giữa các bộ phận chức năng trong xí nghiệp bao gồm: khu sảnxuất của các xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việc của khối văn phòng, khu vực bảo
vệ, bãi giữ xe, nhà ăn tập thể và nhà ở cho công nhân ở xa
- Về nhân sư : Hiện nay xí nghiệp có tổng số nhân sự là 1841 ( Nữ : 1429
người chiếm tỉ lệ 76.62%)
b Quy mô về thi trường :
Do xí nghiệp được thành lập lâu năm, sản phẩm đa dạng, sắc xảo đáp ứngđược yêu cầu của khách hàng nên xí nghiệp chiếm được thị trường tương đối lớn
Trang 6trong và ngoài nước Hiện nay xí nghiệp có hơn 50 khách hàng lớn và thường xuyên.
Sản phẩm của xí nghiệp được xuất khẩu sang các nước Châu Au và Châu Ánhư : Đài Loan, Hông Kông, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Mặt khác, khi hiệpđinh thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được thông qua, thuế xuất khẩu giảm từ 40% còn4%, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Xí nghiệpnói riêng ngày càng khuếch trương thị trường phương Tây, trong đó thị trường Châu
Au là thị trường chủ lực với doanh số hàng năm chiếm 75%, Đức là thị trường lđnnhất xí nghiệp, thị trường Châu Á chủ yếu là nhận gia công
Trang 7Sổ tay này được kiểm soát theo thủ tục kiểm soát tài liệu: 0087
Trang 8CHƯƠNG III : ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT\
1 ĐỊNH NGHĨA:
Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm
không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, con người
và các mối quan hệ qua lại của chúng
Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết quả hoạt
động tổng thể về môi trường phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức
Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động sản phẩm và dịch vụ của
một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường (Khía cạnh môi trường có ýnghĩa là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến môi trường)
Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù
có hại hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm và dịch vụcủa một tổ chức gây ra
Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): Một phần của hệ thống quản lý
chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủtục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sáchmôi trường
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Quá trình kiểm tra xác nhận một
cách có hệ thống và được lập thành văn bản để có được các chứng cứ đánh giá mộtcách khách quan các chứng cứ nhằm xác định xem hệ thống quản lýù môi trường của
tổ chức có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do tổ chức
lập ra hay không, và thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo
Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường xuất phát từ chính
sách môi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể
Kết quả hoạt động môi trường: Các kết quả có thể đo được của HTQLMT,
liên quan đến sự kiểm soát các khiá cạnh môi trường của tổ chức, dựa trên chínhsách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả mình
Chính sách môi trường: Công bố của tổ chức về ý định và nguyên tắc liên
quan đến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình, tạo ra khuôn khổ chocác hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình
Trang 9Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa được
khi có thể, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó Yêu cầu này xuất phát từcác mục tiêu môi trường nên cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những mụctiêu đó
Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng bởi kết
quả hoạt động về môi trường cuả một tổ chức
Tổ chức: Công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc một bộ
phận cuả nó, dù là tổ hợp hay không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phận chứcnăng và quản trị riêng cuả mình
Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, vật
liệu hoặc sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm Hoạt động này có thểbao gồm tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng có hiệu quảnguồn tài nguyên và thay thế vật liệu
ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo
BDAMT: Ban dự án môi trường
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG IV : TIÊU CHUẨN THAM KHẢO
Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 về quản lý môi trường
Ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) (ISO) thành lập để xây dựng các tiêu chuẩnISO 14000
Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể được cấu trúc tương tự như tiêu chuẩn ISO
9000 ủy ban kỹ thuật 207 và 176 ( Ban kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000) đãcùng làm việc và sử dụng các bài học từ quá trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩnISO 9000 và xây dựng tiêu chuẩn ISO 14000 dựa trên nền tảng tiêu chuẩn này
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với Hệ thốngquản lý môi trường (như ISO 14001 và 14004) và những tiêu chuẩn liên quan với cáccông cụ quản lý môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000) Tiêuchuẩn ISO 14000 có thể áp dụng cho các công ty, khu vực hành chính hay tư nhân
Bảng 1.2 trình bày bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và các công việc đang tiến hànhđối với những tiêu chuẩn này
Trang 11Bảng 2.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
ISO 14001: 1996 1996 Hệ thống quản lý môi trường - Quy định và
hướng dẫn sử dụngISO 14004: 1996 1996 Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn
chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trơ
ISO 14010: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc
chungISO 14011: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh
giá- Đánh giá hệ thống quản lý môi trường
ISO 14012: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Chuẩn cứ
trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi trường
ISO /WD 14015 Sẽ đươc xác nhân Đánh giá môi trường của tổ chức
ISO 14020: 1998 1998 Các loại hình nhãn môi trường - Nguyên tắc
chungISO/DIS 14021 1999 Các lọai hình nhãn môi trường - Các yêu cầu tự
công bố nhãn môi trườngISO/FDIS 14024 1998 Các lọai hình nhãn môi trường- Nhãn môi
trường lọai 1 - Nguyên tắc và thủ tục
ISO/WD/TR/
14025
Đã được xác nhận Các lọai hình nhãn môi trường - Nhãn môi
trường lọai 3 - Nguyên tắc và thủ tục - Hướng dẫn
ISO/DIS 14031 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả họat
động môi trường - Hướng dẫn
Trang 12ISO/TR 14032 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả họat
động môi trường -Hướng dẫnISO 14040: 1997 1997 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm -Nguyên lý và khuôn khổ
ISO 14041 : 1998 1998 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm - Mục tiêu, phạm vi xác định và phân
tích kiểm kêISO/CD 14042 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm - Đánh giá tác động vòng đời sản phẩmISO/DIS 14043 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm - Giải thích vòng đời sản phẩmISO/TR 14048 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm - Biểu mẫu tài liệu đánh giá vòng đời
sản phẩmISO/TR 14049 1999 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản
phẩm - Ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001ISO 14050 :1998 1998 Quản lý môi trường - Thuật ngữ và định
nghĩaISO/TR 14061 1998 Thông tin giúp cho các cơ quan lâm nghiêp
trong việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO
14001 và 14004ISO Guide 64 : 1997 1997 Hướng dẫn cho việc bao gồm khía cạnh môi
trường trong tiêu chuẩn sản phẩm
DIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế CUỒ1 cùng
TR : Báo cáo kỹ thuật
Ghi chú :
CD: ủy ban dự thảo
Trang 13CHƯƠNG V: CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 Nội dung
Xí nghiệp nỗ lực đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu về cải thiện, bảo vệlàm cho môi trường sạch - đẹp - an toàn và sản xuất tiết kiệm bằng nhận thức vànâng lực không ngừng được nâng cao
Để đạt được , Ban giám đốc Xí nghiệp Protrade cam kết:
- Tuân thủ các yêu cầu pháp luật về môi trường của nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và các yêu cầu khác liên quan
- Xác định đầy đủ các tác động môi trường có ý nghĩa gây ra bởi họat động,sản phẩm và dịch vụ của Xí nghiệp
- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn năng lượng, nguyên vật liệu
- Tăng cường các biện pháp quản lý chất thải hiệu quả
- Cải tiến liên tục công tác QLMT nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó kịpthời các tình huống khẩn cấp
- Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán bộ - công nhân viên về bảo vệ vàquản lý môi trường
2.2 Thực hiện
Chính sách môi trường được lập thành văn bản
Thực hiện, duy trì và thông tin liện lạc tới các nhân viên và nhà thầu vềchính sách bằng cách :
- Tóm tắt chính sách môi trường cho các nhân viên, nhà thầu mới
- Tóm tắt lại chính sách môi trường trong các cuộc họp với nhân viên hoặcnhà thầu
- Đưa chính sách môi trường lên các bảng thông báo, các biểu ngữ hoặc dạngthẻ trong căn tin
- Cung cấp thông tin về chính sách môi trường trên các bản tin của côngnhân
- Đưa chính sách môi trường vào hợp đồng làm việc
Trang 14- Để chính sách môi trường tại các khu vực như căn tin, nơi để máyphotocopy hoặc máy fax.
Công bố chính sách môi trường ra cộng đồng bằng cách đưa chính sáchmôi trường vào báo cáo cho các bên hữu quan , tài liệu quảng bá của Xí nghiệp, thưviện Tỉnh và trên trang Web
3 HOẠCH ĐỊNH
3.1 Khía cạnh môi trường
Khía cạnh môi trường liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty và nó được định nghĩa là “yếu tố của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức
có thể tácđộng qua lại với môi trường” Việc xác định các KCMT dựa trên quy trình sản xuất vàcác hoạt động xảy ra trong phạm vi Công ty Các KCMT phải được xem xét trong ba trường hợp:
• Bình thường: các hoạt động diễn ra hằng ngày
• Bất thường: trường hợp làm việc định kỳ không liên tục, đột xuất hay ngoàidựkiến như các hoạt động bảo trì, sự cố hỏng máy móc
• Khẩn cấp: trường hợp rủi ro, nguy hiểm ngoài dự kiến như cháy nổ, rò
rỉ haytràn đố hóa chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và môi trường
Xác định các tác dộng đến môi trường của từng hoạt động, thông thường gồm có:
• Cạn kiệt tài nguyên
• Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí
• Góp phần gây biến đổi môi trường: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzône, mưa axit,
• Góp phần gây mất cân bằng sinh thái
• Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Trang 15Nhận diện khía cạnh môi trường của xí nghiệp may mặc xuất khẩu Protrade:
Hoạt động: Các hoạt động văn phòng
- Tiêu thụ nguyên vật liệu ( giấy, thiết bị văn phòng )
- Tiêu thụ điện năng
- Tạo ra chất thải thong thường ( giấy loại, thùng carton, thùng chứa…)
Hoạt động: Khu vực xưởng may, cắt, thêu
- Tiêu thụ nguyên vật liệu ( vải, giấy )
- Sử dụng, tiêu thụ năng lượng ( điện dầu DO )
- Ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn )
- Tạo chất thải ( vải, chỉ vụn, giấy, giẻ lau )
- Sử dụng và tạo nước thải ( hệ thống làm mát, máy lạnh, nước nóng )
- Sử dụng hóa chất ( aceton, bột giặt )
Hoạt động: Hoạt động ủi
- Sử dụng, tiêu thụ tài nguyên, điện năng ( nước, than, dầu, điện )
- Ô nhiễm không khí ( khí thải NOx, COx, SOx; bụi; phát thải nhiệt )
- Nước thải ( nồi hơi )
Hoạt động: Khu vực nhà ăn – vệ sinh
- Chất thải rắn
- Nước thải sinh hoạt
- Tiêu thụ nước
- Sử dụng điện
- Tạo mùi hôi
Hoạt động: Hoạt động vận chuyển
- Tiêu thụ nhiên liệu
- Ô nhiễm không khí
- Tạo chất thải ( nhớt, giẻ lau dính nhớt )
Sơ đồ 3.1 Lưu đồ xác định khía cạnh môi trường.
Trang 16Đến *
Xác định các
KCMT
Phân loại cácKCMT
Danh sách các khía cạnh môi trường không đáng kể đáng kể
Lập danh sách các khía cạnh môi trường không đáng kể
Không đáng kể
Trang 17Xác định yêu cầu
Hướng dẫn các bộ phận thực hiện
Phân phối các bộ phận liên quan
Thu nhận phản hồi từ các bộ phận liên quan
Đánh giá phản hồi và đáp ứng yêu cầu nội bộ
Cập nhật các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Đánh giá sự tuân thủ theo yêu cầu pháp luật vấc yêu cầu khác
3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Sơ đồ 3.2 Lưu đồ đáp ứng các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Trang 18Số Công việc Trách nhiêm Nhiêm vu Tài liêu/Hồ sơ
1 Xác định yêu cầu Cán bộ phụ trách
môi trường
- Xem xét các yếu cầu mới
- Xác định những yếu cầu cầnphải áp dụng và in ra bản cứngcác yếu cầu pháp luật có thể ápdụng cho Xí nghiệp
Tài liệu về cácyêu cầu phápluật phải tuânthủ
2 Cập nhật các yêu cầu
pháp luật và yêu cầu
khác
Cán bộ phụ tráchmôi trường
- Hàng tháng cập nhật những thay đổi về luật lệ từ cơ quan
có thẩm quyền hoặc thông qua website
- Hàng năm xem xét lại yêu cầu môi trường của Tổng công
Tài liệu cậpnhật được
3 Phân phối các bộ
phận liên quan
Cán bộ phụ tráchmôi trường
- Đóng tập các yêu cầu này và phân phối đến các phòng ban,
cá nhân liên quan
Tài liệu banhành về yêucầu
4 Hướng dẫn các bộ
phận thực hiện
Cán bộ phụ tráchmôi trường
-Tổ chức họp hướng dẫn các
bộ phận thực hiện
Hồ sơ về biênbản cuộc họp
5 Phản hồi từ các
phòng ban
Phụ trách cácphòng ban liênquan
- Thông báo cho cán bộ môi trường về việc xem xét của họ
về các luật có thể áp dụng
Tài liệu phảnhồi
6 Đánh gía phản hồi
và đáp ứng yêu cầu
Cán bộ phụ tráchmôi trường ,phụtrách các phòngban liên quan
- Đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa các yêu cầu mới
- Xây dựng chương trình đểthực hiện yêu cầu này
Hồ sơ đánh giá
và xây dựngchương trình
7 Đánh giá sự tuân thủ
yêu cầu pháp luật và
yêu cầu khác và lưa
hồ sơ
Đại diện Ban lãnh đạo về môi trường
- 6 tháng đánh giá sự tuân thủyêu cầu pháp luật và yêu cầukhác và lưu hồ sơ
- Lưu hồ sơ đánh giá
Hồ sơ đánh giá
Trang 193.3 Mục tiêu và chỉ tiêu
Dựa vào các KCMT có ý nghĩa, tố chức sẽ thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêumôi trường thích hợp cho các KCMT đó Đe thực hiện mục tiêu và chỉ tiêu đề ra, tổchức sẽ tiến hành xây dựng một hoặc nhiều chương trình môi trường Đe một chươngtrình đạt hiệu quả cần xác định trách nhiệm thực hiện cho mỗi phòng /ban hay cánhân, xác định phương pháp thực hiện và thời gian hoàn thành nhiệm vụ
a Thiết lập mục tiêu
Khi thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, phân xưởng cần quan tâm đếncác vấn đề sau:
Yêu cầu của CSMT
Các KCMT đáng kể KCMT đáng kể cho biết vấn đề quan trọng về môitrường mà phân xưởng phải xem xét đến khi thiết lập mục tiêu Không phải tất cả cácKCMT đáng kể đều phải lập mục tiêu mà chỉ lập đối với những KCMT có ý nghĩa,còn những khía cạnh còn lại phải đề xuất các giải pháp theo dõi và kiểm soát
Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Kết quả đánh giá tác động môi trường
Quan điểm của các bên hữu quan
Các yêu cầu tài chính: mục tiêu phải phù hợp với các yêu cầu tài chính củaphân xưởng
Xem xét các kết quả từ cuộc họp xem xét lãnh đạo trước đó
Nguồn lực cần thiết đế đáp ứng mục tiêu đề ra
Các yêu cầu về mặt kinh doanh Phân xưởng có thể đưa mục tiêu môitrường vào kế hoạch kinh doanh hàng năm nhằm đảm bảo các mục tiêu này đồng bộvới hệ thống quản lý của phân xưởng
Phạm vi mà điều kiện kinh tế, kỹ thuật cho phép
b.Thiết lập chỉ tiêu
Khi thiết lập chỉ tiêu phải xuất phát tù’ các yêu cầu của mục tiêu, cần phải đề
ra và đáp ứng được nhựng mục tiêu của phân xưởng Chỉ tiêu phải được cụ thể hóathành giá trị khi có thể để nâng cao một cách liên tục thành tích hoạt động môitrường
Trang 20Nồng độ bụi,tiếng ồn, nhiệt độ không khí, chất lượng không khí đáp ứng tiêu chuẩn môi trường TCVN 5939 – 1995;
-Nâng cao ống khói trên lò đốt bằng than
-Giám sát và hiệu chỉnh quá trình
lò đốt
Ban ATLĐ và môi trường, phòng hành chính, trưởng các phân xưởng lien qua, đội sữa chừa công trình, bảo trì, nhân viên vê sinh
2 Hóa chất
và nhiên
liệu
-Sử dụng hiệu quả lượng hóa chất, nhớt bôi trơn
-Quản lý kho chứa, khu vực sử dụng nhiên liệu sạch sẽ-Sử dụng hiệu quả lò hơi
-Quản lý hóa chất có hệ thống
-Tránh thất thoát-Kho ngăn nắp, trật tự,số liệu chính xác
-Đảm bảo chất lượng khi hóa chất tồn kho
-Sử dụng hiệu quả hóa chất
- Kiểm soát lượng hóa chất và dầu
có kế hoạch phù hợp tránh để thừa thiếu
-Định mức lượng nhớt bôi trơn, châm vừa đủ không để rơi vãi-Tránh rò rỉ dầu, tránh đổ xăng dầukhi nhập, xuất
-Bảo vệ hệ thống đường ốn, chống
rò rỉ
- Ban ATLĐ và môi trường, nhân viên kỹ thuật, phòng kinh doanh,kho phụ liệu
3 Tiêu thụ,
sử dụng Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm điện nước -Giảm 1% tổng lượng điện tiêu thụ bình quân -Cải tạo hệ thống chiếu sang trong toàn xí nghiệp Ban ATLĐ và môi trường, phòng kỹ