1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI

47 746 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 415,29 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN DÂN SỐ, LƯU LƯỢNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 1. Đề bài………………………………………………………………………………… 4 2. Dân số………………………………………………………………………………... 4 3. Lưu lượng nước thải………………………………………………………………… 4 4. Thông số chất lượng nước thải……………………………………………………… 5 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ I. Phương án 1…………………………………………………………….…………….. 8 II.Phương án 2 ………………………………………………………………………… 10 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 1 I. Ngăn tiếp nhận………………………………………………………………………... 12 II. Song chắn rác………………………………………………………………….…….. 13 III. Bể lắng cát ngang …………………………………………………………………....16 IV. Sân phơi cát…………………………………………………………………………. 19 V. Bể lắng ngang ……………………………………………………………………….. 19 VI. Bể Aeroten hoạt động theo mẻ (SBR)…………………………………….…………. 23 VII. Bể nén bùn đứng …………………………………………………………………… 28 VIII. Bể Mê tan………………………………………………………………………….. 32 IX. Sân phơi bùn……………………………………………………………………….... 34 X. Khử trùng nước thải …………………………………………………………………. 35 XI. Máng trộn kiểu vách ngăn có lỗ……………………………………………………... 38 XII. Bể tiếp xúc…………………………………………………………………………. 39 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 2 I. Bể Biofill cao tải……………….……………………………………………………... 41 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CAO TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 2 I. Cao trình theo nước……………………………………………………………...……. 43 II. Cao trình theo bùn ………………………………………………………………..….. 47 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………... .49

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

Ths Bùi Thị Thanh Thủy

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN DÂN SỐ, LƯU LƯỢNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CHẤT

LƯỢNG NƯỚC THẢI

1 Đề bài……… 4

2 Dân số……… 4

3 Lưu lượng nước thải……… 4

4 Thông số chất lượng nước thải……… 5

CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ I Phương án 1……….……… 8

II.Phương án 2 ……… 10

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 1 I Ngăn tiếp nhận……… 12

II Song chắn rác……….……

13 III Bể lắng cát ngang ……… 16

IV Sân phơi cát……… 19

V Bể lắng ngang ……… 19

VI Bể Aeroten hoạt động theo mẻ (SBR)……….…………

23 VII Bể nén bùn đứng ………

28 VIII Bể Mê tan………

32 IX Sân phơi bùn………

34 X Khử trùng nước thải ………

35 XI Máng trộn kiểu vách ngăn có lỗ………

38 XII Bể tiếp xúc……… 39

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 2 I Bể Biofill cao tải……….……… 41

Trang 3

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CAO TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 2

I Cao trình theo nước……… …….43

II Cao trình theo bùn ……… … 47

PHỤ LỤC

Tài liệu tham khảo……… 49

Trang 4

CHƯƠNG I TÍNH TOÁN DÂN SỐ, LƯU LƯỢNG

VÀ CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI

1 Đề bài

Tổng số dân : 373676 người

Tiêu chuẩn thải nước :q0 = 118 l/ng.ngđ

2 Lưu lượng nước thải

Lưu lượng nước thải tính toán

Lưu lượng nước thải tính toán trung bình ngày

) / (

4500024

3 h m

Q Q

tb ng tb

Lưu lượng nước thải trung bình giây:

Công thức xác định:

)/(5213600

10001875

3600

1000

s l

Q Q

tb h tb

.1

Q s =

Lưu lượng nước thải giờ thấp nhất :

)/5,123766

.0

Q s =

4 Thông số chất lượng nước thải

Trang 5

Hàm lượng chất bẩn trong nước thải sinh hoạt được lấy theo bảng 7-4 trang 36TCXDVN 7957:2008

Nước thải sinh hoạt:

Hàm lượng chất lơ lửng (SS) trong nước thải sinh hoạt:

nBOD : Tải lượng chất bẩn theo BOD5 của NTSH tính cho một người trong ngàyđêm theo TCXDVN 7957: 2008 aBOD = 30 g/ng.ngđ

Hàm lượng tổng N_NH 4 + :

C∑N = (a∑N x 1000)/ q0 = (8 x 1000)/118 = 67,8 mg/lTrong đó :

a∑N : Tải lượng chất bẩn theo ∑N của NTSH tính cho một người trong ngày đêmtheo TCXDVN 7957: 2008 a∑N = 8 g/ng.ngđ

Để lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý thích hợp cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản:

− Hàm lượng chất lơ lửng (SS) không vượt quá 50 mg/l

− Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)không vượt quá 30 mg/l

Đây là 2 chỉ tiêu cơ bản để tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải

Trang 6

Yêu cầu chất lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước thảisinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam (Quy chuẩn 14 : 2008 BTNMT – loại B).

TT Thông số Đơn vị Nước thải QCVN 14 : 2008 Hiệu quả xử

Trang 8

b Thuyết minh

Nước thải được thu gom từ mạng lưới thoát nước đưa về ngăn tiếp nhận Từ ngăntiếp nhận nước thải có thể tự chảy sang các công trình đơn vị tiếp theo trong trạm xử lý Đầu tiên nước thải được dẫn qua mương dẫn có đặt song chắn rác cơ giới Tại đây, rác vàcặn có kích thước lớn được giữ lại, sau đó được thu gom, đưa về máy nghiền rác Sau khiqua song chắn rác, nước thải được tiếp tục đưa vào bể lắng cát ngang

Cát sau khi lắng sẽ được đưa ra khỏi bể và vận chuyển đến sân phơi cát

Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng ngang đợt I Tại đây các chất hữu cơ không hòa tantrong trong nước thải được giữ lại Cặn lắng được đưa đến sân phơi bùn Nước thải tiếptục đi vào bể aeroten đẩy Cặn lắng qua bể nén bùn rồi qua bể mê tan và được đưa đếnsân phơi bùn

Sau khi xử lý sinh học hàm lượng cặn và nồng độ BOD trong nước thải giảm đáng kể,đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng đầu ra nhưng nồng độ vi khuẩn (điển hình là coliform)vẫn còn một lượng khá lớn do đó yêu cầu phải tiến hành khử trùng nước thải trước khi xảvào nguồn tiếp nhận Nước thải được khử trùng bằng hệ thống clo hơi bao gồm mángtrộn và bể tiếp xúc Nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận

Trang 9

II Phương án 2

a Sơ đồ công nghệ

Máy nghiền rácNgăn tiếp nhận

Trang 10

b Thuyết minh

Nước thải được thu gom từ mạng lưới thoát nước đưa về ngăn tiếp nhận Từ ngăntiếp nhận nước thải có thể tự chảy sang các công trình đơn vị tiếp theo trong trạm xử lý Đầu tiên nước thải được dẫn qua mương dẫn có đặt song chắn rác cơ giới Tại đây, rác vàcặn có kích thước lớn được giữ lại, sau đó được thu gom, đưa về máy nghiền rác Sau khiqua song chắn rác, nước thải được tiếp tục đưa vào bể lắng cát ngang

Cát sau khi lắng sẽ được đưa ra khỏi bể và vận chuyển đến sân phơi cát

Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng ngang đợt I Tại đây các chất hữu cơ khônghòa tan trong trong nước thải được giữ lại Cặn lắng qua bể mê tan và được đưa đến sânphơi bùn.Cặn lắng được đưa đến sân phơi bùn

Nước thải tiếp tục đi vào bể lọc sinh học cao tải Nước thải qua bể lọc sinh học cao tảiđược xử lí sơ bộ bằng phương pháp sinh học Rồi qua hồ tùy tiện nước được xử lí triệt đểSau khi xử lý sinh học hàm lượng cặn và nồng độ BOD trong nước thải giảm đáng kể,đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng đầu ra nhưng nồng độ vi khuẩn (điển hình là coliform)vẫn còn một lượng khá lớn do đó yêu cầu phải tiến hành khử trùng nước thải trước khi xảvào nguồn tiếp nhận Nước thải được khử trùng bằng hệ thống clo hơi bao gồm mángtrộn và bể tiếp xúc Nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận

Trang 11

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN 1

I Ngăn tiếp nhận

1 Cấu tạo ngăn tiếp nhận

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo ngăn tiếp nhận

2 Tính toán

Dựa vào lưu lượng nước thải trong giờ lớn nhất qmaxh = 2812.5 m3/h ta chọn 2bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng (với độ tin cậy loại II của trạm bơm theo bảng 18trang 37 TCVN 7957:2008)

- Dựa vào lưu lượng giờ max: Qhmax = 2812.5 (m3/h) Tra bảng 3.1 trang 319 xử línước thải của PGS.TS Trần Đức Hạ ta có kết quả như sau Đơn vị : mm

Trang 12

2400 2200 2000 1600 750 900 800 1000 1200 800Trong đó:

+ A- là chiều rộng ngăn tiếp nhận

+ B – chiều dài ngăn tiếp nhận

+ H– chiều cao ngăn tiếp nhận

+H1 – chiều cao lớp nước trong ngăn tiếp nhận

+ h – chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến đáy mương

+ h1 – chiều cao mương dẫn nước đến công trình tiếp

+ b – chiều rộng mương dẫn

+l – khoảng cách giữa 2 ống áp lực

+l1– khoảng cách từ tâm ống đến miệng xả

Nước thải được dẫn từ ngăn tiếp nhận đến các công trình tiếp theo bằng mương có tiếtdiện hình chữ nhật

Chọn bề rộng mương dẫn b = 800 (mm); tính toán thủy lực ta có bảng số liệu như sau:

Thông số thuỷ lực Lưu lượng tính toán (l/s)

Chiều cao xây dựng mương : H = hmax + hbv (m)

Trong đó :

Trang 13

+ hmax - Chiều cao xây lớp nước lớn nhất trong mương, hmax =0,744 (m).

+ hbv - Chiều cao bảo vệ mương, hbv = 0,3 (m)

Chiều cao xây dựng mương : H = 0,744 + 0,3= 1,044 (m) Chọn H = 1,1 (m)

II Song chắn rác.

Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo

Song chắn rác được bố trí nghiêng một góc 600 so với phương nằm ngang để tiệnkhi sửa chữa, bảo trì, vận hành Song chắn rác làm bằng thép không rỉ, các thanh trongsong chắn rác có tiết diện hình tròn với bề dày 8mm, khoảng cách giữa các khe hở là l =16mm = 0,016m

Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng với

Trang 14

- qmax : lưu lượng lớn nhất của nước thải qmax= 0.781 (m3/s).

- v: vận tốc nước chảy trong song chắn rác, theo mục trang TCVN 7957 : 2008, vậntốc nước chảy qua khe hở song chắn rác cơ giới là v = 0,8 - 1m chọn v =0.9m/s

- L : khoảng cách giữa các khe hở, l=16mm = 0,016m

- k: hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác, k= 1.05

Chiều rộng của song chắn rác :

bs = s (n-1) +(l n) = 0.007 ( 77-1) + ( 0.016 x 77) = 1.764 m chọn bs= 1.8mTrong đó :

- s : bề dày của thanh song chắn rác lấy s = 0.007 m

Kiểm tra vận tốc dòng chảy tại vị trí mở rộng của mương trước song chắn ứng với lưulượng nước thải nhỏ nhất nhằm tránh sự lắng cặn tại đó Vận tốc này phải > 0,4 m/s

vmin = s min

min

hb

q

× = 0,48(m/s) > 0,4 (m/s)

 Thỏa mãn yêu cầu tránh lắng cặn

- Tổn thất áp lực qua song chắn rác được tính theo công thức :

hs =

2 max

v

2gTrong đó :

+ vmax – Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn rác ứng với lưu lượnglớn nhất, vmax = 0,94 (m/s);

+ K – Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn rác, lấy K=3;

+ ξ- Hệ số sức kháng cục bộ của song chắn và được tính theo công thức:

ξ =β× (m)

Ở đây :

• β - hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn, với tiết diện hìnhtròn , tra bảng β= 1,79;

• d - chiều dày mỗi thanh, S = 0,007 (m);

• b - chiều rộng mỗi khe hở, b= 0,016 (m);

• α - góc nghiêng so với mặt phẳng ngang, α= 60o

• ị ξ = 1,79×= 0,51

Vậy : hs=0,51=0,13 (m)

Trang 15

+ φ - góc mở của mương trước song chắn rác,φ = 20 o;

+ bs, bm - chiều rộng của song chắn và mương dẫn

- Chiều dài ngăn mở rộng sau song chắn rác :

l2 = 0,5 ×l1 = 1,37 × 0,5 = 0,685 (m)

- Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác :

L = l1+l2+ls = 1,37+0,685+2 = 4,055(m) Chọn: 4,1 m

Trong đó ls - chiều dài cần thiết của ô đặt song chắn rác, chọn ls = 2(m)

- Chiều sâu xây dựng của mương đặt song chắn rác :

+ Ntt - dân số tính toán theo hàm lượng cặn lơ lửng, Ntt =159483 người

Vậy theo 7.2.9 TCXDVN 7957-2008 thì ta phải sử dụng SCR cơ giới

Và theo bảng 19 mục 7.2.9 TCXDVN 7957-2008 với khe hở SCR 16 mm chọn 2 SCRlàm việc là 2 SCR dự phòng

- Với khối lượng riêng của rác là 750 kg/m3 thì trọng lượng rác trong ngày sẽ là:

+ Rác được nghiền nhỏ bằng máy nghiền sau đó dẫn vao bể Metan

- Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác là 10 m3/T rác

Q = 10×6,142= 61,42 (m3/ngđ)

ST

Trang 16

1 Chiều dài mương (L) m 4,1

Bể lắng cát phải được tính toán với vận tốc dòng chảy trong đó đủ lớn để các phần

tử hữu cơ nhỏ không lắng được và đủ nhỏ để cát và các tạp chất rắn vô cơ giữ lại đượctrong bể Bể thường được cấu tạo để giữ lại các hạt cát có đường kính bằng 0,2mm vàlớn hơn

Bể lắng cát ngang phải đảm bảo vận tốc chuyển động của nước là :

0,15m/s≤ v ≤ 0,3 m/s

Thời gian lưu nước trong bể là :

30s ≤ t ≤ 120s

Hạt cát giữ lại có kích thước tối thiểu: d = 0,2 – 0,25 (mm) để tránh ảnh hưởng tới quá

trình lên men trong bể Mêtan (TCVN 7957-2008).

Tính toán bể lắng cát theo hướng dẫn trong Sách Xử lý nước thải CN và đô thị củaGS.Lâm Minh Triết gồm có các nội dung sau:

Chiều dài bể lắng cát :

Trong đó :

 L: chiều dài của bể (m)

Trang 17

 Hmax : chiều sâu phần lắng của bể lắng cát Htt = 0.25-1 m.(Mục 8.3.4 TCVN7957) Chọn H = 0,744 m

 vmax : vận tốc nước chảy lớn nhất trong bể Tra bảng 28 TCVN 7957 ta có vmax =0.3m/s

 Uo : độ lớn thủy lực của hạt cát, mm/s lấy theo bảng 27 TCVN 7957:2008 ứng vớiđường kính hạt cát d7=0,25 mm ta có U0= 24,2 mm/s

 K : là hệ số thực nghiệm lấy theo bảng 27 TCVN 7957:2008 ta có K = 1,3

 L = 13.6 m

Diện tích ướt của bể

m 2

Trong đó:

- Qmax_s : lưu lượng lớn nhất của nước thải Qmax_s= 0.781 ( m3/s)

- Vmax : vận tốc lớn nhất của nước trong bể (m/s) Chọn theo bảng 28 TCVN7957:2008 vmax = 0,3 m/s

- n: Số bể lắng, chọn 2 bể

- Chiều rộng của bể lắng ngang là :

B = mchọn B = 1,8 m

Xây bể lắng cát với 2 ngăn công tác với :

+ Chiều dài bể L = 12 (m)

+ Chiều rộng bể b = 1,8 (m)

Thời gian nước lưu lại trong bể ứng với q max :

Đảm bảo yêu cầu về thời gian lưu nước trong bể

Thời gian lưu của nước trong bể được xác định :

Thời gian 61,73s > 30s nên thỏa mãn mục 8.3.4 TCVN 7957: 2008

Trong đó :

 F : diện tích tiết diện ướt của bể F =BxH = 1,8x 0.744 =1,34 m2

 n : số bể lắng cát hoạt động đồng thời n = 2 Chọn xây dựng 3 bể lắng cát,2 bểhoạt động và 1 bể dự phòng

Lượng cát lắng trong bể lắng cát

Trang 18

Trong đó :

 N: Dân số tính toán của thành phố N = 373676 người

 P: lượng cát có thể giữ lại tính cho 1 người trong 1 ngày đêm Mục 8.3.5 TCVN7957:2008 P = 0.04 l/ng.ngđ

 T: thời gian giữa 2 lần xả cặn trong bể T = 1 ngày ( mục 8.3.5 TCVN 7957)

nước hòa trộn( tỉ lệ 1: 20 theo trọng lượng cát – theo giáo trình xử lý nước thải (XLNT) của Lâm Minh Triết)

Lượng nước cần dùng cho thiết bị nâng thủy lực để hút toàn bộ cát lắng ra khỏi bể là:

Qct = Wc x 20 x 1 = 14,95 x 20 x 1 = 299 ( m3/ngđ)Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau khi qua bể lắng cát với hiệu suất xử lý E =10%

Trang 19

CSS3 = C”

SS x (100 -10)% = 483,056 x 90% = 434,75 mg/l

IV Sân phơi cát

Sân phơi cát có nhiệm vụ làm ráo nước trong hỗn hợp nước cát Thường sân phơi cátđược xây dựng gần bể lắng cát, chung quanh được đắp đất cao Nước thu từ sân phơi cátđược dẫn trở về trước bể lắng cát

Diện tích sân phơi cát được tính theo công thức:

h

N P

1000

h - chiều cao lớp cát đã phơi khô trong một năm, lấy h = 5 (m/năm)

Ntt - dân số tính toán theo hàm lượng chất lơ lửng; NTT = 373676 người

m2 Chọn F= 1010m2

Sân phơi cát chọn 10 ngăn Mỗi ngăn có kích thước B x L = 10 m x 10,1 m

V Tính toán bể làm thoáng sơ bộ

Khi dùng bể lắng ngang để xử lý, hiệu quả lắng E=60% nên hàm lượng cặn lơlửng sau bể lắng ngang không đáp ứng yêu cầu tiếp nhận để xử lý sinh học Vì vậy, cầnthiết phải làm thoáng sơ bộ nước thải trước bể lắng ngang đợt một Thể tích bể làmthoáng sơ bộ W được tính như sau:

Trong đó: t- thời gian thổi khí, Lấy t=30 phút

Lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng được xác định theo lưu lượng riêngcủa không khí đơn vị lấy bằng 0,5m3 không khí/m3 nước thải

V = D x Qmax = 0,5 x 2812,5 = 1406,25 Diện tích bể làm thoáng sơ bộ trên mặt bằng xác định :

F=V/I=1406,25/7=201m2

Trang 20

Trong đó: I- cường độ thổi khí, nằm trong khoảng từ 4-7 m3 không khí/m2.h Ởđây chọn I=7 m3 không khí/m2.h.

Chiều cao công tác của bể làm thoáng sơ bộ:

Giá trị C1 sau lắng đợt một nhỏ hơn 150mg/l

VI Bể lắng ngang I

Bể lắng ngang đợt I là công trình phía sau bể lắng cát Đây là công trình xử línước thải bằng phương pháp cơ học Nước thải qua bể lắng ngang đợt I một phần lớn cặn

và bùn sẽ được lưu và giữ lại trong bể

Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bể lắng ngang

- Chọn 3 bể lắng để thiết kế

Trang 21

- Công suất của trạm xử lý là: 45000 m3/ngđ :3 =15000 m3/ngđ.

- Vì bể lắng ngang có thêm bể làm thoáng sơ bộ tên hiệu suất của bể lắng ngang tăng từ60% lên 75% => E = 75%

- Tính toán bể lắng ngang theo TCVN 7957:2008, mục 8.5

a Chiều dài bể lắng ngang

0

U.K

H.v

L =

(m)Trong đó:

v – Tốc độ dòng chảy trong vùng lắng, v = 5 ÷10 (mm/s) Chọn v = 5 (mm/s)

H – Chiều cao công tác của bể lắng chọn H = 1,5 – 4m, chọn bằng 4m

K – Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng, đối với bể lắng ngang K = 0,5

Uo – Độ lớn thủy lực của hạt cặn:

Uo = - 0 = 0,84 (mm/s)Trong đó:

n – Hệ số phụ thuộc vào tính chất của chất lơ lửng, đối với nước thải sinh hoạt, n = 0,25

( Bảng 31 – TCXDVN 7957:2008).

α - Hệ số kể tới ảnh hưởng của nhiệt độ của nước đối với độ nhớt lấy theo ( Bảng 31 – TCXDVN 7957:2008), với nhiệt độ trung bình tính theo tháng thấp nhất là 250C, thì α =0,9

ω - Thành phần thẳng đứng của tốc độ nước thải trong bể lấy theo Bảng 32, với v = 5(mm/s) thì ω = 0

t - chọn theo bảng 33 TCVN 7957:2008 n= 0,25 , hàm lượng cặn là 192.46 mg/l, hiệusuất của bể lắng là 75 %

=> t = 2053 s

Trị số - lấy theo Bảng 34, ở chiều cao công tác H = 4 m thì lấy bằng 1,29

- Vậy chiều dài bể là:

L = = 47,6 (m) => chọn L= 48 m

- Thời gian lưu nước trong bể :

đảm bảo thời gian lắng trong bể lắng ngang đợt I

- Diện tích tiết diện ướt của bể lắng ngang:

W = = = 156,2 (m2)

Trang 22

- Chiều rộng của bể lắng ngang:

B = (m) chọn 40 mTrong đó: H – Chiều cao công tác của bể lắng, H = 4m

Chọn số ngăn lắng của bể lắng n = 5

- Khi đó chiều rộng mỗi ngăn lắng:

b = (m)

(Chọn chiều rộng của mỗi ngăn lắng từ 6÷9m theo Lâm Minh Triết)

- Kiểm tra vận tốc thực tế ứng với kích thước đã chọn:

vtt = = = 4,88 (m/s)Nhận thấy, vận tốc chọn trong bể lắng và vận tốc thực trong bể là gần bằng nhau, chênhlệch nhau không đáng kể Như vậy, kích thước của bể lắng đã chọn là hợp lý

Trong đó: Q – Lưu lượng nước thải 1 bể,15000 m3/ngđ

T – Thời gian lưu cặn, chọn t =1 ngày

p – Độ ẩm bùn cặn lắng bằng 93,5 ÷ 95%, chọn p = 95%

γ – Khối lượng thể tích của cặn thường lấy bằng 1 tấn/m3

Co – Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải sinh hoạt trước khi qua bể lắngngang đợt 1: 434,75 mg/l

+ F1 – Diện tích đáy hố thu cặn, F1= 0,5×0,5 m2

+ F2 – Diện tích miệng hố thu cặn, F2= 4 x 4 m2

Trang 23

Chiều cao hố thu cặn Hxả= 1,5 ( theo Xử lý nước thải _ PGS –TS Hoàng Huệ)

Góc nghiêng của thành hố thu cặn lấy bằng 50 o(theo 8.5.11 TCXDVN 7957-2008)

Hbv – Chiều cao phần bảo vệ phía trên mặt nước, (m), chọn Hbv = 0,5 m

Hth – Bề dày lớp trung hòa giữa lớp nước công tác và lớp bùn trong bể lắng, chọn Hth =0,3m

- Hàm lượng cặn sau lắng 1 là:

C = C0 (100% - 75 %) = = 108,68 mg/l < 150 mg/l (TM)

- Hàm lượng BOD còn lại sau bể lắng ngang:

BODsau= CBOD.(100-15) %= 241,528.(100-15)% = 205,3 mg/l

Bảng 3.3 Thông số xây dựng bể lắng ngang

c Vùng phân phối nước vào.

Sử dụng tấm chắn hướng dòng, nửa chìm nửa nổi

Cách thành bể 1m

VII Bể Aeroten đẩy

Giới thiệu Nước thải sau xử lý ở bể lắng đợt I được dẫn đến công trình xử lý sinh

học: Aeroten – quá trình bùn hoạt tính vi sinh vật lơ lửng

Ngày đăng: 05/07/2017, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w