1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2011 - Công ty Cổ phần In Sách giáo khoa Hoà Phát

2 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GVHD : Th.S HỒ NGUYÊN KHOALỜI MỞ ĐẦUTrong thời kỳ kinh tế hội nhập, kinh tế phát triển, các doanh nghiệp ngày càng phát triển mở rộng tạo nên khối lượng hàng hóa khổng lồ cho người tiêu dùng lựa chọn. Vì vậy khi nói đến chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, mọi người thường quan tâm các lĩnh vực phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường, xây dựng sở hạ tầng và bố trí mặt bằng sản xuất, phát triển sở cung cấp và cấu dịch vụ của công ty.Hiện nay, tại các doanh nghiệp, việc ứng dụng các công cụ, phương pháp quản lý trong sản xuất còn thiếu và yếu, nếu không muốn nói là một vùng trắng. Điều này xuất hiện ở cả những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc gia. Để giải quyết được các tồn tại nêu trên, thiết nghĩ doanh nghiệp cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn vào việc nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý sản xuất, cũng như cho cán bộ nghiệp vụ liên quan, và bản thân các giám đốc doanh nghiệp cũng cần đánh giá và nhìn nhận lại vai trò, vị trí của bố trí và cung cấp thông tin nhanh và chính xác nhất cho khách hàng. Cần trang bị và hỗ trợ cho cán bộ quản lý ứng dụng những phương pháp quản lý phù hợp với tình trạng, trình độ, năng lực của doanh nghiệp. Năng lực của cán bộ quản lý được nâng lên, doanh nghiệp sẽ sản xuất hiệu quả hơn, nghĩa là sẽ đạt lợi thế cạnh tranh tốt hơn.Trong môi trường cạnh tranh, một công ty muốn phát triển cần phải cố gằng vượt bậc để không chỉ ngang bằng mà cần phải vượt bậc với đối thủ. Sự vượt trội này cần phải được khẳng định bằng hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Cụ thể là cần cung cấp sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng hệ thống sản xuất phải linh hoạt, độ tin cậy cao, không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng môi trường là việc cần thiết cho công ty Honda. Hoạt động bố trí phát triển mặt bằng cho công ty dịch vụ giúp cho công ty thể phát huy nhiều nhất các lực lượng then chốt nâng cao hiệu quả quá trình kinh doanh.Chính vì những lý do trên mà nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “ Bố trí mặt bằng sản xuất và dịch vụ của công ty Honda ôtô Đà Nẵng.”SVTH: NHÓM 3_K13KDN3 Trang 1 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GVHD : Th.S HỒ NGUYÊN KHOAPHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HONDA ĐÀ NẴNG:1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY.• SƠ LƯỢC VỀ HO N DA ÔTÔ VIỆT NAM Tên công ty: Công ty Honda Việt Nam Nhà máy sản xuất Ô tô: Năm thành lập: 2005 Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vốn đầu tư: Khoảng 60 triệu USD Diện tích: 17.000m2 Lao động: 408 người Công suất: 10,000 xe/năm Nhà máy ô tô “Honda mang đến các sản phẩm công nghệ cao và thân thiện với môi trường và con người”SVTH: NHÓM 3_K13KDN3 Trang 2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GVHD : Th.S HỒ NGUYÊN KHOATháng 3 năm 2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Đây là một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của Công ty. Chỉ sau SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỐ TRÍ SẢN XUẤT ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TẠI ĐÀ NẴNG (VIETCOMBANK) NỘI DUNG CHI TIẾT:I. Giới thiệu về ngân hàng Vietcombank:II. sở lý luận:II.1. Vị trí sản xuất:II.1.1. Tầm quan trọng của việc xác định vị trí sản xuấtII.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định vị tríII.1.3. Các phương pháp lựa chọn và xác định vị tríII.2. Bố trí sản xuấtII.2.1. Mục đích và các nhân tố ảnh hưởng đến bố trí II.2.2. Các kiểu bố tríII.2.3. Các phương pháp phân tích bố trí III. Thực trạng:IV. Nhận xét và giải pháp: LỜI MỞ ĐẦUHòa nhịp cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, các ngân hàng lần lượt ra đời và phát triển mạnh mẽ, trong các ngân hàng mạnh và điển hình cho sự phát triển đó là ngân hàng ngoại thương Việt Nam – VietcombankVới mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập.Nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố vị trí và bố trí mặt bằng, các phòng ban đến hiệu quả kinh doanh và hoạt động của ngân hàng Vietcombank. Nhóm chúng tôi thực hiện đề tài “SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỐ TRÍ SẢN XUẤT ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TẠI ĐÀ NẴNG (VIETCOMBANK)” KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK:I. Giới thiệu về ngân hàng VietcombankI.1. Giới thiệu chung về ngân hàng VietcombankNgày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm. Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm .), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) . Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư . Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế. Ngày 30 tháng 10 năm 1962, NHNT được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).  Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối Tiểu luận nhóm Quản Trị Hoạt Động Sản Xuất ThS. Hồ Nguyên KhoaMỤC LỤCMục Lục TrangLỜI MỞ ĐẦU 2PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT 4 I. Tình hình và đặc điểm của tổ chức . 4 II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 9PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT 11I. Mô tả về cấu sản xuất của Công ty Cổ phần In sách giáo khoaHòa Phát . 12 II. Mô tả về hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần In sách giáo khoaHòa Phát . 13 III. Mô tả về kho tàng và phương tiện vận chuyển của Công ty Cổ phần In sách giáo khoa Hòa Phát . 16PHẦN III: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY – NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA NHÓM . 17 I. Ưu điểm 17II. Tồn tại 18 III. Giải pháp . 19KẾT LUẬN 20 *** Nhận xét của giảng viên hướng dẫn . 21Nhóm H2N1 – K13QTH1 Trang 1 Tiểu luận nhóm Quản Trị Hoạt Động Sản Xuất ThS. Hồ Nguyên KhoaLỜI MỞ ĐẦUĐối với một doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất luôn là yếu tố bản, vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, là sở để tạo nên thành phẩm, hàng hoá cho doanh nghiệp. Tổ chức sản xuất hợp lý ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định xây dựng tổ chức sản xuất đúng rất cần thiết cho quá trình sản xuất và là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị. Trên sở đó, nhà quản trị sẽ hình thành được một cấu, loại hình, phương thức … phù hợp với công ty để tránh tình trạng thời gian nhàn rỗi nhiều hoặc gián đoạn cho quá trình sản xuất. Công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát là một công ty lớn trong ngành in Việt Nam, từ khi thành lập đến nay công ty luôn là nhà cung cấp được sự tin cậy của Nhà xuất bản giáo dục. Để được sự tin cậy đó là nhờ công ty cách tổ chức sản xuất chuyên môn hóa, nhịp nhàng và đều đặn. Cũng chính vì vậy mà lợi nhuận của công ty cao hơn so với các công ty in khác trên thị trường. Đó chính là lý do mà nhóm chọn Công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát để nghiên cứu.Trong quá trình Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị HạnhLỜI MỞ ĐẦUKinh tế xã hội ngành càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng.Ngoài ra việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu.Công ty cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát đã cổ phần hóa từ năm 2004, và sau khi đã đi vào cổ phần hóa, công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát đã hoạt động kinh doanh như thế nào? Lợi nhuận tăng hay giảm? Cổ đông được lợi hay không? Trong khuôn khổ bài tiểu luận nhóm này, nhóm xin được nêu một vài điều về vấn đề “Phân tích tình hình tài chính và dự toán tài chính tại công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát” được phân tích qua quá trình tìm hiểu ở một số tài liệu được công ty cung cấp để thông qua đó thể cái nhìn đầy đủ, chính xác hơn về vấn đề định giá doanh nghiệp cũng như thêm những kiến thức về mảng tài chính vốn vô cùng rộng lớn.Tiểu luận này tất nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót, vậy rất mong được tiếp nhận những ý kiến đóng góp, đánh giá của tất cả các thầy khoa Quản trị kinh doanh để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Dù nội dung chỉ đạt đến một chừng Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 1 Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnhmực nào đó nhưng qua lần nghiên cứu này giúp cho nhóm dần làm quen với nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính và ngày càng hoàn thiện hơn về lý luận của mình. Đà Nẵng, ngày 7 tháng 6 năm 2010 Nhóm thực hiệnH5N1Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 2 Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị HạnhMỤC LỤCMục Lục TrangPhần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁOKHOA HÒA PHÁT 4 1. Qúa trình hình thành và phát triển . 4 2. Hoạt động kinh doanh của công ty 5 3. Môi trường kinh doanh . 7Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 12 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán . 12 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh . 18 3. Phân tích tình hình tài chính theo các thông số tài chính . 20Phần III: ĐÁNH GIÁ VỀ Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngành càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngoài ra việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Công ty cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát đã cổ phần hóa từ năm 2004, và sau khi đã đi vào cổ phần hóa, công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát đã hoạt động kinh doanh như thế nào? Lợi nhuận tăng hay giảm? Cổ đông được lợi hay không? Trong khuôn khổ bài tiểu luận nhóm này, nhóm xin được nêu một vài điều về vấn đề “Phân tích tình hình tài chính và dự toán tài chính tại công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hòa Phát” được phân tích qua quá trình tìm hiểu ở một số tài liệu được công ty cung cấp để thông qua đó thể cái nhìn đầy đủ, chính xác hơn về vấn đề định giá doanh nghiệp cũng như thêm những kiến thức về mảng tài chính vốn vô cùng rộng lớn. Tiểu luận này tất nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót, vậy rất mong được tiếp nhận những ý kiến đóng góp, đánh giá của tất cả các thầy khoa Quản trị kinh doanh để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Dù nội dung chỉ đạt đến một chừng Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 1 Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh mực nào đó nhưng qua lần nghiên cứu này giúp cho nhóm dần làm quen với nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính và ngày càng hoàn thiện hơn về lý luận của mình. Đà Nẵng, ngày 7 tháng 6 năm 2010 Nhóm thực hiện H5N1 Nhóm H5N1 – K13QTH1 Trang 2 Tiểu luận nhóm Quản Trị Tài Chính 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Mục Lục Trang Phần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA HÒA PHÁT . 4 1. Qúa trình hình thành và phát triển . 4 2. Hoạt động kinh doanh của công ty 5 3. Môi trường kinh doanh 7 Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH . 12 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 12 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh 18 3. Phân tích

Ngày đăng: 26/06/2016, 05:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w