ĐỀ TÀI: Khảo sát bước đầu lỗi chính tả, lỗi từ, lỗi câu trên một số văn bản báomạng hiện nay.... Theo một báo cáo về tình hình lỗi chính tả văn bản tiếng Việt của Viện công nghệthông tin
Trang 1ĐỀ TÀI: Khảo sát bước đầu lỗi chính tả, lỗi từ, lỗi câu trên một số văn bản báomạng hiện nay.
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Ngôn ngữ báo chí là đại diện cho tiếng nói của một dân tộc, được coi là tiêu chuẩncho người đọc ở mọi tầng lớp Chính vì thế, báo chí đòi hỏi người viết cần có sựchỉn chu, cẩn thận trong mỗi bài viết của mình Tuy nhiên, một thực trạng đángbáo động hiện nay là tình trạng sai sót trên báo chí ngày càng lan rộng, đặc biệt làđối với báo điện tử
Theo một báo cáo về tình hình lỗi chính tả văn bản tiếng Việt của Viện công nghệthông tin- Đại học quốc gia Hà Nội, Công ty cổ phần truyền thông và Công nghệViegrid ngày 28/07/2011, tỉ lệ lỗi chính tả trong 67000 văn bản của 177 đơn vịđược khảo sát là 7.79%, cao gấp nhiều lần mức yêu cầu tối thiểu và con số này cao
Trang 4hơn chuẩn quốc tế là 0.1% Theo đánh giá của bản bản báo cáo này thì các trangbáo mạng có số lượng người truy cập lớn như VnExpress, 24h, hay Dantri có tỉ lệsai lỗi chính tả là trên 20%, trong khi mức độ có thể chấp nhận được chỉ dao động
từ 2.5-5% Điều đáng nói là báo cáo trên mới chỉ khảo sát về tình hình sai lỗi chính
tả, và chưa kể đến các sai sót khác của báo mạng!
Một ưu điểm đáng được ghi nhận của báo điện tử là việc cập nhật thông tin liêntục, nhanh nhạy, có tính phổ cập đến độc giả cao nhưng đó dường như cũng lànhược điểm của loại báo này Các nhà báo đa phần chỉ tập trung vào số lượng, thờigian đưa tin, các đặt tiêu đề như thế nào để thu hút người đọc mà họ quên đi mấtchất luợng của một bài báo Sự thiếu cẩn trọng, thiếu tính chuyên nghiệp trong việc
xử lí ngôn từ vô hình trung tạo nên sự phản cảm đối với người đọc, ảnh hưởngnghiêm trọng đến cách hành văn, cách nói của độc giả khi ngôn ngữ báo chí luôndược coi là thước đo đánh giá, là chuẩn mực đúng đắn nhât
Trước thực trạng trên, đề tài này ra đời nhằm khắc phục phần nào vấn nạn này, gópphần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Vì đây mới chỉ là khảo sát bước đầu chonên đề tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định Tuy nhiên, tôi vẫn hyvọng là nó sẽ mang lại những điều có giá trị, giúp ich cho các nhà báo, nhà ngônngữ học đã, đang và sẽ nghiên cứu về báo chí, cũng như tất cả nhưng ai có liênquan
2 Lịch sử vấn đề
Đề tài về việc sử dụng ngôn từ trên các trang báo không phải là mới lạ Có rấtnhiều nhà nghiên cứu đã khảo sát về các khía cạnh của đề tài này
Trang 5Cụ thể như:
• Đề tài “Một số lỗi câu thường gặp trên báo in hiện nay”;
• Bài báo “Báo động ngôn ngữ trên báo điện tử” trên trang baopnvn.com;
• Đề tài: “Một sô vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí” của Hoàng Anh;
• “Báo chí viết sai lỗi chính tả be bét nhất”- baochi.eu.vn;
• ‘’Báo chí viết sai lỗi chính tả cao nhất”- baomoi.com;
“Báo cáo tinh hình lỗi chính tả trong văn bản tiếng Việt”- viegrid.com…
Nhưng nhìn chung, tôi nhận thấy chưa có đề tài nào tổng hợp đầy đủ về tất cả cáclỗi dùng từ, dùng câu, vấn đề chính tả, trên các trang báo mà cụ thể ở đây là trêntrang báo mạng, báo điện tử bởi vậy đề tài này vẫn còn là đề tài khá mới mẻ vàcần được nghiên cứu
Trang 64 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng: báo mạng, chủ yếu là những trang báo lớn, những trang báo dànhcho teen Cụ thể như: kenh14, yeah1, vnexpress, dantri…
• Phạm vi: 12 đầu báo mạng, từ tháng 1đến tháng 11 năm 2014:
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Góp phần phản ánh về thực trạng sai lỗi tràn lan trên báo mạng, cung cấp mộtcái nhìn tổng quan, khái quát về thực trạng này
- Làm cơ sở nền tảng tổng quan làm cứ liệu cho những đề tài nghiên cứu về sau
Trang 7NỘI DUNG:
Cung cấp kiến thức cơ sở bao gồm các khái niệm lỗi chính tả, lỗi từ, lỗi câu
Tìm, phân tích, thống kê lỗi chính tả, lỗi từ, lỗi câu trên báo mạng
Trang 8Chính tả là sự chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ngữ Đó là một hệ thốngcác quy tắc về các âm vị, âm tiết, cách dùng dấu câu, cách viết hoa.
1.2. Khảo sát lỗi sai chính tả trên các bài báo mạng:
1.2.1. Sai lỗi chính tả do việc đánh máy:
Lỗi sai do người viết sau khi đánh máy bài viết không biên tập lại dẫn đếnnhững sai sót nhỏ như thiếu một, hai chữ cái của từ, cách dấu câu sai nguyêntắc đánh máy, nhầm dấu, sai font chữ …
Bảng 1.1 Ví dụ về sai lỗi chính tả do việc đánh máy
quyền hôn nhân tự nguyện
của cả hai không ai được
ngăn cản
5 “Hà Tăng sắp
làm mẹ?” –
kenh14 –
“đoán già đoán no”
đoán già đoán non
Trang 9Hồ Ngọc Hà tận tình
hướng dẫn các thí sinhphong thái biểu diễn thậtchuyên nghiệp
Nữ ca sĩ đã không tiếc
chiêu mà bật mí cho cáctrò cưng bí quyết trìnhdiễn với tóc
Trang 10Hà Hồ luôn chuẩn bị chu
đáo để luôn giữ
loại”
chỉ còn 2 thí sinh sau khi
Khương Hoàn Mỹ bị loại
Trang 111.2.2. Sai lỗi chính tả do chủ quan người viết
Đây là những lỗi sai do người viết không nắm được quy tắc cơ bản về chính tả,dẫn đến những lỗi sai không đáng có
Bảng 1.2 Ví dụ về sai lỗi chính tả do chủ quan người viết
điệu đà.’’
Càng béo, càng mập, càngkhông đẹp thì lại càng
phải trau chuốt và điệu
Thèm lắm một cái siết tay
nhưng chỉ biết để dành đợi
trước”
Phần lớn đều nghĩ cô bé
có một tương lai xán lạn
và rộng mở ở phía trước
Trang 12kenh14 –
31/10/2014
7
“Nên vui hay
buồn khi "Im
60s”
Khi đọc giả sẽ được thả trí
tưởng tượng củamình quay về thập niên
Chúng nổ tung và vô hình trung đưa virus Ebola vào
Không có sự đáp trả nàoxứng đáng, tình yêu cũng
bị "chà đạp" không
thương tiếc
Trang 13“Bị soi mói đời
tư như “bị hiếp
Dự án sẽ giậm chân tại
chỗ và thất bại nhanhchóng khi những ngườitrong nhóm ngừng tìm
Van Gaal cũng không che giấu ý định thử nghiệm
khi xếp một loạt cầu thủ
trẻ đá chính
19 “Dấu hiệu “trước mặt bạn, đối trước mặt bạn, đối phương
Trang 14người ấy chỉ coi
bạn là bạn thân”
– dantri –
03/08/2014
phương vẫn thản nhiênmặc bộ đồ ngủ rộngthùng thình hoặc nhữngtrang phục tuyềntoàng mặc ở nhà”
vẫn thản nhiên mặc bộ đồngủ rộng thùng thình hoặc
những trang phục tuềnh toàng mặc ở nhà
Phân tính một số từ sai chính tả ở bảng trên:
1. Sáng lạn hay xán lạn?
Cuốn từ điển Tiếng Việt do Trung tâm Từ điển học và Nhà xuất bản Đà
Nẵng xuất bản (Hoàng Phê chủ biên) có giải thích xán lạn là rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn.(trang 1454) Từ sáng lang vô
nghĩa, không tồn tại trong từ vựng tiếng việt
Vì vậy ở đây, chúng ta phải dùng từ “xán lạn” mới chính xác
2. Đọc giả hay độc giả?
Nếu hiểu đúng từ đọc là đọc (đọc báo, đọc văn bản) rồi thì mọi người sẽthấy ngồ ngộ là tại sao nhiều người lại sử dụng từ "độc" -> "độc giả".Một cách chính thống trên nhiều tạp chí, báo chí nhiều nơi hiện nay đã
sử dụng từ độc giả thay vì đọc giả Độc giả, nếu được nghĩ ngợi cho vuichắc hẳn sẽ làm nhiều người liên tưởng đến những vụ đầu độc, độc mãng
xà chăng? Có một sự liên quan căn bản xuất phát từ một tác phẩm vănhọc là Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du Khi đọc tác phẩm này, lần rahoàn cảnh sáng tác ta mới biết khi Nguyễn Du viết bài thơ ấy là nhờ vàomột dịp đọc được tác phẩm còn trơ trọi lại của Tiểu Thanh ký, độc ở đây
là đơn độc, là một Với cái tên bài thơ Độc Tiểu Thanh ký, nhiều người
đã lầm tưởng tên bài thơ mang ý nghĩa "độc" ấy là đọc nên việc nhầmlẫn tiếp tục được sử dụng cho từ đọc Như vậy việc sử dụng từ độc đíchxác là sai, bởi đọc mới là nghĩa đúng của nó
Trang 153. Vô hình chung/ Vô hình trung; Tựu chung/ Tựu trung?
Cũng theo từ điển tratu.vn, chỉ có từ vô hình trung (tuy không chủ ý chủ tâm nhưng tự nhiên lại là như thế) chứ không có vô hình chung; tương tự với cặp từ tựu chung/tựu trung, chỉ có tựu trung (từ biểu thị
điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến), và
không có tựu chung.
Bảng 1.3 So sánh lỗi chính tả qua các trang báo mạng.
ST
T
Lỗi saiĐầu báo
Đánh máy Người viết Tổng số
Sốlỗi (15)
Tỷ lệ
Sốlỗi (19)
Tỷ lệ
Sốlỗi(34)
Trang 16vnexpress chiếm tỉ lệ sai chính tả lần lượt là 29.4%, 14.7% và5.9%; các báo còn lại: Ngôi sao, Vietnamnet, Hoa học trò, tinmới, báo mới chiếm tỉ lệ thấp nhất 2.94%
Bên cạnh dạng lỗi lặp nguyên vẹn một từ, ta còn gặp hiện tượng sử dụng trongcùng một câu những từ đồng nghĩa với nhau làm thành phần đồng chức thểhiện ý nghĩa liệt kê, lựa chọn hay tương phản Đây cũng là lỗi lặp từ, chỉ cómột cách sửa là bỏ những từ có nghĩa trùng với từ đằng trước
Trang 17Dùng từ không hợp phong cách nghĩa là chọn từ không phù hợp với văn cảnh,hoàn cảnh giao tiếp hoặc thể loại văn bản.
2.2. Khảo sát lỗi từ qua các trang báo mạng:
Bảng 2.1 Ví dụ về lỗi từ qua các trang báo mạng.
ST
1
“Tuổi 19 –chông chênh
bước vào đời” –
kenh14.vn –
30/07/2014
“người ta rồicũng phảitrưởng thành vàlớn lên từngngày”
Lặp từTheo từ điểnsoha.vn,
trưởng thành
là (người, sinhvật) phát triểnđến mức hoànchỉnh, đầy đủ
người ta rồi
cũng phải lớn lên từng ngày
số vô tỉ, có giátrị xấp xỉkhoảng 2,718”
Khoảng: thời
điểm, độ dàithời gian haykhông gian theoước lượng
(soha.vn) Xấp
xỉ cũng cónghĩa tươngđương Vậy
số vô tỉ, có giá
trị xấp xỉ 2,718
Trang 18Nhu cầu: điều
đòi hỏi về cuộcsống tự nhiên
và xã hội Vậytrong từ nhucầu đã bao gồm
nghĩa đòi hỏi
lặp từ
thật ra ôngkhông nói cũnghiểu, thếgiới ngàycàng phát
triển, nhu cầu
tự nhiên nàychính là trọnglực của Tráiđất”
Kiệt tác tác
phẩm nghệthuật đặc sắc(soha.vn), bảnthân từ kiệt tác
đã bao hàmnghĩa tác phẩm, vây ta
cần bỏ mộttrong hai từ đểtránh hiệntượng lặp
bí ẩn tạo nênhình dạng kỳthú
cho kiệt tác đá
tự nhiên nàychính là trọnglực của Trái đất
Đa dạng: nhiều
vẻ, nhiều dạng
biểu hiện khác nhau (soha,vn).
Như vậy, câuvăn trên bị lặp
từ bỏ từ đa dạng
Cùng sở hữugương mặt cựccute với những
biểu cảm khác nhau, ba nhóc
tì này khiến tất
cả người xemđều phải "tanchảy’’
6
“Trấn Thành:
"Không thể
“thế giới ảo chỉqua ngôn từ,qua trí tưởng
Trí tưởng tượngđương nhiên làcủa mình, vậy
thế giới ảo chỉqua ngôn từ,
qua trí tưởng
Trang 19thêm từ “củamình” vào sẽdẫn đến thừa từ.
tượng và khi
mình cófacebook
- Phong thanh:
(tin tức) thoángnghe được,chưa thật rõràng, chưa chắcchắn ;
- Phong phanh: (quần
áo mặc) ít vàmỏng, không
đủ ấm;
có nghe phong thanh
8 “5 điểm yếu của
U19 Việt Nam”
BongDa.com.v
-n – 17/10/2014
“Đây là cơ hội
để họ biếtđược yếu điểmcủa mình để tiếptục hoàn thiệntrong quãng sựnghiệp còn lạicủa cầu thủ.”
- Yếu điểm: điểm
quan trọngnhất, Từ điểnTiếng Việt, tr
1490
- Điểm yếu: có
mức độ, nănglực hoặc tácdụng ít, kém sovới bìnhthường
Như vậy, trong
“Đây là cơ hội
để họ biết
được điểm yếu
của mình đểtiếp tục hoànthiện trong
nghiệp còn lạicủa cầu thủ.”
Trang 20câu trên phảidùng là điểmyếu chứ khôngthể là yếu điểm.
di ảnh nằm sansát nhau trongkhói hương đãkhiến nhữngngười tham dự
lễ tang khôngtránh khỏi niềmxót xa, đau lòng
Ở ví dụ này, sự kết hợp
giữa niềm với tính
từ xót xa là không
phù hợp Tiếng Việt có một “cơ chế” tạo danh từ bằng cách sử dụng
từ nỗi hoặc từ niềm kết hợp với một tính từ để tạo thành một danh từ.
Nhưng nếu niềm thường được kết hợp với các tính từ
có sắc thái tích cực (niềm + vui/
niềm + hạnh phúc
…) thì nỗi có xu hướng kết hợp với các tính từ có sắc thái không tích cực (nỗi + buồn/
nỗi + bất hạnh/ nỗi + đau xót…) Từ
đó, có thể khẳng định, việc kết
di ảnh nằm sansát nhau trongkhói hương đãkhiến nhữngngười tham dự
lễ tang không
tránh khỏi nỗi xót xa, đau
lòng
Bảng 2.2 So sánh lỗi từ qua các trang báo mạng.
Trang 21STT Đầu báo Lỗi từ (9)
• Lặp từ chiếm tỉ lệ cao nhất (66.7%), tiếp đến là dùng từ khôngđúng nghĩa (22.2%), cuối cùng là lỗi dùng từ không hợp phongcách (11.1%)
Trang 22
3. Lỗi câu:
3.1. Khái niệm
3.1.1. Các lỗi về cấu tạo câu
3.1.1.1. Thiếu các thành phần nòng cốt của câu
Các thành phần nòng cốt của câu là những thành phần bắt buộc phải cómặt trong câu để đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh vềhình thức Một câu độc lập về nội dung nghĩa là một câu có thể hiểuđược mà không cần dựa vào văn cảnh (những câu xung qunh nó) haydựa vào hoàn cảnh giao tiếp Còn một câu hoàn chỉnh về hình thức nghĩa
là một câu có đủ các thành tố cần thiết theo quy tắc ngữ pháp
từ (tuy…nhưng, nếu…thì, vì … nên)
Loại lỗi đáng chú ý hơn về câu ghép là tách những ý liên quan mật thiếtvới nhau thành các câu đơn trong khi văn cảnh hoặc hòn cảnh giao tiếpđòi hỏi trình bày những ý đó trong một câu ghép
3.1.1.3. Thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu
Các bộ phận trong câu ở đây được hiểu là các thành phân câu hay các vếtrong một câu ghép
3.1.1.4. Sắp xếp sai trật tự từ
Trang 23Sự sắp xếp sai trật tự từ làm cho câu phản ánh sai lạc ý của người viếthoặc làm cho câu trở nên mơ hồ về nghĩa, hiểu theo cách nào cũng được.3.1.1.5. Thiết lập sai quan hệ ngữ pháp giữa các bộ phận câu
3.1.2. Các lỗi về dấu câu
3.1.3. Các lỗi về liên kết câu
3.2. Khảo sát lỗi câu qua cá trang báo mạng
1 “Phở ê mặt vì bị bạn gái chê đủ điều” - Báo yeah1, thứ 6,07/11/2014
- Câu sai: “Hiểu được bản tính của phái mạnh nên Phương Du đã ra tayngăn chặn những thói quen xấu của bạn trai minh.”
- Lỗi sai: Thiếu một vế của câu ghép, câu phải được nối bằng cặp kếttừ: “vì…nên”, thiếu chủ ngữ vế đầu
- Sửa: Vì Phương Du hiểu được bản tính của phái mạnh nên cô…
2 “Nên vui hay nên buồn khi “Im lặng để yêu?”” – yeah1.com –02/10/2014
- Câu sai: “Khi độc giả sẽ được thả trí tưởng tượng của mình quay vềthập niên 60s”
- Lỗi sai: Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
- Sửa: Tách trạng ngữ
Khi đó, đọc giả sẽ được thả trí tưởng tượng quay về thập niên 60s.
3 “10 việc làm hay ho để ngày mưa lạnh hết buồn chán” – ione –12/11/2014
- Câu sai: “Khi đám bạn thân ở cạnh nhau chắc chắn sẽ nghĩ ra khôngthiếu việc để làm”
- Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ, không ngắt câu
- Sửa: Bổ sung thêm chủ ngữ
Khi đám bạn thân ở cạnh nhau, chắc chắn họ sẽ nghĩ ra không thiếu
việc để làm
4 “Gương mặt hotboy 15 tuổi thu hút fan rầm rầm vì quá baby” ione 8-11-2014
Trang 24Câu sai: “Còn ở Việt Nam, anh chàng cực mê Sơn Tùng MTP và MỹTâm.”
- Lỗi sai: Câu mơ hồ về nghĩa Câu trên dẫn đến cho người đọc haicách hiểu:
Một là đối với các nhóm nhạc, ca sĩ Việt Nam, anh chàng thầntượng Sơn Tùng và Mỹ Tâm;
Cách thứ hai có thể hiểu là, hồi anh ta còn ở Việt Nam (bây ghờanh chàng đang sống tại một đất nứơc khác), anh ta thần tượngSơn Tùng va Mỹ Tâm
- Sửa: Còn đối với các ca sĩ Việt Nam, anh chàng thần tượng Sơn
Tùng MTP và Mỹ Tâm
5 “Hà Tăng sắp làm mẹ” – kenh14 – 14/11/2014
- Câu sai: “Với hình ảnh này, đã có thể phần nào khẳng định thông tin trên là thật”
- Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ
- Sửa: Với hình ảnh này, chúng ta đã có thể khẳng định thông tin trên
là thật
Bảng 3.1 So sánh lỗi câu trên trang báo mạng
Trang 25Tỷ lệ
%
Số lỗi(9)
Tỷ lệ
%
Số lỗi(5)
Tỷ lệ
%
Số lỗi(48)
• Báo Yeah 1 và báo Dân trí đứng đầu về tỷ lệ mắc lỗi (27.1%), tiếp đến
là kênh 14 (18.5%), các báo khác tỷ lệ mắc lỗi ít hơn, dao động từ 4.2%
Trang 262.1-• Từ kết quả trên, có thể dễ dàng nhận thấy vấn đề viết sai lỗi chính tảkhông còn vấn đề của riêng từng cá nhân nữa mà nó trở thành một vấn
đề của cả xã hội trong khi trên các phương tiện thông tin đại chúngxuất hiện nhan nhản những lỗi chính tả cơ bản trong đó có báo mạngđiện tử là một điển hình, đặc biệt là các trang báo tuổi teen: yeah1,kenh14, dan tri…
Biết rằng trong thời đại hiện nay, báo điện tử là một giải pháp hàngđầu làm thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm thông tin của độc giả nhưng liệurằng có công bằng không khi sự qua loa của khâi biên tập đã khiếncho độc giả phải “hứng chịu” những ngôn ngữ kém cỏi thể hiện sựnghèo nàn ngôn ngữ của tòa soạn báo mạng điện tử nói riêng và các
cơ quan báo chí hiện nay nói chung
• Theo khảo sát Người dùng Internet 2011 của NetIndex cho thấy số người truy cập mạng internet chủ yếu ở trong nhóm tuổi từ 15 – 19 tuổi ( tăng 7% so với năm 2011 từ 84% lên đến 91%) và nhóm tuổi từ
20 – 24 tuổi ( tăng 11% từ 78% năm 2010 lên đến 89% năm 2011) Đây là hai nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề từ ngôn ngữ truyền thông Chúng ta có thể chấp nhận những sai sót trong ngôn ngữ giao tiếp nghe – nói thường ngày nhưng trong văn hóa viết, đặc biệt là văn hóa viết trong báo chí thì không thể được
• Việc viết sai lỗi chính tả nói riêng hay sai các loại lỗi khác nói chung trên các phương tiện thông tin đại chúng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lớp từ vựng và sự trong sáng của Tiếng Việt hiện nay
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Trang tra từ.vn