MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 ĐỒ ÁN KHÍ THẢI 3 1. Tính toán sự khuếch tán khí thải. 3 1. Sự khuếch tán bụi và khí thải từ nhà A đến nhà B. 7 2. Sự khuếch tán khí Clo từ nhà A sang nhà B : 9 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CHÍNH TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI 15 1. Các thông số đầu vào. 15 2. Tính toán kích thước buồng lắng. 15 II. Xử lý khí thải 30 1. TÍNH TOÁN THÁP HẤP THỤ 38 1.1. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP. 38 2.Chiều cao của tháp hấp thụ 42 3. Tính toán trở lực tháp 44 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ : 1. Thân tháp. 46 2. Đường ống dẫn lỏng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 2
ĐỒ ÁN KHÍ THẢI 3
1 Tính toán sự khuếch tán khí thải 3
1 Sự khuếch tán bụi và khí thải từ nhà A đến nhà B 7
2 Sự khuếch tán khí Clo từ nhà A sang nhà B : 9
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CHÍNH TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI 15
1 Các thông số đầu vào 15
2 Tính toán kích thước buồng lắng 15
II Xử lý khí thải 30
1 TÍNH TOÁN THÁP HẤP THỤ 38
1.1 TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP 38
2.Chiều cao của tháp hấp thụ 42
3 Tính toán trở lực tháp 44
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ : 1 Thân tháp 46
2 Đường ống dẫn lỏng 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 2MỞ ĐẦU
Hiện nay vấn đề ô nhiễm không khí không còn là vấn đề riêng
lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn
đề toàn cầu Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của cácquốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tácđộng lớn đến môi trường và đã làm cho môi trường sống củacon người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn Nhữngnăm gần đây, nhân loại đã phải quan tâm nhiều hơn đến vấn
đề ô nhiễm môi trường không khí, đó là : sự biến đổi của khíhậu – nóng lên toàn cầu, suy giảm tầng ozon, mưa axit, cácbệnh về đường hô hấp… Nguyên nhân chủ yếu là sự phát thảikhí thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiệngiao thông Khí thải trong các ngành công nghiệp hiện nay đã
và đang gây ra những ảnh hưởng lớn tới thành phần môitrường không khí trên Trái Đất Đặc biệt đối với môi trườngkhông khí, khí thải từ các hoạt động công nghiệp có thể chứanhiều chất độc hại cho môi trường và sức khoẻ con người như
H2S, HF, CO, CO2, NOx,…với nồng độ vượt ngưỡng tiêu chuẩncho phép Mỗi ngành công nghiệp đều có đặc tính khí thảikhác nhau, dựa vào đặc tính của từng khí thải của từng ngànhnghề mà chúng ta có các biện pháp và hướng giải quyết khácnhau để hạn chế tối đa sự phát thải khí ra ngoài môi trường.Tuy nhiên, còn nhiều nhà máy vẫn chưa đáp ứng được việcgiải quyết các vấn đề gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt chưagiải quyết được tình trạng ô nhiễm trong không khí từ các nhàmáy ra ngoài môi trường Xuất phát từ vấn đề trên, trong đồ
án khí thải này, em đề xuất một số biện pháp xử lý khí thảicho các ngành công nghiệp giúp giải quyết các vấn đề ô
Trang 3nhiễm môi trường không khí.
Trang 4ĐỒ ÁN KHÍ THẢI
THÔNG SỐ TÍNH TOÁNNhà A: b = 30m, l = 70m, HA = 5m
Nhà B: b = 120m, l = 90m, HB = 10m
L1 = 45m, Hống = 37m, u10 = 3m/s, t k h í t h ả i0 = 700 Q = 45000 m3/h
Trang 51 Tính toán sự khuếch tán khí thải.
QCVN 19:2009/ BTNMT
Nồng độ C (mg/Nm 3 )
Cmax = C × Kp ×Kv
Trong đó: Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và cácchất vô cơ trong khí thải công nghiệp ( mg/Nm3 )
C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ
Kp: Hệ số lưu lượng ngồn thải ( quy định tại mục 2.3 )
Trang 7Hgh = 0,36bz +Hnh
Trong đó :
Trang 8bz : Khoảng cách từ mặt sau ( mặt làm chuẩn ) của nhà đến nguồn thải (m)
Trong đó:
D: Đường kính miệng ống khói, m D = 1,5m
w: Vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói, m/s
u(z) = u(10) ∙(10z )n ( m/s) ( công thức 2.35 trang 69, GS,TS.Trần Ngọc Chấn)
Trang 9Suy ra: u(z) = 3.(3710)0,12 = 3,5 m/s
Tkhói: Nhiệt độ tuyệt đối của khói tại miệng ống khói, K ∆ T: Chênh lệch nhiệt độ giữa khói và không khí xung quanh, độ C hoặc K
∆ h = 1,5 (7,073,5 )1,4 .(1+ 70−25
70+273) = 4,54 m
Ta có: Hhq = Hống + ∆ h = 37 + 4,54 = 41,54 m
=> Hhq > Hgh => Nguồn điểm cao
Trong đó:
C: Nồng độ chất ô nhiễm tại nơi tiếp nhận, g/m3
M: Lượng phát thải chất ô nhiễm tại nguồn điểm liên tục, g/s
L = 6,94 (m3/s) ; Cbụi = 0,18 (g/m3) => M = L ×
Cbụi = 1,25 g/s
u: Tốc độ gió, m/s Ta có : HB = 9m => u9 = 4,94 m/s
σ y: Tra ở hình 3.9 trang 83 GS,TS Trần Ngọc Chấn
σ z: Tra ở hình 3.10 trang 84 GS,TS Trần Ngọc
Trang 10y: Tọa độ của điểm tính toán theo phương vuông góc với hướng gió, chiều
{y=0 z=9 ( điểm tính toán dọc theo trục hướng gió )
Trang 11Theo hình 3.10 trang 84 GS,TS Trần Ngọc Chấn ta có: σ z = 7
{y=0 z=9 ( điểm tính toán dọc theo trục hướng gió )
=> Cbụi =2 π 2,96 12.72,25 ∙ exp(−92.722) =6,3.10−4 g/m3
2 Sự khuếch tán khí Clo từ nhà A sang nhà B :
- Tính Cmax của Clo trên mặt đất ( theo Gauss biến dạng ) :
Ta có: σ z , max = H
√2 = 41,54
√2 = 29,37mTheo hình 3.10 trang 84 GS,TS Trần Ngọc Chấn ta có: x = 700m
= > Vị trí có Cmax không rơi vào nhà B
M = 0,01 g/m3 theo QCVN 19-2009
x = 700, Theo hình 3.9 trang 83 GS,TS Trần Ngọc Chấn ta
có : σ y= 58
Trang 12=> Cmax = π 2 M
√2 e u σ y H = 2.0,01
π√2 e 1.58 41,54 = 6,87.10-7 g/m3
Sự khuếch tán khí từ nguồn thải đến nhà B :
Theo Gauss biến dạng ta có :
σ y: Tra ở hình 3.9 trang 83 GS,TS Trần Ngọc Chấn
σ z: Tra ở hình 3.10 trang 84 GS,TS Trần Ngọc Chấn
H: Chiều cao hiệu quả của nguồn thải, m H = 41,54m
y : Tọa độ điểm tính toán theo phương vuông góc với hướng gió, chiều
ngang, m
Sự khuếch tán khí Clo từ nguồn thải A đến nhà B :
- Sự khuếch tán khí Clo từ nguồn thải đến phía trên đầu nhà
B :
Trang 13 Sự khuếch tán khí SO 2 từ nguồn thải A đến nhà B :
- Sự khuếch tán khí SO2 từ nguồn thải đến phía trên đầu nhà
Trang 14Với : M: Lượng phát thải chất ô nhiễm tại nguồn điểm
liên tục, g/s
L = 12,5m3/s ; CSO2= 0,45 g/m3 => M = L.CSO2 = 5,625 g/s
Sự khuếch tán khí H 2 S từ nguồn thải A đến nhà B :
- Sự khuếch tán khí H2S từ nguồn thải đến phía trên đầu nhà
Trang 15- Sự khuếch tán khí H2S từ nguồn thải đến phía trên cuối nhà B :
Sự khuếch tán khí CO từ nguồn thải A đến nhà B :
- Sự khuếch tán khí CO từ nguồn thải đến phía trên đầu nhà
σ y = 9 ; σ z = 5 ; y = 0 ; z = 10 ; H = 41,54
Trang 16 Sự khuếch tán khí NO 2 từ nguồn thải A đến nhà B :
- Sự khuếch tán khí NO2 từ nguồn thải đến phía trên đầu nhà
Trang 17Bảng thông số tính toán khuếch tán từ nhà A đến nhà
Cmax
(mg/
Nm3)
Hiệusuấtxửlýbụi,khíthải(%)
Nồng độ bụi, khíkhuếch tán đếnnhà B (μg/m3)
QCVN05(μg/mg/m3)
QCVN06(μg/mg/m3)
-0,00211
42
1
3,08.10 5
-0,281 5000
Trang 18CBụi ở nhà A sau khi xử lý : CBụi = M L = 0,60712,5 = 0,05 g/m3
=> Hiệu suất xử lý bụi : H =C0 −C B ụ i
C0 = 30−0,0530 = 99,83%
Trang 19CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CHÍNH TRONG
HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI
1 Các thông số đầu vào
20-40
30-50
40-60
50-70
60-Phần trăm
- Hiệu suất lắng bụi cần đạt được để xử lý đạt quy chuẩn là :
99,83%
Trang 20- Từ đặc điểm bụi và hiệu suất xử lý ta chọn hệ thống xử lý
Trong đó: +μ : Độ nhớt của khí thải ở 70oC
Hệ số nhớt động lực của khí thải ở 70oC, tính theo công thức gần đúng của Sutherland:
+L: lưu lượng khí thải, L = 12,5 (m/s)
+ ρ b : Khối lượng riêng của bụi, ρb = 3500 kg/mb = 3500 kg/m3
+ ρ k : Khối lượng riêng của khí, ρb = 3500 kg/mb = 1,2 kg/m3
+ l : Chiều dài buồng lắng (m)
- Theo định luật Stokes , ta có:
l
B>2
H B>6
B l=13,435m2
Trang 21Nếu chọn l = 7m thì chiều rộng của buồng lắng là B= 1,92m
- B: chiều rộng của buồng lắng bụi B = 2m
-l: chiều dài của buồng lắng bụi l = 7m
δ min = √ 18 ×2,05 ×10−5× 3,125
(3500−1,2)× 9,81 ×2 ×7 = 48,97 ×10−6 mNhư vậy các hạt bụi có đường kính δ ≥ 50 ×10−6 đều bị lắng hết xuống đáy buồng lắng
Hiệu quả lắng theo cỡ hạt của buồng lắng
Giả thiết rằng mọi cỡ hạt bụi trong dòng khí đi vào buồng lắngđược phân bố đều đặn trên toàn tiết diện ngang ban đầu của nó
Theo cỡ hạt, hiệu quả lắng được tính theo :
η(δ)=5,555. ρ b g l B
2
(%)
Trang 22Trong đó : + µ : Độ nhớt của khí thải ở 70oC, μ1000C = 2,05 10 −5
(Pa.s)
+ L : Lưu lượng khí thải, L = 3,125(m3/s)
+ ρb = 3500 kg/mb : Trọng lượng riêng của bụi, ρb = 3500 kg/mb = 3500 kg/
m3
+ ρb = 3500 kg/mk : Trọng lượng riêng của bụi, ρb = 3500 kg/mk = 1,2 kg/m3
+ l : Chiều dài buồng lắng (m), l = 7m
+ B: Chiều rộng buồng lắng (m), B= 2m
0-5
5-10
20
10-
20-30 30-40
50
40-60
50-70
60-Tổngcộng
150 0
210 0
360
390 0
480 0
2,3 4
9,3 8
35, 1
196 ,98
937, 8
1684, 98
329 2
480 0
870 0
19652 ,32
Trang 2316,7 5
24, 42
Khối lượng riêng của bụi là: ρ b = 3500 kg/m3
Khối lượng riêng của khí ở 700C: ρ k = 1,2 kg/
ρ hh = - 9,51 kg/m3
Trang 24Lượng hệ khí bụi đi vào buồng lắng:
Các thông số đầu vào.
Khối lượng riêng của
Trang 25 Kích thước xyclon.
Chọn 2 cyclon mắc song song với nhau : lưu lượng của mỗi xyclon sẽ là 22500m3/h
Lượng bụi ở mỗi xyclon sẽ là: 5173,84mg/m3
- Diện tích tiết diện ngang của xyclon là:
F = N × ω L
q = 2× 36,25 = 2,083 m2
Trong đó:
L: lưu lượng dòng khí m3/sN: Số lượng xyclon đơn nguyên, N = 2
- Đường kính của xyclon : D = 1,54m
- Đường kính ngoài của ống ra : d1 = 0,5 ×D = 0,77m
- Đường kính trong của cửa thoát bụi là : d2 = 0,3 × D = 0,462m
- Đường kính thùngl chứa bụi : d3 = D = 1,54m
Trang 26- Chiều cao ống tâm có mặt bích: h1 = 0,5 ×D = 0,77m
- Chiều cao phần hình trụ: h2 = 1,5 ×D = 2,31m
- Chiều cao phần hình nón: h3 = 2,5 × D = 3,85m
- Chiều cao bên ngoài ống trung tâm: h4 = 0,5 × D =
0,77m
- Chiều cao thùng chứa bụi: h5 = 0,5 × D = 0,77m
- Chiều cao tổng cộng của xyclon: H = h1 + h2 + h3 + h4
+ h5 = 8,47m
- Chiều rộng cửa vào: b = 0,2 × D = 0,308m
- Chiều dài cửa ống vào: l = 0,5 × D = 0,77m
Xác định đường kính giới hạn của hạt bụi.
- Đường kính giới hạn của hạt bụi:
Trang 27l: Chiều cao làm việc của xyclon: l = H – a = 2,31 –0,77 = 1,54 m
với: H: Chiều cao thân hình trụ của xyclon (m)
a: Chiều cao cửa vào (m)
= -1,312 .109
Trang 28Bảng Phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi ST
40-50 50-60
70
60-Tổngcộng
1 Hàm lượng bụi
(mg/m3)
2094,54
1464,9
3573,95
Trang 29Hàm lượng bụi ra khỏi thiết bị = 10239,57 - 4751,05 =
xử lý tiếp bằng túi lọc vải
3 Khối lượng bụi thu được trong 1 ngày
- Khối lượng riêng của khí thải ở 70oC :ρb = 3500 kg/mk = 0,96 kg/m3
- Khối lượng riêng của hỗn hợp khí và bụi ở 70oC
+ ρ k = 0,96 (kg/m3): là khối lượng riêng của khí
+ ρ b = 3500 (kg/m3): là khối lượng riêng của bụi
- Lượng hệ khí đi vào xiclon
Gv = ρb = 3500 kg/mhh.L/N= 4,74.45000/2 = 106650(kg/h)
- Nồng độ bụi trong hệ khí đi vào xiclon (theo % khối lượng)
Y = C v
.100% = 5119,785.10−6∙ 100= 0,108%
Trang 30- Nồng độ bụi trong khí thải đi ra khỏi xiclon (theo % khốilượng)
Chọn thùng chứa bụi có chiều cao h= 0,42m, chiều rộng
B=1m, chiều dài l=1m, kích thước 0,42x1x1
Tổn thất áp suất trong xyclon
Ta có:
- rE = r2 – b/2 = 0,5D – b/2 = 0,5.1,54 – 0,308/2 = 0,616 (m)
- AE = 4.a.b =4.0,77.0,308= 0,949(m2)
- As = π.d12 = 3,14.0,772 = 1,8617 (m2)
Trang 31- Af = π.D.llv = π.D.( h2 + h3 ) = 3,14.1,54.( 2,31 + 3,85 ) =29,79(m2)
Tính toán túi lọc vải :
- Lưu lượng khí thải đi vào : Q= 45000m3 /h = 750m3/phút
- Khối lượng riêng của bụi là : ρb = 3500 kg/mb = 2000 kg/m3
- Khối lượng riêng của khí là : ρb = 3500 kg/mk = 1,2 kg/m3
- Nồng độ bụi vào thiết bị là : Cv = 5488,52 mg/m3
- Nồng độ bụi tối đa cho phép là : Cmax = 180 mg/m3
Hiệu suất xử lý tối đa của túi lọc vải là 90% nên lượng bụi được xử lí :
η= C xl−C max
C v .100 %=90 % => Cxl = C v η
100 + C max = 5488,52.90
100 + 180 =
5119,67mg/m3
lượng bụi ra khỏi thiết bị = Cv - Cxl = 5488,52 - 5119,67 =368,85mg/m3
Trang 32Nhiệt độ khí thải đầu vào là 70oC nên ta chọn thiết bị lọc bụi túi vải len (do giá thành vừa phải ,độ bền nhiệt độ khi tác
động lâu dài là 95 – 100oC , khá bền hóa học với các dung
môi, chất oxi hóa và axit… )
- Thiết bị túi lọc vải có hệ thống rung lắc cơ học
- Chọn vận tốc lọc v = 1m/phút (Quy phạm 0,6 ÷ 1,2 m/phút _ SGK)
- Tổng diện tích bề mặt túi vải:
- Chiều dài làm việc của túi lọc từ : 2000- 3500mm (theo sách ô nhiễm không khí và xử lý khí thải của thầy Trần Ngọc Chấn tập 2) Chọn l= 3400mm
- Diện tích túi vải :
- Chọn số túi vải là 244 túi, chia làm 2 đơn nguyên, mỗi
đơn nguyên 122 túi
- Chọn hàng ngang 9 túi, hàng dọc 14 túi
Trang 33- Chọn đế dày của thiết bị: δ = 0,003m.
- Chiều cao bộ phận chấn động trên túi vải: H2 = 300mm
- Chiều cao thu hồi bụi: H3 = 0÷1,5m Chọn H3 = 1m
- Chiều cao của thiết bị là: H = H1 + H2 + H3 = 3,4 + 0,3 +
Vậy chọn phương pháp hoàn nguyên rung cơ học
Thời gian lọc: Thời gian rung lắc 1 đơn nguyên khoảng 1 phút
Quá trình lọc 9 phút Vậy thời gian lọc tổng cộng của cả chu trình làm việc khoảng 10 phút
Tính lượng bụi thu được:
- Khối lượng riêng của khí thải ở 70oC :ρb = 3500 kg/mk = 0,96 kg/m3
- Khối lượng riêng của hỗn hợp khí và bụi ở 70oC
Trang 34 phh = 4,89 kg/m3
Trong đó : + Cv = 5488,52 (mg/m3) = 5488,52 10-6(kg/m3): là nồng độ khí đi thiết bị lọc túi vải
+ ρ k = 0,96 (kg/m3): là khối lượng riêng của khí
+ ρ b = 3500 (kg/m3): là khối lượng riêng của bụi
- Lượng hệ khí đi vào ống tay áo :
Trang 35V = m b
ρ b=
5098,8
2000 =2 ,55 (m3)Chọn chiều cao thùng chứa bụi là 2,55 m, chiều dài 1m, chiều rộng 1m Kích thước thùng chưa bụi là : 2,55 ×1 ×1
Trở lực của thiết bị là : ∆ p = A.vn
Với A= 25÷0,25 , hệ số thực nghiệm đối với từng loại vải, chọn A= 11
Suy ra: Hiệu suất xử lý bụi của buồng lắng bụi ,xyclon và thiết
bị lọc bụi túi vải là:
Hiệu quả lọc của hệ thống đã đạt yêu cầu xử lý của
hệ thông theo quy chuẩn
II Xử lý khí thải
Trang 36Hiệu suất tối thiểu xử lý H2S % 83,54
Nhiệt độ làm của dung dịch
Xđ,Xc : Nồng độ đầu và cuối của
SO 2 :
Hấp thụ SO2 và bằng dung mơi hấp thụ là dung mơi NaOH 10%
Trang 37- Lượng mol khí SO2 đầu vào:
Đầu ra
- Sản lượng mol SO2 được hấp thụ là:
G SO2ht = %H SO2 G SO2đ = 0,7114.1,096 = 0,78 kmol/h
Trang 38- Sản lượng mol SO2 còn lại trong hỗn hợp khí đầu ra:
Trang 39Ở 0oC : ρ SO2 = 2,93(kg/m3 ), ρ H
2S = 1,521 (kg/m3), ρ H
2S = 1,293(kg/m3)
4
0,316 1598,11 1,977.10
c SO c
SO
ra
G y
Trang 402 2
3
6
8,96.10 1598,1 1 5,607.10
c
H S c
H S
ra
G y
Trang 41Phương trình đường cân bằng của SO2 : Y = 86,18 X
Xây dựng đường làm việc
Đối với khí SO2
L G
6
6,856.10 10 7,955.1
1,9764
0 0
SO SO tr
Trang 42-Đường làm việc SO2 qua 2 điểm :
4 6
L G
6
6 0 ,83 10
H S H S tr
Trang 43=> Sản lượng mol tối thiểu là:
Trang 44Na2S + H2O → NaHS + NaOH (7)
-Khối lượng phân tử pha lỏng :
Trang 46Bảng : Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 10%
(kg/m 3 ) theo nhiệt độ ( ở áp suất khí quyển ).
khối-Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM - 2008)
Bảng: Độ nhớt động lực của dung dịch NaOH 10%
(Cp) theo nhiệt độ
0oC 10oC 20oC 30oC 40oC 50oCdd
Trang 47ω dp : là vận tốc đảo pha được xác định bằng công
+Khối lượng riêng của đệm : ρ đ =500( kg/m3)
( Trích Qúa trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm– Tập 3 – Truyền khối- Vũ Bá Minh )
Tính vận tốc làm việc của tháp ( ω)
* Theo công thức : y=1,2 e−4 x ( ***) (CT IX.114 – T187
– Sách T2)Với : y= ω dp
Trang 48+ρ x: khối lượng riêng pha lỏng : ρ x = 1095 (kg/m3) (tra bảng I, trang 101, STTBQT1)
1, 096 0, 78 2
ht d
5 0,045 2
3
ht d
2
0,0542 0,0543
0,0 2
7
543 2
H S ht d
=5,127.10-4 (kg/s)
Trang 49H
c S
c GSO
Trang 502.Chiều cao của tháp hấp thụ
a.Xác định số đơn vị truyền khối tổng quát của pha khí
, tt 6,856.10 2
=1,143.10-4
-Động lực của quá trình tại đỉnh tháp hấp thụ:
4
1,143.10 10
.10 1,143.10
Trang 515 ,628.10
-Chiều cao phần tách lỏng Hc và đáy Hđ được chọn theo bảng sau :
Trang 53G y¿ ¿
m
.(ρ y
ρ x¿ ¿n
)
Trang 54(tra bảng IX.7 trang 189_ Sổ tay QTTBCN tập 2_NXB Hà Nội )
Khối lượng riêng pha lỏng : ρ x = 1095 (kg/m3)
Áp suất làm việc trong tháp :
* ống dẫn khí vào
Trang 55- Lưu lượng khí vào
Qv=Ghh Mkk
ρđầu =
1599,94 29 1,029 3600 = 12,52 m
13 mm làm bằng thép không gỉ (Theo bảng XIII.32 trang 434
sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2) thì
chiều dài đoạn ống nối (ứng với d = 700 mm) là 150 mm
- Để đảm bảo phân phối khí đều trong tháp ta sử dụng đĩa đực lỗ với bề dầy 5mm lỗ có đường kính 50mm bước lỗ 50 mm
- Chọn ống có đường kính ống tiêu chuẩn d = 700 mm,
bề dày b = 13 mm làm bằng thép không gỉ (Theo bảng
XIII.32 trang 434 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất tập 2) thì chiều dày đoạn ống nối (ứng với d = 700 mm)
là 150 mm
- Để đảm bảo phân phối khí đều trong tháp ta sử dụng đĩa đực lỗ với bề dầy 5mm lỗ có đường kính 50mm bước lỗ 50 mm.\