Các hao phí nàyphát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ VÀ XÂY DỰNG COSEVCO QUẢNG BÌNH
Lớp: K46B - KTDN
Niên khóa: 2012 - 2016
Huế, tháng 5 năm 2016
Trang 2Lời Cảm Ơn
Được sự phân cơng của khoa Kế tốn – Kiểm tốn trường Đại học Kinh tế Huế và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, tơi đã thực hiện đề tài “ Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco Quảng Bình”.
Để hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành
và sâu sắc nhất đến ThS Hồng Thùy Dương – cơ giáo trực tiếp hướng dẫn tơi, sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ từ khâu chọn đề tài, lập đề cương đến những nhận xét đánh giá để bài làm được hồn thiện.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế, quý thầy cơ trong khoa Kế tốn - Kiểm tốn trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm cho tơi trong 4 năm được theo học tại trường
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Cơng ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình cũng như các anh chị trong Phịng tài chính - kế tốn cơng ty đã cho phép và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực tập giúp tơi học hỏi được nhiều kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết cho bản thân
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên trong suốt chặng đường học tập cũng như trong thời gian làm bài khĩa luận này.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực tìm tịi học hỏi song bài làm cũng khơng tránh khỏi thiếu sĩt Kính mong quý thầy cơ giáo gĩp ý để bài làm được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cơ cũng như tập thể cán bộ, nhân viên trong Cơng ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình dồi dào sức khỏe
và đạt được nhiều thành cơng tốt đẹp.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên Nguyễn Thị Việt Hằng
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 2
2 2 2 2
2
Trang 3CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXKDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng
Biểu
Biểu 2.1: Giấy đề nghị cấp vật tư
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho số 425
Biểu 2.3: Phiếu xuất kho số 427
Biểu 2.4: Phiếu xuất kho số 429
Biểu 2.5: Bảng tổng hợp phiếu xuất kho NVL sản xuất gạch ốp tháng 12/2015
Biểu 2.6: Bảng tổng hợp phiếu xuất kho NVL sản xuất gạch lát tháng 12/2015
Biểu 2.7: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 6211
Biểu 2.8: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 6212
Biểu 2.9: Chứng từ ghi sổ số 220
Biểu 2.10: Chứng từ ghi sổ số 221
Biểu 2.11: Số cái tài khoản 621
Biểu 2.12: Bảng chấm công tổ nguyên liệu
Biểu 2.13: Bảng tính lương cho các bộ phận
Biểu 2.14: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Biểu 2.15: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 622
Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ số 222
Biểu 2.17: Sổ cái tài khoản 622
Biểu 2.18: Bảng chấm công bộ phận quản lý phân xưởng
Biểu 2.19: Bảng thanh toán lương bộ phận quản lý phân xưởng
Biểu 2.20: Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 12/2015
Biểu 2.21: Phiếu xuất kho số 437
Biểu 2.22: Bảng kê xuất kho công cụ dụng cụ
Biểu 2.23: Hóa đơn tiền nước tháng 12
Biểu 2.24: Phiếu chi số 43
Biểu 2.25: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627
Biểu 2.26: Chứng từ ghi sổ số 223
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 4
4 4 4 4
4
Trang 5Biểu 2.27: Sổ cái tài khoản 627
Biểu 2.28: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 12 năm 2015
Biều 2.29: Chứng từ ghi sổ số 224
Biểu 2.30: Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kho tháng 12/2015
Biểu 2.31: Bảng giá thành định mức sản phẩm
Biểu 2.32: Thẻ tính giá thành sản phẩm gạch ốp tường ceramic
Biểu 2.33: Thẻ tính giá thành sản phẩm gạch lát nền ceramic
Ngày nay, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng là ngành sản xuất vật chất gópphần vào sự phát triển cơ sở hạ tầng cho đất nước Trong những năm qua, ngành vậtliệu xây dựng nói chung và lĩnh vực công nghiệp ốp lát nói riêng đã có những bướcphát triển vượt bậc Tuy nhiên, đối với lĩnh vực ốp lát còn có nhiều vướng mắc mà mộttrong những nguyên nhân chủ yếu giá thành sản phẩm tăng cao không thể kích cầu,tăng khả năng cạnh tranh khi thị trường trong nước đang có xu hướng bão hòa Việcquản lý về mặt chi phí đối với loại hình doanh nghiệp này được đặt ra một cách bứcthiết đòi hỏi cần có nhiều nỗ lực
Qua thời gian tìm hiểu về tình hình hoạt động của công ty cổ phần gốm sứ và xâydựng Cosevco Quảng Bình, tôi nhận thấy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là yêu cầu thiết thực và là vấn đề hết sức cần thiết và đáng quan tâm Để thựchiện tiết kiệm chi phí sản xuất đòi hỏi công ty phải tính toán kịp thời chính xác toàn bộchi phí bỏ ra và tính được giá thành sản phẩm cho mỗi kỳ sản xuất Việc làm đó giúp
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 5
5 5 5 5
5
Trang 6công ty thường xuyên nắm bắt được các thông tin về tình hình thực tế định mức chiphí và tối thiểu hóa chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco Quảng Bình” để làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài này tôi mong muốn đạt được một số mục tiêu sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất
Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng Cosevco Quảng Bình
Thứ ba: Từ những kiến thức đã học cùng với việc tìm hiểu thực tế, đưa ra nhậnxét đánh giá trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến hoặc giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gốm sứ vàxây dựng Cosevco Quảng Bình
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên của đề tài là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm gạch men lát nền và ốp tường CERAMIC tại công ty cổ phần gốm sứ và xâydựng Cosevco Quảng Bình
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu là công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm gạch men lát nền và ốp tường Ceramic tại công ty cổ phẩngốm sứ và xây dựng Cosevco Quảng Bình
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm gạch men lát nền và ốp tường của công ty cổ phẩn Cosevco tập trung chủyếu vào số liệu tháng 12 năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tôi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 6
6 6 6 6
6
Trang 7- Phương pháp thu thập số liệu: dựa vào tài liệu đã công bố như các báo cáo, chứng từ,
sổ sách cùng với các tài liệu liên quan để tìm hiểu tổng quan cũng như tìm hiểu vềcông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc các loại sách báo, tạp chí, khóa luận nhằm trang
bị kiến thức cần thiết cho đề tài nghiên cứu
- Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tích: được dùng để thống kê, phân tích và xử
lý số liệu thu thập được phục vụ cho quá trình nghiên cứu
tài khoản, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán và các phương pháp tính giá
6 Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm ba phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Phần III: Kết luận
Trong đó phần II gồm có ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 7
7 7 7 7
7
Trang 8PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI MỘT
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao độngvật hóa mà doanh nghiệp phải chi ra cho sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh Trong đó hao phí về lao động sống là các khoản tiền công phải trả cho cán bộcông nhân viên Còn hao phí về lao động vật hóa là những khoản hao phí về nguyênvật liệu, nhiên liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ Các hao phí nàyphát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, để phục vụ cho quản lý hạch toán kinh doanh,chi phí sản xuất phải được tính toán, tập hợp theo tháng, theo quý, theo năm và chi phísản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ thì mới được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của kỳ đó
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau
và mục đích sử dụng cũng khác nhau Tùy thuộc vào mục đích quản lý của từng doanhnghiệp mà mỗi doanh nghiệp có cách phân loại chi phí khác nhau
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế ban đầu
Căn cứ vào các tính chất, nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí
có nội dung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhóm chi phí Cách phân loạinày không phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí Theo cáchphân loại này, sản xuất được phân thành các yếu tố chi phí sau:
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 8
8 8 8 8
8
Trang 9- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ và các chi phí nguyên vật liệu khác màdoanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả, các khoản tiền trích theolương như BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN của công nhân và nhân viên hoạt động sảnxuất trong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định, tài sảndài hạn được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về các dịch vụ thuêngoài như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ những chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài 4 yếu tố trên như chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo
dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại chi phí theo yếu tố này có tác dụng quản lý chi phí sản xuất, phân tíchđánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời là căn cứ để lập báocáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bản thuyết minh báo cáo tài chính
b. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế (Khoản mục chi phí )
Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành một khoản mục nhấtđịnh có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Căn cứ vào mục đích và côngdụng của chi phí trong sản xuất, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia
ra thành các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ dùng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương và các khoản trích theolương được tính vào chi phí sản xuất như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phícông đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp của công nhân trực tiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở phânxưởng, đội sản xuất ngoài 2 loại chi phí trên như: chi phí lao động gián tiếp, chi phí
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 9
9 9 9 9
9
Trang 10nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị, chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sảnxuất, chi phí khấu hao máy móc thiết bị dùng trong hoat động sản xuất và các loại chiphí dịch vụ thuê ngoài khác.
c. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp quy nạp
Theo phương pháp này, chi phí trong kỳ bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: Là chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất một khốilượng sản phẩm nhất định Căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp chotừng đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: Là chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chiphí Những chi phí này thường được tập hợp chung sau đó được phân bổ cho đốitượng chịu chi phí theo các tiêu thức thích hợp
d. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo cách ứng xử của chi phí thành:Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
- Biến phí: Là những chi phí có sự hay đổi về lượng tương quan tỉ lệ thuận với sự thayđổi của khối lượn sản phẩm sản xuất trong kỳ
hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ trong kỳ
- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả biến phí và định phí Tại mức độ hoạtđộng nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí, tại một mức độ hoạt động khác nó có thể baogồm cả định phí và biến phí, mang cả đặc điểm của định phí và biến phí
e. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc muavào trong kỳ Đối với hoạt động sản xuất chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong sản xuất
- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trongmột kỳ kế toán, nó không phải là một phần của giá trị sản phẩm sản xuất hoặc hànghóa mua vào mà là những chi phí sản xuất được khấu trừ vào thời kỳ tính lợi nhuận
f. Cách phân loại khác
Ngoài cách phân loại trên, chi phí còn được phân loại thành:
- Chi phí chênh lệch: Là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí giữa cácphương án sản xuất kinh doanh, thường xuất hiện với mức chi phí khác nhau hoặc chỉ
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 10
10 10 10 10
10
Trang 11xuất hiện trong các phương án sản xuất kinh doanh này mà không xuất hiện trong cácphương án sản xuất kinh doanh khác
- Chi phí chìm: Là những chi phí luôn xuất hiện trong tất cả quyết định của nhà quản lýhoặc trong các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng nó không phải là địnhphí
- Chi phí cơ hội: Là lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn phương án hành động này đểthay thế phương án hành động khác
- Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được: Là những khoản mục chi phíphản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị ở các loại chi phí đó
1.1.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là giới hạn tập hợp chi phí phục vụ cho nhucầu hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Tập hợp đầy đủ và chính xác chi phítheo từng đối tượng có vai trò quan trọng trong quản lý và hạch toán Việc xác địnhđối tượng tập hợp chi phí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Địa bàn, cơ cấu tổ chức, tính chất quy trình công nghệ
- Loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành của doanh nghiệp
- Trình độ và yêu cầu quản lý
- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểmsản xuất sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là loại sản phẩm, nhóm sảnphẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất hoặc phân xưởng sản xuất
1.1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Theo Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm ( 2002), “Kế toán chi phí”, phương pháp
tập hợp chi phí sản xuất là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho từng đối tượng tậphợp chi phí Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Quy trình này được tiến hành như sau:
- Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 11
11 11 11 11
11
Trang 12phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp Do tính trực tiếp cho từng đốitượng nên phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao
- Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thìthường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức phù hợp để phân bổ cho từng đốitượng chịu chi phí Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp chi phí phátsinh có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức ghi chép banđầu riêng cho từng đối tượng được Để tập hợp chi phí cho trường hợp này, trước hếtcần phải tập hợp cho nhiều đối tượng hoặt một đối tượng khác, sau đó lựa chon tiêuchuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng cụ thể Việcphân bổ được thực hiện theo 2 bước: Xác định hệ số phân bổ, bước phân bổ và xácđịnh chi phí cho từng đối tượng:
Hệ số phân
Tiêu thức phân bổ của đối tượng i
1.2 Tổng quan về giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất cho tính cho một khối lượng sản phẩmhoàn thành nhất định Giá thành đơn vị sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một đơn
vị thành phẩm ( Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí ) Giá thànhsản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của nhữnghao phí lao động sống và lao động vật hóa đã được thực chi ra cho sản xuất Những chiphí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của tư liệu sản xuất,tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp hao phílao động sống
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Trong một doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm được phân loại theo:
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 12
12 12 12 12
12
Trang 13- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành.Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất ra sảnphẩm.
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở phi phí sản xuất kếhoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được tính toán trước khi bắt đầu mộtquá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất và sảnlượng thực tế phát sinh Giá thành thực tế chỉ tính toán được sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất sản phẩm
1.2.3 Đối tượng phương pháp và kỳ tính giá thành sản phẩm
1.2.3.1.Đối tượng tính giá thành
Để tính được giá thành sản phẩm, ta phải xác định được đối tượng tính giá thành.Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng kết quả hoàn thành nhất định cần tổnghợp chi phí sản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Căn cứ vào các yếu tố như đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sảnphẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và công cụ sử dụngchúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp, cụ thể như sau:
a. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giáthành có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm
- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giáthành có thể là sản phẩm hoàn chỉnh, chi tiết hoặc phụ tùng
- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất
b. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm
- Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩmsản xuất
- Nếu doanh nghiệp đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm đơn chiếc
- Nếu doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tượng tính giá thành là từng đơnđặt hàng
c. Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp Trình độ quản lý càng caothì đối tượng tính giá thành càng chi tiết hơn chính xác hơn và ngược lại
1.2.3.2.Kỳ tính giá thành
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 13
13 13 13 13
13
Trang 14Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợpchi phí sản xuất để tính tổng giá thành đơn vị Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹthuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được xác địnhkhác nhau Kỳ tính giá thành có thể là hàng ngày, hàng quý, hàng tháng, hàng nămhoặc có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đãhoàn thành
Xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phátsinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tincho việc định giá, đánh giá hoạt động sản xuất nhà quản lý trong từng thời kỳ
1.2.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Khi tiến hành tính giá thành sản phẩm, DN thường sử dụng các phương pháp sau
a. Phương pháp trực tiếp ( Phương pháp giản đơn )
Phương pháp này được sử dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuấtgiản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kì sản xuất ngắn, đốitượng hạch toán chi phí là dối tượng tính giá thành Giá thành sản phẩm được xác địnhtheo công thức:
Tổng giá CPSX CPSX CPSX Các khoản thành SP = dở dang + phát sinh - dở dang - giảm
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành
b. Phương pháp hệ số
Phương pháp này được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loạisản phẩm hoặc một loại sản phẩm với nhiều phân cấp khác nhau trên cùng một dâychuyền sản xuất Trình tự hạch toán theo phương pháp hệ số tiến hành như sau:
14
Trang 15Giá thành định mức sản phẩm iGiá thành định mức nhỏ nhất cuả loại
sản phẩm trong nhómBước 3: Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn
Giá thànhthực tế đơn
vị sản phẩmchuẩn
=
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hệ số
Tổng sản phẩm chuẩn
Bước 4: Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm i
Giá thành thực tế = Giá thành thực tế đơn vị x Hệ số quy đổi sản phẩm đơn vị sản phẩm i sản phẩm chuẩn
c. Phương pháp tỷ lệ
Thường được áp dụng đối với việc sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn,cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhưng lại cho ra các loại sản phẩm khác nhau và giữachúng có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất Đối tượngtính giá thành từng loại sản phẩm hoàn thành Tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm của cả nhóm trong cùng phân xưởng được thực hiện như phương pháp hệ số.Căn cứ vào tỉ lệ giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch
để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm trong nhóm theo:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch
đơn vị sản phẩm = ( định mức ) đơn vị x Tỉ lệ giá thành
từng loại sản phẩm từng loại
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 15
15 15 15 15
15
Trang 16Ngoài các phương pháp tính giá thành chủ yếu trên thì một số doanh nghiệp còn
có các phương pháp tính giá thành như: phương pháp theo đơn đặt hàng, phương phápphân bước
d. Phương pháp theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặthàng hoặc theo từng hợp đồng Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm theo phương pháp này là từng đơn đặt hàng Cách tính giá thành này khôngquan tâm đến tính chất đơn giản hay phức tạp của quy trình sản xuất
Tống giá thành Tổng chi phí sản xuất thực tế tập Giá trị các khoản
thực tế của đơn = hợp theo đơn đặt hàng tới thời - điều chỉnh giảm
Giá thànhđơn vị sảnphẩm
=
Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng đến thời điểm công việc hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp này dùng để tính gái thành sản phẩm của quy trình sản xuất phức tạp,tạo ra một loại sản phẩm gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Sản phẩm hoàn thànhcủa giai đoạn trước ( bán thành phẩm ) là nguyên liệu chính của giai đoạn sau
Xuất phát từ yêu cầu thông tin giá thành sản phẩm có thể là giá thành của tất cảbán thành phẩm Tính giá thành phân bước có thể thực hiện theo phương pháp có tínhgiá bán thành phẩm ( kết chuyển tuần tự ) hoặc phương pháp không có tính giá bánthành phẩm ( kết chuyển song song )
- Tính giá thành theo phương pháp có tính giá bán thành phẩm ( Kết chuyển tuần tự )
+ + +
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 16
16 16
Chi phí chế biếngiai đoạn n
16 16
16
Trang 17Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần tự
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phứctạp, quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn, bán thành phẩm giai đoạn trước có thểnhập kho hoặc tiêu thụ một phần, phần còn lại được chuyển sang giai đoạn sau để tiếptục chế biến cho đến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng Đối tượng tập hợp chi phí là cácgiai đoạn và công đoạn sản xuất Đối tượng tính giá thành là các thành phẩm và bánthành phẩm
- Tính giá thành theo phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm
Phương pháp này áp dụng cho quy trình sản xuất công nghệ phức tạp, quy trìnhsản xuất diễn ra qua nhiều giai đoạn Sản phẩm hoàn thành của các giai đoạn gọi làbán thành phẩm Bán thành phẩm là nguyên vật liệu đầu vào cho giai đoạn tiếp theo đểtạo ra sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Chi phí của giai đoạn, công đoạnđược kết chuyển song song độc lập vào thành phẩm ở công đoạn cuối cùng
Quy trình tính toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 17
17 17
Giá thành bánthành phẩm giaiđoạn 2
Giá thành bán
thành phẩm giai
đoạn 1
Giá thành thànhphẩm
Chi phí bánthành phẩm giaiđoạn 1
Chi phí NVL
giai đoạn 1
Chi phí bánthành phẩm giaiđoạn n
Chi phí chế
biến giai đoạn 1
Chi phí chếbiến giai đoạn n
Chi phí chếbiến giai đoạn 2
Giá thành sản phẩm
17 17
17
Trang 18Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong quá trình sản xuất Chúng là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất tuy nhiênchúng đều là các hao phí về lao động vá các khoản chi tiêu khác của doanh nghiệp.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí của quá trình sản xuất còn giá thành sản phẩmphản ánh kết quả sản xuất Tuy nhiên chúng vẫn có sự khác nhau trên nhiều phươngdiện như:
- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất và chi phí cho quản lýdoanh nghiệp và liệu thụ sản phẩm Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí sảnxuất ra sản phẩm
- Về mặt lượng: Nói đến chi phí sản xuấ là xét đến các hao phí trong mọt thời kỳ còn giáthành sản phẩm liên quan đến chi phí của của cả kỳ trước chuyển sang và số chi phínày nếu còn dư sẽ kết chuyển sang kỳ sau
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 18
18 18 18 18
18
Trang 191.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.4.1 Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gồm bốn bước
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất
Bước 2: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 3: Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm
1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể thực hiện theo hai phương pháp đó làkiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên Do hạn chế về mặt thời gian nên em sẽ trìnhbày theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a. Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính bánthảnh phẩm mua ngoài, nguyên vật liệu phụ ….được sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm
b. Tài khoản sử dụng : Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung và kết cấu của tài khoản 621:
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
SPS: Trị giá thực tế NLVL xuất dùng trực SPS:-Kết chuyển trị giá NLVL thực tế
tiếp cho họa động SX sản phẩm hoặc thực sử dụng cho SXKD trong kỳ sang TK hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán 154- Chi phí SXKD dở dang và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm dịch vụ
- Kết chuyển chi phí NLVL trực tiếp
vượt trên mức bình thường vào TK 632
- Trị giá NLVL sử dụng không hết đem nhập lại kho
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 19
19 19 19 19
19
Trang 20Tài khoản 621 được mở chi tiết cho các đối tượng tập hợp chi phí và cuối kỳ không có
số dư
621- Chi phí NVL trực tiếp
TK152 TK 154 Xuất kho NVL dùng trực tiếp Cuối kỳ, kết chuyển CP NVL
cho sản xuất sản phẩm trực tiếp sang TK154
TK111, 112… TK 152 Mua NVL dùng ngay vào SX NVL thừa dùng không hết
sản phẩm, thực hiện dịch vụ nhập lại kho
TK 133 TK 632 Phần CP NVL trực tiếp vượt
b Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung và kết cấu tài khoản 622
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 20
20 20 20 20
20
Trang 21TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp SPS: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia SPS: - Kết chuyển chi phí nhân công
vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm trực tiếp vào TK 154- Chi phí NCTT
tiền lương, tiền công lao động và các khoản - Kết chuyển chi phí NCTT vượt
trích theo lương , tiền công theo quy đinh định mức bình thường vào TK 632- phát sinh trong kỳ Giá vốn hàng bán
Tiền lương của công nhân Cuối kỳ kết chuyển chi phí
trực tiếp sản xuất nhân công trực tiếp
Các khoản chi trực tiếp
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 21
21 21 21 21
21
Trang 221.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
a. Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trìnhsản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất, chi phí sản xuấtchung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các chi phí liên quan phải trả cho nhân viênphân xưởng bao gồm: Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương và cáckhoản trích theo lương cho nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng như vật iệu dùng chohoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ sản xuất dùng cho phân xưởngsản xuất như khuông mẫu in, công cụ cầm tay
sản xuất như khấu hao của máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải
xuất ở phân xưởng như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại …
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những chi phí kể trênphục vụ cho hoạt động tiếp khách, hội nghị
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 22
22 22 22 22
22
Trang 23Nội dung và kết cấu tài khoản 627
627- Chi phí sản xuất chung SPS: Chi phí sản xuất chung phát sinh SPS: - Các khoản chi giảm CPSXC
trong kỳ - Chi phí sản xuất chung cố định không
phân bổ được ghi nhận vào giảm giá vốn hàng bán do mức sản phẩm thực tế sản xuất
ra thấp hơn công suất bình thưởng
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào Bên nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang
23
Trang 24627 – Chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 154 Chi phí nhân viên phân xưởng Cuối kỳ kết chuyển CPSXC vào
giá thành sản phẩm dịch vụ ( CPSXC
TK 152,153,142,242 cố định phân bổ vào giá thành
Chi phí vật liệu, dụng cụ SX phẩm theo mức bình thường )
TK 632
TK 214 Khoản chi phí SXC cố định không
Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ vào giá thành SX được ghi
nhận vào giá vốn hàng bán
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 111,112
TK 111,112 TK 133 Các khoản thu giảm phí
Tài khoản sử dụng: 154
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 24
24 24 24 24
24
Trang 25TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang SDĐK: Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ
SPS: Chi phí nguyên lật liệu trực tiếp, CP SPS: Giá thành sản xuất thực tế của
nhân công trực tiếp, CP sử dụng máy thi SP đã chế tạo xong nhập kho hoặc
công, CPSX phát sinh trong kỳ liên chuyển đi bán
quan đến SXSP và chi phí khi thực hiện - Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn dịch vụ thành bàn giao từng phần, hoặc toàn
bộ tiêu thụ trong kỳ, hoặc bàn giao
Chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công cho đơn vị thầu chính xây lắp, hoặc
trực tiếp, CP sử dụng máy thi công, CP giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành
SX chung phát sinh trong kỳ liên quan - Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đến giá thành SP xây lắp công trình hoặc hoàn thành cung cấp cho khách hàng
giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ - Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá SP hỏng
không sửa chữa được
-Trị giá NLVL,hàng hóa gia công xong nhập kho
- Phản ánh chi phí NVL, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi
phí sản xuất chung cố định không phân
bổ không được tính vào giá trị hàng tồn
kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán
cuả kỳ kế toán Đối với đơn vị SX theo đơn đặt hàng, hoặc đơn vị có chi kỳ
SXSP dài mà hàng kỳ kế toán đã kết
chuyển chi phí SXC cố định vào TK154
đến khi sản phẩm hoàn thành mới xác định được chi phí SXC cố định không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà hạch toán vào giá vốn hàng bán
SCDK: Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 25
25 25 25 25
25
Trang 26Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.4.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất chế biến, đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vàiquy trình chế biến nhưng phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm ( bánthành phẩm )
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc điểm, tìnhhình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chiphí sản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang cho thích hợp
Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết địnhđến tình trạng thực, hợp lý đối với chỉ tiêu giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, định kỳ phải tiến hành kiểm
kê, tính toán lại lượng sản phẩm đã hoàn thành và dở dang ở các phân xưởng sản xuất
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 26
26 26 26 26
26
Trang 27Trên cơ sở kết quả kiểm kê, kế toán sẽ xác định được giá trị của các bộ phận sản phẩm
dở dang theo một trong các phương pháp sau:
1.4.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phương pháp này, ta chỉ tính vào giá trị sản xuất dở dang các chi phí vật liệuchính hoặc các chi phí trực tiếp như vật liệu và tiền lương Các chi phí còn lại được tínhvào giá trị thành sản phẩm hoàn thành Chỉ nên áp dụng phương pháp này ở nhữngphương pháp có chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, có ít sảnphẩm dở dang và số lượng sản phẩm dở dang giữa các tháng tương đối đồng đều
x
Số lượng SP
dở dang cuối kỳ
Số lượng SP hoàn
Số lượng SP dở dang cuối kỳ
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh
Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chí phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp cho sản phẩm dở dang cuối kỳ còn các chi phí khác tính cho cảsản phẩm hoàn thành
Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong điều kiện chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động quá lơn so với đầu kỳ
1.4.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành sản phẩm dởdang theo công đoạn sản xuất và định mức chi phí cho sản phẩm dở dang Giá trị sảnphẩm dở dang là tổng hợp chi phí định mức của các công đoạn đã hoành thành
Giá trị sản phẩm = Tổng số lượng SP x tỉ lệ x định mức
dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ hoàn thành chi phí
Ưu điểm: Công việc tính toán nhanh vì có thể tính được các bảng tính sẵn chi phí
dở dang ở từng giai đoạn
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 27
27 27 27 27
27
Trang 28Nhược điểm: Kết quả tính toán không chính xác bằng các phương pháp dựa vàochi phí sản xuất trực tiếp
1.4.4.3.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chếbiến hoàn thành của chúng, để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang và khối lượngsản phẩm hoàn thành tương đương Sau đó tính lần lượt các khoản chi phí sản xuất chosản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
+ Chi phí nhóm 1: Những chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình
SX như chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp SX thì tính cho SPDDtheo công thức
Số lượng SPHT
Số lượng SPDDcuối kỳ
+ Chi phí nhóm 2: Những chi phí bỏ dần vào quá tình sản xuất như chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì đánh giá sản phẩm dở dang theo cong thứcnhư sau:
x
Số lượngSPdở dangcuối kỳ
Số lượng SPHT
Số lượng SPDDcuối kỳ x Tỉ lệhoàn thành
Đối với DN có quy trình chế biến phức tạp kiểu chế biến liên tục thì các khoảnmục chi phí của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau tính cho giá trị sản phẩm dởdang cuối kỳ của giai đoạn sau thì áp dụng theo công thức như đối với các chi phí bỏvào quá trình sản xuất một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ
Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn, vì sản phẩm dởdang cuối kỳ được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 28
28 28 28 28
28
Trang 29Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sảnphẩm dở dang cần phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ởtừng bước công nghệ, công việc này là khá phức tạp và khó khăn Các doanh nghiệp
áp dụng phương pháp này thường phải lập các bảng tính sẵn để công việc tính toánđược tính toán nhanh chóng hơn
Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có tỉ trọng chiphí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn, khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ
1.4.5 Kế toán các khoản điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm
Khoản giảm giá thành là những khoản chi phí phát sinh gắn liền với chi phí sảnxuất nhưng không được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí phát sinh nhưngkhông tạo ra giá trị sản phẩm chính như chi phí song song, chi phí thiệt hại sản xuất,chi phí sản phẩm hỏng, phế liệu Tùy vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giáthành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc:
- Nếu các khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và khôngảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành thực tế, có thể đánh giá và điều chỉnhgiảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu Theo nguyên tắc doanh thu, kế toán điềuchỉnh giảm giá thành sản phẩm trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dởdang theo giá bán ở thời kỳ bán
- Nếu các khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnhhưởng trọng yếu đến thông tin giá thành thì kế toán sẽ đánh giá, điều chỉnh giảm giáthành theo nguyên tắc giá vốn Theo nguyên tắc này, kế toán điều chỉnh giảm giáthành trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo giá vốn hoặctách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở thời kỳ phát sinh giá thành SP, kết quảsản xuất
1.4.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành sản phẩm là xác định chi phí trong khối lượng sản phẩm đã hoànthành Chi phí được tính vào giá thành là những chi có liên quan đến quá trình hìnhthành sản phẩm Do đó công thức tính giá thành sản phẩm được hình thành như sau:
Giá thành = Chi phí tập hợp theo khối lượng hạch toán – CPDD cuối kỳ - Giá trị thu hồi
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 29
29 29 29 29
29
Trang 30Chi phí tập hợp theo đối tượng hạch toán gồm chi phí phát sinh trong kỳ (khôngbao gồm chi phí vượt mức) và phát sinh của kỳ trước chuyển sang ( CPDD đầu kỳ ).Chi phí dở dang được tính theo khối lượng dở dang đã kiểm kê và tính theo mộtphương pháp hợp lý.
Giá trị thu hồi có thể là giá trị phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất hoặc cungcấp dịch vụ, cũng có thể là các khoản bồi thường thu được do các cá nhân đơn vị gây
ra thiệt hại trong sản xuất hoặc không thực hiện hợp đồng
Sản phẩm hoàn thành được hạch toán vào hàng tồn kho nếu sản phẩm được nhậpkho hoặc gửi đi giao cho khách hàng, nếu khách hàng nhận ngay tại xưởng thì giáthành sản phẩm chính là giá vốn hàng bán
Kế toán sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 621 TK 111,112,152 Cuối kỳ kết chuyển Giá trị phế liệu thu hồi
Chi phí NVLTT
TK 622 TK 138, 334, 811 Cuối kỳ kết chuyển Giá trị sản phẩm hỏng
chi phí NCTT
TK 627 TK 155,632, 157 Cuối kỳ kết chuyển Giá trị sản phẩm hoàn thành
Chi phí SXC nhập kho, bán tại xưởng, gửi bán
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sơ đồ1.7: Sơ đồ kế toán chi phí và hạch toán giá thành
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 30
30 30 30 30
30
Trang 311.5 Vai trò nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.5.1 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh nào cũng cần chú trọng đến mục tiêu lợi nhuận Giá thành sảnphẩm là một chỉ tiêu phản ánh kết quả đó Nếu giá thành càng hạ nhưng chất lượng sảnphẩm được cải thiện hoặc không thay đổi thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp càng cao và ngược lại Mặt khác, đối với xã hội, giá thành là nguồn tích lũykinh tế chủ yếu Việc tiết kiệm chi phí sản xuất chính là tiết kiệm của cải xã hội đồngthời đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Do đó yêu cầu quan trọng và hết sức cơ bảnđược đặt ra là phải tính đúng, tính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Để tính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán cần thực hiện các công việc như sau:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời mọi chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất Đồng thời phát hiện sự tiết kiệm hay lãng phí ở các khâu nào của quá trìnhsản xuất để có biện pháp xử lý cho phù hợp
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm ở từng bộ phận trong doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kỹ thuật, dự toán chiphí sản xuất phục vụ quản lý nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả hơn, hợp lý hơn mọichi phí trong quá trình sản xuất
1.5.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợpvới đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoahọc
từng bộ phận liên quan đặc biệt là bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 31
31 31 31 31
31
Trang 32- Thực hiện công tác hạch toán, luân chuyển chứng từ sổ sách phù hợp với nguyên tắcchuẩn mực của chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận xử lý, hệ thốnghoác các thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đối tượng kế toán tậphợp CPSX đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành
- Lựa chọn phương pháp tính giá thành hợp lý
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 32
32 32 32 32
32
Trang 332.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Quảng Bình
Giám đốc: Nguyễn Hữu Tiến
Hình thức công ty: Công ty cổ phần
Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình là công ty hoạt độngtheo hình thức cổ phần được thành lập theo quyết định số 62 QĐ/UB ngày 20/3/1999của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Bình
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là: sản xuất gạch lát nền, gạch ốptường cao cấp CERAMIC, kinh doanh và khai thác các nguyên vật liệu ngành gốm sứ,phục vụ đối tượng xây dựng là chủ yếu Ngoài ra công ty còn đa dạng hóa ngành nghênhư tư vấn, xây dựng, chuyển giao công nghệ sản xuất gốm sứ, xây dựng các côngtrình dân dụng có liên quan đến gạch ngói, gốm sứ v…v
Tiền thân của Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng COSEVCO là một doanhnghiệp nhà nước với tên gọi Xí nghiệp sứ Quảng Bình, có trụ sở tại Bắc Lý-Đồng Hới-Quảng Bình, với công nghệ lạc hậu, mặt hàng sản xuất đơn giản Do vậy, sản phẩmsản xuất đưa ra thị trường gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ và khó cạnh tranhvới các doanh nghiệp cùng ngành
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 33
33 33 33 33
33
Trang 34Ngày 30/9/1997 UBND Tỉnh Quảng Bình ra quyết định số 105/QĐ-UB về việcthành lập Công ty Gốm sứ Quảng Bình trực thuộc sở công nghiệp, là một trong nhữngthành viên của Hiệp hội gốm sứ-vật liệu xây dựng Việt Nam đồng thời triển khai thựchiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy gạch CERAMIC với dây chuyền thiết bị côngnghệ hiện đại do hãng SITI-ITALIA cung cấp Dự án nhà máy gạch CERAMIC có trụ
sở đóng tại Lộc Ninh-Đồng Hới-Quảng Bình đã được Bộ Xây dựng thông qua tại côngvăn số 25/BXD/KH-DA ngày 06/01/1996 được Bộ Kế hoạch và đầu tư thẩm định tạicông văn số 1858/BKH/VP-TIÊU DÙNG ngày 29/4/1996
Ngày 28/7/1999 nhà máy gạch CERAMIC cắt băng khánh thành và đi vào hoạtđộng với công suất 1.000.000m3/năm Đây là công trình đâu tư hoàn toàn bằng vốnvay (ước khoảng 70 tỷ đồng), sản phẩm sản xuất là gạch lát nền, ốp tường có chấtlượng cao tương đương với hàng ngoại nhập, kích thước các loại gạch 15x20, 20x20,30x30, 40x40 có độ cứng và độ bóng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế
Thực hiện nghị quyết của Trung ương và chỉ thị của Thủ tướng Chính Phủ về sắpxếp và đổi mới doanh nghiệp, ngày 11/3/2002 Bộ Xây Dựng đã có quyết định 28/QĐ-BXD sát nhập công ty Gốm sứ Quảng Bình vào Tổng công ty Xây dựng Miền Trung
và được đổi tên thành Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng cosevco 11 Tên giaodịch: Cosevco 11
Sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng trong điều kiện chung của thị trườnggạch men hiện nay, việc cạnh tranh gay gắt đòi hỏi công ty phải tìm ra nhiều giải pháp
để hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã Đểlàm được điều đó công ty đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh vào nề nếp vận hànhtheo hệ thống quản lý nghiêm ngặt, nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý, bồi đưỡngcông nhân lành nghề, tổ chức sắp xếp lại sản xuất, mở rộng quan hệ với nhà cung cấpvật tư, nguyên liệu có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế Trước những giảipháp đó, tháng 10/2002 Công ty Gốm sứ Cosevco đã được QUACERT và AJA (Anhquốc) đánh giá và chứng nhân hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩnISO9001
Ngày 19/11/2003, Bộ Xây dựng có quyết định số 1577/QĐ-BXD chuyển Công tyGốm sứ Cosevco 11 thành Công ty Cổ phần do tổng công ty Miền trung giữ cổ phần
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 34
34 34 34 34
34
Trang 35chi phối, với tên gọi Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Vốn điều lệ banđầu của công ty chỉ là 11,4 tỷ đồng ( trong đó vốn Nhà nước chiếm hơn 50% số vốnđiều lệ của công ty ) Tên giao dịch Cosevco-C.P.C Công ty chính thức đi vào hoạtđộng ngày 5/12/2003.
Công ty được thành lập để huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu tối đahóa lợi nhuận, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và pháttriển Công ty ngày càng lớn mạnh
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.1 Chức năng
Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình có chức năng chính
là sản xuất và kinh doanh gạch lát nền, gạch ốp tường CERAMIC, kinh doanh và khaithác các nguyên vật liệu ngành gốm sứ, phục vụ đối tượng xây dựng
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu của thị trường, công ty sẽ tiếp tục đa dạng hóa cácloại sản phẩm với mẫu mã và kích thước khác nhau phù hợp với nhu cầu và thị hiếucủa khách hàng
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Quảng Bình có nhiệm vụ:
- Sản xuất gạch CERAMIC có chất lượng cao, tương đương hàng ngoại nhập,đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng
- Chế biến cao lanh để phục vụ cho nhà máy CERAMIC và xí nghiệp Sứ
- Nhập khẩu một số men màu, con lăn phục vụ cho sản xuất
- Khai thác chế biến các khoáng sản phục vụ cho xây dựng và sản xuất vật liệuxây dựng, sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, vật liệu hàng hóa phục
vụ cho sản xuất kinh doanh
- Thi công, xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (gạch, ngói, gốm sứ )
- Tư vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng, tư vấn sử dụng máy móc,thiết bị gốm sứ và tổ chức chuyển giao công nghệ các sản phẩm gốm sứ
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 35
35 35 35 35
35
Trang 36Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh
Ban kiểm soát
Phó giám đốc sản xuất
P Tổ chức hành chính
P Kinh doanh P.CN chất lượng
P Kỹ thuật cơ điện Nhà máy chế biên cao lanh
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần thiết và cóvai trò quan trọng Một bộ máy quản lý tốt sẽ đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phát huy vai trò của bộ máy quản
lý, công ty đã tổ chức lại cơ cấu lao động, tổ chức lại các phòng ban, xí nghiệp, phân
xưởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
- Hội đồng quản trị gồm 5 người
Là cơ quan quản lý toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liênquan đến quản lý và hoạt động của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền giải
quyết của Đại hội Cổ đông
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 36
36 36 36 36
36
Trang 37Hội đồng quản trị có nhiệm vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc điều hành hoặcbất cứ cán bộ nào của công ty, nếu Hội đồng quản trị cho rằng đó là vì lợi ích tối caocủa công ty Việc cách chức đó không được trái với quyền theo hợp đồng của nhữngngười miễn nhiệm (nếu có).
- Ban kiểm soát gồm 5 người:
Kiểm soát, kiểm tra soát báo cáo tài chính, các báo cáo quyết toán năm của công
ty và kiến nghị và khắc phục những sai phạm (nếu có)
- Giám đốc công ty: là người do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, được quyền điềuhành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việcthực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao cụ thể cho Giám đốc
- Phó giám đốc sản xuất: là người trợ giúp cho Giám đốc công ty điều hành tronglĩnh vực sản xuất sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc mọi vấn đề liên quan đếnlĩnh vực sản xuất
- Phó giám đốc kinh doanh: là người điều hành, tham mưu cho giám đốc về lĩnhvực thị trường tổ chức mạng lưới kinh doanh, chiến lược kinh doanh và dịch cụ hỗ trợkhách hàng
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về mặt nhân sự, phù hợpvới kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra tình hình lao động trong toàn công ty, thựchiện các chính sách như: BHXH, BHYT và các chính sách khác cho cán bộ nhân viêntrong công ty theo đúng quy định
- Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm và tham mưu cho Giám đốc về công táctài chính, tăng cường công tác quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện bảo toàn vốn
- Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ cung ứng vật tư, tìm hiểu thị trường cácyếu tố đầu vào cho công ty
- Phòng công nghệ chất lượng: tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực côngnghệ khoa học kĩ thuật và chất lượng sản phẩm
- Phòng kỹ thuật cơ điện: trực tiếp theo tình hình hoạt động quản lý toàn bộ máymóc thiết bị, khắc phục sửa chữa kịp thời các sự cố về kĩ thuật đảm bảo phát huy hếtcông suất của máy
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 37
37 37 37 37
37
Trang 38- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, Phó giám đốc lập kếhoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, tháng, quý thực hiện điầu hành công tác tiêu thụsản phẩm của công ty.
- Nhà máy gạch CERAMIC: có nhiệm vụ sản xuất gạch lát nền, gạch ốp tườngCeramic theo kế hoạch sản xuất của công ty
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty
2.1.4.1 Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
* Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng (kiêm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm): làngười phụ trách và tham mưu cho lãnh đạo về tài chính, các chiến lược tài chính thammưu cho doanh nghiệp, hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện côngtác kế toán, xây dựng quá trình luân chuyển chứng từ, lập báo cáo tài chính cuối nămkhi niên độ kế toán kết thúc Đồng thời kế toán này phụ trách phần tập hợp chi phí sảnxuất, tính giá thành sản phẩm
- Kế toán thanh toán: theo dõi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 38
38 38
Kế toán trưởng
Kế toán NVL, TSCĐ
Kế toán lương
Kế toán công nợ
Thủ quỹ
Kế toán
thanh toán
Kế toán các bộ phận trực thuộc
38 38
38
Trang 39- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình công nợ giữa công ty và khách hàng, tìnhhình tạm ứng, thanh toán tạm ứng của cán bộ nhân viên, đốc thúc thu hồi công nợkhách hàng.
- Kế toán NVL, TSCĐ: theo dõi tình hình xuất nhập nguyên vật liệu đồng thờitheo dõi tình hình tài sản cố định, lập báo cáo khấu hao tài sản cố định hàng năm
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: thực hiện việc chấm công,tính toán và thanh toán tiền lương cho tất cả nhân viên theo chính sách quy định củacông ty, trích đóng các khoản trích theo lương đúng quy định của pháp luật, theo dõicác khoản tạm ứng của nhân viên, lập báo cáo về lao động tiền lương, phân tích tìnhhình sử dụng tiền lương của công ty
- Thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ chính là giữ tiền, quản lý tiền mặt tại quỹ, trựctiếp thu – chi tiền mặt của công ty khi có đầy đủ chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng,lập báo cáo quỹ hằng ngày Căn cứ các chứng từ phát sinh để hạch toán vào sổ quỹ
- Kế toán các bộ phận trực thuộc: những kế toán này hoạt động tại các chi nhánhcủa công ty, có nhiệm vụ thu thập chứng từ liên quan để gửi về phòng kế toán trungtâm xử lý
c Tổ chức hệ thống sổ sách và hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Những đặc trưng của hìnhthức kế toán Chứng từ ghi sổ:
- Căn cứ trực tiếp để ghi số kể toán là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ được kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại, có nội dung kinh tế
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 39
39 39 39 39
39
Trang 40Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phảiđược kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
d Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
SVTH: Nguyễn Thị Việt Hằng 40
40 40
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng tổnghợp chitiết
Sổ đăng
ký chứng
Bảng tổng hợp chứng từcùng loại
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ kế toán
40 40
40