1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bắc sông hương thừa thiên huế

80 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC SÔNG HƯƠNG – THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN NGỌC ANH Khóa học 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC SÔNG HƯƠNG – THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Anh Phan Khoa Cương Lớp: K46B Tài Chính Niên khóa: 2012-2016 Khóa học 2012 – 2016 Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Lời xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn thể Quý thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Tài – Ngân hàng đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ và trang bi cho sinh viên chúng những kiến thức chuyên môn quý báu suốt bốn năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Khoa Cương, người đã tận tình hướng dẫn suốt quá trình thực tập nghiên cứu và thực hiện khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế cùng các cô chú, anh chi nhân viên tại phòng Kế toán của Ngân hàng đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để có thể hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã cố gắng rất nhiều việc hoàn thiện khóa luận vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét từ Quý thầy cô giáo để có thể hoàn thiện đề tài của mình Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Huế, tháng 05 năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Góp phần định quan trọng việc mang lại nguồn lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, từ khẳng định vị ngân hàng Là công cụ thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế; Tín dụng góp phần thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn; tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội; góp phần thực sách xã hội Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng rủi ro hay xảy ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Rủi ro tín dụng dẫn đến thiệt hại cho Ngân hàng lợi nhuận tài sản: gây cân đối thu chi nghiệp vụ, vòng vay tín dụng không thực hiện, dẫn đễn lỗ khả toán Khóa luận với đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế” trình bày với mục đích trước hết hệ thống hóa làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, làm tảng cho việc tìm hiểu thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong phần kết nghiên cứu, khóa luận trình bày chi tiết hoạt động thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế như: Phân tích tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình hình nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ, tình hình nợ xấu, tỷ lệ khả bù đắp rủi ro tín dụng Phần cuối khóa luận nhận xét ưu điểm tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế Từ đưa giải pháp nhằm giúp cho chi nhánh hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng Thương mại TD : Tín dụng RR : Rủi ro SXKD : Sản xuất kinh doanh CBTD : Cán tín dụng CBCNV : Cán công nhân viên Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC ĐỒ THỊ 10 Dự phòng chung 4.356 3.289 4.272 ( Nguồn: Phòng Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.4: Khả bù đắp rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015 Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch toán vào chi phí đơn vị Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng chung dự phòng cụ thể Dự phòng cụ thể dùng để dự phòng cho rủi ro xảy liên quan đến khoản nợ hạn, dự phòng chung khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất chưa xác định Lập quỹ dự phòng rủi ro coi biện pháp quan trọng tăng khă chống đỡ rủi ro cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng ổn định phát triển hoạt động kinh doanh trường hợp có rủi ro xảy Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy dự phòng năm 2013 lớn nhất, nợ xấu năm tương đối lớn Trong tỷ lệ trích lập dự phòng năm 2014 2015 tương đối thấp ổn định, nằm mức an toàn nhờ khoản cho vay chất lượng cao, khả quản trị rủi ro tốt 2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế 2.4.1 Kết đạt được: Từ kết phân tích thấy thời gian qua, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế đạt kết đáng kể, phát triển nhanh chóng chất lượng doanh số hoạt động Tuy nằm trục đường Trần Hưng Đạo – trục đường thành phố với có mặt nhiều ngân hàng lớn như: EXIMBANK, TECHCOMBANK, ABBANK với áp lực cạnh tranh cao, Chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng cao huy động vốn cấp tín dụng Tổng tài sản – nguồn vốn thu nhập – lợi nhuận Chi nhánh tăng, chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng tốt, hoạt động hiệu quả, mang lại nhiều giá trị Trong tình hình kinh tế chưa thật phục hồi, thị trường Huế chưa phát triển mạnh mẽ thành phố lớn khác, cá nhân tổ chức doanh nghiệp chưa có tiềm lực tài khả đầu tư chưa thực mạnh mẽ, hiệu Nhưng tỷ lệ nợ xấu qua năm giảm liên tục, thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh chi nhánh Hệ số rủi ro tín dụng đạt mức an toàn, xem dấu hiệu tốt trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng, tình hình trích lập dự phòng tương đối ổn định, nằm mức an toàn nhờ khoản cho vay chất lượng cao  Hoạt động quản trị rủi ro NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế đạt kết quả: Tích cực xử lý nợ xấu, nợ hạn, nợ có khả vốn; Việc xử lý nợ xấu, nợ hạn ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm đưa phương án giải cụ thể: Ban giám đốc, trưởng phòng tín dụng, nhân viên tín dụng, nhân viên giao dịch phối hợp tốt để đưa kế hoạch cụ thể với khoản nợ xấu, nợ hạn Đề cao việc nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng, ngày nâng cao lực quản trị điều hành, tiền đề cho trình hội nhập nâng cao sức cạnh tranh Thực tốt sách cho vay, quy trình tín dụng: AGRIBANK chi nhánh Bắc Sông Hương thực nghiêm túc quy trình, chế độ, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 2.4.2 Một số hạn chế tồn tại: Nhiệm vụ quản lý rủi ro tiếp tục đẩy mạnh không dừng chỗ phát yêu khắc phục mà phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải thích hợp triệt để Bên cạnh kết đạt được, Chi nhánh tồn nhược điểm cần khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng Ngân hàng Cán tín dụng chịu áp lực tiêu cao, việc chạy theo tiêu nhân viên ảnh hưởng nhiều đến chất lượn tín dụng Có thể để hoàn thành tiêu, nhân viên tín dụng không thẩm định kỹ càng, dễ dàng định cho vay Khi phát rủi ro, cán tín dụng chậm xử lý xử lý không kiên khiến cho quy trình quản trị rủi ro gặp nhiều sai phạm khó xử lý 2.4.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho Ngân hàng: 2.4.3.1 Nguyên nhân bên ngân hàng  Thông tin tín dụng thiếu đầy đủ tính xác thực: Trong hồ sơ tín dụng khách hàng, Ngân hàng phải có thông tin rõ ràng, đặc biệt báo cáo tài thông tin tín dụng minh chững cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định nguồn chi trả Trong trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn thiếu thông tin thẩm định định cho vay, từ dẫn đến định cho vay sai lầm  Quá coi trọng tài sản chấp: Ngân hàng xem nặng tài sản chấp để phòng chống rủi ro tín dụng, nhiều cán xét duyệt cho vay quan niệm có tài sản bảo đảm an toàn cho khoản vay Điều nguy hiểm khoản vay cần trả dòng tiền tạo từ SXKD tiền bán tài sản chấp Mặt khác, rủi ro xảy ngân hàng gặp khó khăn trình xử lý tài sản đảm bảo  Thiếu giám sát quản lý sau cho vay: chi nhánh có quy định rõ việc giám sát sau cho vay lõng lẽo việc kiểm soát tuân thủ nhân viên tín dụng, nhân viên tín dụng không tuân thủ quy định có thực hiền manh hình thức, đối phó  Công tác kiểm soát nội giám sát cấp quản lý ngân hàng chưa chặt chẽ: Cán tín dụng cần có phê duyệt lãnh đạo trước giải ngân Vậy nên cấp kiểm tra, đánh giá xem định cán thực xác chưa nguy RRTD cao CBTD phải tiếp tục theo dõi khách hàng sau giải ngân để sớm phát dấu hiệu khoản nợ có vấn đề Tuy nhiên, việc theo dõi nhiều cán mang tính hình thức Do vậy, cấp quản lý giám sát CBTD, hoạt động CBTD không hiệu quả, chí dẫn đễn sai phạm đạo đức cho vay thu nợ  Năng lực đội ngũ cán hạn chế: cán chưa đủ kinh nghiệm, nhận thức đầy đủ tính phức tạp yêu cầu công tác tín dụng môi trường cạnh tranh chưa có đủ khă năng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn 2.4.3.2 Nguyên nhân bên ngân hàng:  Nguyên nhân từ phía khách hàng: Do lực kinh doanh, quản lý khách hàng thể khâu tổ chức nhân sự, quản lý nội bộ, sử dụng vốn, mạng lưới phân phối Do lĩnh vực kinh doanh khách hàng chiụ ảnh hưởng biến động thị trường, điều kiện tự nhiên… nên điều kiện kinh tế khó khăn, tình hình kinh doanh bị ảnh hưởng Do tư cách người vay kém, có ý định lừa đảo nhằm chiếm dụng vốn ngân hàng, gây khó khăn quản lý thu hồi vốn  Nguyên nhân từ môi trường bên Môi trường pháp lý chưa thuận lợi triển khai hiệu quan pháp luật: môi trường pháp lý chưa đồng bộ, thủ tục hành rườm rà, quy định không rõ ràng gây bất cập hoạt động kinh doanh ngân hàng Hệ thống thông tin quản lý chưa hoàn thiện: Thông tin cung cấp từ trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin Nền kinh tế Việt Nam nhiều biến động: Thị trường chứng khoán nước yếu thị trường bất động sản thường xuyên đóng băng ảnh hưởng phần hoạt động SXKD nhiều nhà đầu tư doanh nghiệp, gây tình trạng trì hoãn nợ, phát sinh nợ hạn, đem lại tổn thất cho ngân hàng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC SÔNG HƯƠNG – THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng phát triển thời gian tới Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế 3.1.1 Định hướng chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam “ NHNo&PTNT Việt Nam từ thành lập (26/3/1988) đến khẳng định vai trò Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột kinh tế đất nước, đặc biệt nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường; đầu việc nghiêm túc chấp hành thực thi sách Đảng, Nhà nước, đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sách tiền tệ, đầu tư vốn cho kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam vốn, tài sản, nguồn nhân lực, màng lưới hoạt động, số lượng khách hàng Đến 31/12/2015, NHNo&PTNT Việt Nam có tổng tài sản 833.000 tỷ đồng; tổng nguồn vốn 804.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ 614.561 tỷ đồng; đội ngũ cán nhân viên gần 40.000 người; gần 2.300 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc, chi nhánh Campuchia; quan hệ đại lý với 1.000 ngân hàng gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ; hàng triệu khách hàng tin tưởng lựa chọn… NHNo&PTNT ngân hàng hàng đầu Việt Nam tiếp nhận triển khai dự án nước ngoài, đặc biệt dự án Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… NHNo&PTNT Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn châu Á- Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010 Trong năm gần đây, NHNo&PTNT biết đến với hình ảnh ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại Bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, đồng thời phải đối mặt nhiều với cạnh tranh, thách thức sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ngày 07/11/2006, NHNo&PTNT cam kết mở cửa hoàn toàn thị trường tài - ngân hàng vào năm 2011, xác định kiên trì mục tiêu định hướng phát triển theo hướng Tập đoàn tài - ngân hàng mạnh, đại có uy tín nước, vươn tầm ảnh hưởng thị trường tài khu vực giới Những năm tiếp theo, NHNo&PTNT xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông” Tập trung toàn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý Ưu tiên đầu tư cho “Tam nông”, trước tiên hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm 70% tổng dư nợ Ngân hàng Để tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu tín dụng, NHNo&PTNT không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng đại hóa.” 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế: Bám sát định hướng chung toàn ngành ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế diện điểm mạnh – điểm yếu, khó khăn – thách thức thời gian vừa qua chi nhánh ngân hàng, từ đề đính hướng phát triển thời gian tới Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động cấp tín dụng, Chi nhánh tiếp tục huy động đưa thị trường nhiều sản phẩm huy động hấp dẫn, tăng tính cạnh tranh, nhằm giữ vững thị trường theo kế hoạch Bên cạnh đó, chi nhánh không ngừng hoàn thiện sản phẩm huy động có để phù hợp với nhu cầu đa dạng khách hàng, thu hút nguồn vốn cần thiết phục vụ cho trình cho vay Đẩy mạnh công tác đánh giá, phân loại khách hàng theo định kỳ sở thông tin có chọn lọc, xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp, phát hiện, theo dõi tình hình vay vốn khách hàng thời có dấu hiệu bất thường Có sách lãi suất phù hợp kết hợp với sách phát triển dịch vụ theo hướng đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, từ gia tăng doanh số giao dịch Duy trì tỷ lệ nợ xấu nợ hạn mức thấp, đảm bảo an toàn rủi ro tín dụng (< 5% nợ hạn < 3% nợ xấu) Tiếp tục thực phương châm “ Mang phồn thịnh đến khách hàng”, chi nhánh đẩy mạnh hoạt động cho vay, tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận nguồn vốn nhanh tiện lợi, tạo lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời thúc đẩy kinh tế phát triển Tăng cường hoạt động quảng bá, marketing để hình ảnh ngân hàng ngày thân quen công chúng, nâng cao uy tín, chất lượng phục vụ khách hàng Cụ thể, qua năm 2016, NHNo&PTNT nhà tài trợ Vàng Festival Huế 2016, nhằm quảng bá thương hiệu ngân hàng đến du khách nước quốc tế đến tham dự Festival Huế 2016 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế: 3.2.1 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Hoàn thiện sách tín dụng: linh hoạt chấp nhận hồ sơ tài sản chấp, giảm bớt thủ tục hành rườm rà không cần thiết Cải thiện chất lượng dịch vụ, thời gian giao dịch diễn nhanh chóng, thủ tục đơn giản, làm hài lòng khách hàng Nâng cao hiệu Marketting ngân hàng: Chi nhánh cần phấn đấu, nỗ lực để tạo niềm tin xây dựng uy tín thương hiệu hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng, hoạt động tài trợ, nhân đạo xã hội Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp lâu dài ngân hàng với khách hàng: Cán tín dụng giao dịch viên cần xây dựng mối quan hệ gần gũi, cởi mở khách hàng đến vay vốn, tạo tâm ký thoải mái, xóa bỏ e ngại đến vay vốn chi nhánh, trì mối quan hệ khách hàng kết thúc giao dịch, tạo ấn tượng tốt niềm tin ngân hàng lòng khách hàng nhu cầu giao dịch sau hoàn thành 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Chú trọng công tác thẩm định, xét duyệt cho vay: Thẩm định khâu quan trọng giúp khách hàng đưa định đầu tư cách xác, từ nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, đảm bảo hiệu tín dụng vững Ngân hàng nên hoàn thiện công tác thẩm định sở đồng mô hình tổ chức, hoàn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức thẩm định, nâng cao trình độ cán thẩm định, thường xuyên cập nhật thông tin tình hình kinh tế, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường… để phục vụ công tác thẩm định Tăng cường quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay: Nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản đảm bảo, kịp thời phát rủi ro để có biện pháp xử lý, theo dõi nguồn tiền khách hàng vơ sở xây dựng chế rà soát khoản vay Nâng cao công tác phân loại khách hàng: quy trình cần thực khách quan, xác 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế Nâng cao công tác thu thập thông tin: Ngân hàng phải xây dựng kho liệu thông tin riêng tín dụng, phục vụ việc thu nhập thông tin nhanh chóng Để có nguồn thông tin cần thiết, ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau: báo cáo kết hoạt động kinh doanh, khảo sát thực tế từ nguồn thông tin bên ngoài: từ khách hàng có quan hệ với ngân hàng, hông tin đại chúng, quan thuế, kiểm toán Để thu thập nguồn thông tin xác, đầy đủ phụ thuộc vào trình độ chuyên môn am hiểu lĩnh vực kinh tế xã hội nhân viên tín dụng Đẩy mạnh công tác kiểm soát rủi ro nội qua việc giám sát, đôn đốc kịp thời từ ban giám đốc với cán tín dụng Nâng cao hệ thống chấm điểm tín dụng để giúp cán tín dụng có sở định nhanh hơn, xác mặt lựa chọn khách hàng, số vốn giải ngân đánh giá khả tài chính, khả trả nợ khách hàng PHẦN III KẾT LUẬN  Sau trình thực đề tài với định hướng phân tích rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế để đề giải pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng chi nhánh phát triển theo hướng ổn định, an toàn, đề tài dã hoàn thành nội dung sau: Hệ thống hóa, làm rõ sở lí luận khái niệm phân tích tín dụng, khía cạnh rủi ro tín dụng khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân, hậu quả, mục tiêu việc phân tích rủi ro tín dụng, yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng việc xây dựng, lựa chọn thước đo để đánh giá rủi ro tín dụng Qua phân tích thấy thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế Chỉ nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng chi nhánh  Trên sở lí luận rủi ro tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng chi nhánh, đề tài đưa biện pháp nhằm phòng ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương -Thừa Thiên Huế Đây giải pháp thiết thực, khả thi mang tính thực tế cao Trong nghiên cứu khoa học, khiếm khuyết mức độ khác điều khó tránh khỏi Bên cạnh kết tích cực đạt được, đề tài số hạn chế thiếu sót định Nguyên nhân thiếu sót: Rủi ro tín dụng lĩnh vực phức tạp, liên quan đến nhiều khâu qui trình tín dụng Các khía cạnh rủi ro tín dụng chí thường xuyên làm đau đầu xuất nhiều tranh cãi nhà kinh tế học chuyên gia đầu ngành Hạn chế mặt thời gian thực đề tài kiến thức thân Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lĩnh vực ngân hàng nói chung lĩnh hoạt động tín dụng nói riêng Giữa thực tế lý thuyết tồn khoảng cách không nhỏ qua thời gian thực tập ngắn, đề tài có số thiếu sót cần hoàn thiện tương lai  Hướng phát triển đề tài tương lai: Rủi ro tín dụng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nợ hạn, nợ xấu, vấn đề nóng hoạt động ngân hàng Vì thế, việc phân tích kỹ lưỡng, toàn diện rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế tạo thêm sở cho chi nhánh thực tốt công tác quản trị, kiểm soát rủi ro tín dụng Từ đó, chi nhánh tạo tảng phát triển hoạt động tín dụng ổn định, bền vững an toàn, phòng ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro tín dụng phát sinh Trong tương lai, đề tài phát triển thêm cách đào sai thêm vào vấn đề nghiên cứu, khắc phục thiếu sót tồn Đề tài xây dựng, bổ sung thêm tiêu thích hợp khác cho việc đánh giá rủi ro tín dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Trương Quốc Doanh (2007), Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Thực trạng giải pháp phòng ngừa, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng, nhà xuất Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Toàn Trung (2010), Phân tích rủi ro tín dụng chi nhánh Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam Nguyễn Văn Huy (2013) Phân tích rủi ro tín dụng Vietinbank Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế Thái Ngọc Nương (2009), Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng NHTM cổ phần ACB, Thừa Thiên Huế Website: www.cafef.vn Website: http://www.agribank.com.vn/default.aspx Website: http://www.vnba.org.vn/ [...]... trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế 14 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung về tín dụng và rủi ro tín dụng 1.1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng. .. thiện và kịp thời trong công tác kiểm tra, giám sát càng giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng có thể phát sinh 32 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC SÔNG HƯƠNG - THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế. .. động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi của đề tài: Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế - chi nhánh Bắc Sông Hương Thời gian: Phân tích, đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh qua 3 năm 2013 – 2015 4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê: Là phương pháp tổng hợp lại những thông tin và. .. trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế “ làm khóa luận tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu:  Hệ thống hóa về những lý luận chung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM  Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế  Trên cơ sở phân tích và đánh... tốt nghiệp Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận, phần Nội dung của Khóa Luận được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị. .. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế: NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương Thừa Thiên Huế ra đời năm 1992, tiền thân là cửa hàng kinh doanh tổng hợp trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 1995, phòng kinh doanh tổng hợp được đổi tên thành Ngân hàng Nông Nghiệp chi nhánh Bắc Sông Hương theo Quyết định số... của tín dụng: tín dụng sản xuất, lưu thông hàng hóa và tín dụng tiêu dùng  Theo thời hạn tín dụng: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn  Theo mức độ tín nhiệm với khách hàng: tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm  Theo đối tượng đầu tư của tín dụng: tín dụng vốn cố định và tín dụng vốn lưu động 1.1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy quá... mình, ngân hàng luôn đi tiên phong trong việc cải cách toàn diện bộ máy quản lý, đổi mới công nghệ và đào tạo nhân lực, nhất là trong việc quản trị rủi ro tín dụng Do đó, trong nhiều năm liền, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế đã đạt được kết quả kinh doanh tốt, duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã chọn đề tài: “ Quản trị rủi. .. ngừa và hạn chế tiêu cực, phát huy những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro 1.1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng: Có nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng xảy ra khi khách hàng vay nợ có thể mất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó ( Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, 2009) Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. .. bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lí khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kĩ thuật xử lí các khoản cho vay có vấn đề  Rủi ro danh mục: Phát sinh do những hạn chế trong quản lí danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục được phân chia thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung Rủi ro

Ngày đăng: 26/06/2016, 15:40

Xem thêm: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bắc sông hương thừa thiên huế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w