Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Quý 3 năm 2007 Công ty CP Vật t Vận tải xi măng I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 1. Hình thức sở hữu vốn. Theo Quyết định số 280/QĐ-BXD ngày 22/02/2006 của Bộ trởng Bộ xây dựng về việc chuyển Công ty Vật t Vận tải xi măng thuộc Tổng 1 công ty xi măng Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vật t Vận tải xi măng. Công ty đã chính thức hoạt động dới hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 24 tháng 4 năm 2006. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103011963 do sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp ngày 24 tháng 4 năm 2006. Trụ sở chính của Công ty tại số 21B Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội. 2. Lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh thơng mại, vận tải thuỷ. 3. Ngành nghề kinh doanh. - Kinh doanh mua bán các loại vật t nh than, xỉ pirit phục vụ cho sản xuất của các Công ty xi măng. - Kinh doanh xi măng. - Kinh doanh vận tải hàng hoá . - Sản xuất và kinh doanh vỏ bao cho sản xuất xi măng. - Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác. - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá. - Kinh doanh khai thác, chế biến các loại phụ gia và xỷ thải phục vụ cho sản xuất xi măng và các nhu cầu khác của xã hội. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của Pháp luật. II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. 2 1. Kỳ kế toán năm: Năm 2007 kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 1/1/2007 đến 31/12/2007 có khác so với kỳ kế toán năm 2006. Do năm 2006 là năm đầu tiên Công ty hoạt động dới hình thức là Công ty cổ phần bắt đầu từ ngày 24/4/2006. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng. 1. Chế độ kế toán áp dụng. Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/Q-BTC ngày 23/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính. 2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Công ty đã áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hớng dẫn chuẩn mực do Nhà nớc ban hành. Báo cáo tại chính đợc lập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực, thông t hớng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng. 3. Hình thức kế toán áp dụng. Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. IV. Các chính sách kế toán áp dụng. - Công ty đã lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán. 3 - Việc lập và trình bày báo cáo tài chính giữa niên độ và báo cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán nh nhau. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và t ơng đ ơng tiền: Trong năm, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Cuối kỳ báo cáo kế toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đ- ợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam công bố vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính. Các khoản đầu t ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu t đó tại thời điểm báo cáo. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Hàng tồn kho đợc xác định dựa trên cơ sở giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. 4 Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá theo phơng pháp bình quân gia quyền. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào thời điểm cuối năm là số Signature Not Verified Được ký TRƯƠNG SỸ TOÀN Ngày ký: 12.11.2015 16:17 THIÊT KẾ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHLời mở đầuTrong nền kinh tế tài chính của thế giới cũng như của của Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 đang thay đổi một cách nhanh chóng với những biến động khó lường. Sự thay đổi đó đặt ra yêu cầu cho mỗi một doanh nghiệp sự năng động, khả năng nhạy bén với thị trường cùng với những chiến lược tài chính khôn ngoan. Tài chính doanh nghiệp luôn là tổng hoà mọi mối quan hệ kinh tế. Các nội dung và giải pháp tiền tệ không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Điều đó đòi hỏi hoạt động tài chính cần phải được nghiên cứu và quản lý chặt chẽ bằng pháp luật, bằng các công cụ và biện pháp quản lý có hiệu quả. Nghiên cứu các vấn đề quản trị tài chính là một công việc vô cùng quan trọng, nó đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp và có vai trò quan trọng tích cực trong công việc tiến hành và kiểm soát hoạt động kinh tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Quản trị tài chính là một chức năng quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, từ doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ, ngân hàng, các định chế tài chính, bệnh viện, trường học cho đến các tổ chức Nhà nước. Vậy trong doanh nghiệp công việc của nhà quản trị tài chính là gì? Đó là dự báo, lên kế hoạch tài chính, phân tích các dự án đề ra quyết định đầu tư dài hạn, phân tích các nguồn tài trợ sẵn có để quyết định phương án huy động vốn. Để làm tốt công việc này, nhà quản trị tài chính cần những hiểu biết về thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn muốn tối ưu hoá các hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy nhà quản trị tài chính doanh nghiệp còn phải thường xuyên xem xét và ra các quyết định về mức tiền mặt và tồn kho tối ưu, các chính sách tín dụng bán hàng, khai thác các nguồn tài trợ và đầu tư ngắn hạn hiệu quả nhất, chia lợi nhuận cho cổ đông và tái đầu tư hợp lý để doanh nghiệp có thể phát triển và đạt các mục tiêu chiến lược đã đề ra.Trên đây, chính là nội dung của môn học Quản trị tài chính. Đồng thời, thực tế cho thấy công tác quản lý sản xuất kinh doanh mang nặng kiểu quản lý hành chính, nhiều sự áp dụng không hợp lý và nhiều vấn đề bất cập, buộc các doanh nghiệp phải tự tìm ra con đường đúng đắn và phương pháp sản xuất kinh doanh hợp lý, do đó, thực tế sẽ có nhiều sự khác biệt với lý thuyết và những bất hợp lý. Để hiểu rõ được những nội dung này, ta sẽ tìm hiểu một công ty cụ thể. Đó chính là mục đích của bài thiết kế này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn đã giúp em hoàn thành bài viết này.Sinh viên:Nguyễn Thị Huyền Trang.Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang. Page 1 of 55MSV: 30124. Lớp: QKT48 – ĐH1.
THIÊT KẾ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHChương IGIỚI THIỆU CHUNGI - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Sơ lược về sự hình thành và phát triểnLịch sử hình thành: Nhà máy cá hộp Hạ Long được xây dựng từ năm 1957 do Liên Xô cũ viện trợ là một trong những cơ sở công nghiệp đầu tiên tại miền Bắc. Ngày 6/1977 đổi tên thành Nhà Máy Chế biến Thủy sản Hải phòng là thành viên và là cơ sở để thành lập Xí nghiệp Liên hợp Thủy sản Hạ Long, Hải Phòng Ngày 17/6/1989 trở lại tên Nhà máy cá hộp Hạ Long MỤC LỤC 1.2.2. Khả năng thanh toán nhanh 11 1.2.3. Khả năng thanh toán tức thời 12 1.2.4. Khả năng thanh toán lãi vay 12 1 MỞ ĐẦU Sau MỤC LỤC 1.2.2. Khả năng thanh toán nhanh 11 1.2.3. Khả năng thanh toán tức thời 12 1.2.4. Khả năng thanh toán lãi vay 12 1 MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm tiến hành Đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến dài trên tất cả mọi lĩnh vực, từ nông nghiệp cho tới công nghiệp và dịch vụ. Mở cửa nền kinh tế giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội được học hỏi và nâng cao vị thế của mình thông qua quá trình hợp tác, liên doanh, liên kết và thậm chí là cả cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Cùng với quá trình này, những bài học kinh nghiệm được đúc rút, những nhu cầu mới được nảy sinh với mong muốn từ phía các doanh nghiệp là không ngừng cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Trong một vài năm gần đây, với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều cơ hội để phát triển cả về số lượng và chất lượng. Ngày càng nhiều các công ty có cổ phiếu niêm yết trên thị trường đã chứng tỏ sức hút của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư cũng như đây là một kênh huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một doanh nghiệp muốn niêm yết cố phiếu của mình cần rất nhiều điều kiện và một trong số những điều kiện quan trọng là phải có các báo cáo tài chính minh bạch và rõ ràng, được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán uy tín. Từ đó tạo cơ sở ra quyết định cho nhà đầu tư thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính. Đồng thời phân tích tài chính (PTTC) là một công cụ dễ dàng được áp dụng với nhiều đối tượng và phản ánh trung thực tình hình hoạt động của doanh nghiệp, giúp người phân tích đưa ra những quyết định hợp lý trong ngắn hạn và dài hạn. Mục tiêu của việc phân tích các báo cáo tài chính là nhằm đánh giá tình hình hoạt động của công ty thông qua một hệ thống các chỉ số tài chính, từ đó xem xét khả năng tài chính của công ty trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giúp nhà đầu tư có cái nhìn tổng quan về doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng hoạt động cũng như những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chính từ những lý do trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: " Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long" Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra đánh giá về hiệu quả hoạt động của công ty đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường năng lực sản xuất của Ha Long Canfoco. Chương I TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Khái quát chung về phân tích báo cáo tài chính 1. Khái niệm Phân tích báo cáo tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Phân tích các báo cáo tài chính là Signature Not Verified Được ký TRƯƠNG SỸ TOÀN Ngày ký: 29.03.2016 06:29 MỤC LỤC I.Giới thiệu chung về công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long 1.Lịch sử hình thành và phát triển ……………………………………………….4 2.Lĩnh vực kinh doanh………………………………………………………… 4 II.Phân tích công ty 2.1Phân tích công ty 2.1.1 Phân tích SWOT……………………………………………………… Báo cáo tài chính Địa chỉ: Tầng 15, khu B, tòa nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, HN Quý 2 Năm tài chính: 2014 Mẫu số: Q-04d Chỉ tiêu Mã chỉ tiêu Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu năm TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 588,305,626,451 545,201,361,596 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4,497,303,180 4,220,679,853 1. Tiền 111 V.1 4,497,303,180 4,220,679,853 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 6,385,510,455 6,385,510,455 1. Đầu tư ngắn hạn 121 V.2 10,277,200,000 10,277,200,000 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 (3,891,689,545) (3,891,689,545) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 330,631,499,894 321,480,573,912 1. Phải thu khách hàng 131 297,667,745,431 276,066,833,125 2. Trả trước cho người bán 132 23,526,369,538 33,633,574,628 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 135 V.3 13,125,705,401 15,468,486,635 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (3,688,320,476) (3,688,320,476) IV. Hàng tồn kho 140 208,571,561,232 183,597,204,482 1. Hàng tồn kho 141 V.4 208,571,561,232 183,597,204,482 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - V.Tài sản ngắn hạn khác 150 38,219,751,690 29,517,392,894 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 126,066,772 16,156,708 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 19,680,325,646 14,272,917,739 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.5 - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 18,413,359,272 15,228,318,447 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 400,882,488,693 404,838,112,558 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 18,000,000 6,911,555,361 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 6,911,555,361 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.6 - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.7 18,000,000 - 5. Dự phòng các khoản phải thu dài hạn khó đòi 219 - II.Tài sản cố định 220 370,659,334,080 367,279,999,477 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.8 36,240,047,655 41,003,908,469 - Nguyên giá 222 134,438,677,038 134,311,677,038 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (98,198,629,383) (93,307,768,569) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.9 - - - Nguyên giá 225 - - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 1,633,952,250 1,639,533,150 - Nguyên giá 228 2,175,809,000 2,175,809,000 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (541,856,750) (536,275,850) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 332,785,334,175 324,636,557,858 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - - - Nguyên giá 241 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1,515,000,000 1,515,000,000 1. Đầu tư vào công ty con 251 - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 - - 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 1,515,000,000 1,515,000,000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 28,690,154,613 29,131,557,720 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 27,197,320,594 27,620,723,703 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V.21 1,353,022,579 1,353,022,577 3. Tài sản dài hạn khác 268 139,811,440 157,811,440 VI. Lợi thế thương mại 269 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 989,188,115,144 950,039,474,154 CÔNG TY: CÔNG TY CP SOMECO SÔNG ĐÀ Tel: 04.3783.2398 Fax: 04.3783.2397 DN - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Được Signature Not Verified Được ký TRƯƠNG SỸ TOÀN Ngày ký: 07.09.2015 12:44 MỤC LỤC THIÊT KẾ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHLời mở đầuTrong nền kinh tế tài chính của thế giới cũng như của của Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 đang thay đổi một cách nhanh chóng với những biến động khó lường. Sự thay đổi đó đặt ra yêu cầu cho mỗi một doanh nghiệp sự năng động, khả năng nhạy bén với thị trường cùng với những chiến lược tài chính khôn ngoan. Tài chính doanh nghiệp luôn là tổng hoà mọi mối quan hệ kinh tế. Các nội dung và giải pháp tiền tệ không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Điều đó đòi hỏi hoạt động tài chính cần phải được nghiên cứu và quản lý chặt chẽ bằng pháp luật, bằng các công cụ và biện pháp quản lý có hiệu quả. Nghiên cứu các vấn đề quản trị tài chính là một công việc vô cùng quan trọng, nó đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp và có vai trò quan trọng tích cực trong công việc tiến hành và kiểm soát hoạt động kinh tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Quản trị tài chính là một chức năng quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, từ doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ, ngân hàng, các định chế tài chính, bệnh viện, trường học cho đến các tổ chức Nhà nước. Vậy trong doanh nghiệp công việc của nhà quản trị tài chính là gì? Đó là dự báo, lên kế hoạch tài chính, phân tích các dự án đề ra quyết định đầu tư dài hạn, phân tích các nguồn tài trợ sẵn có để quyết định phương án huy động vốn. Để làm tốt công việc này, nhà quản trị tài chính cần những hiểu biết về thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn muốn tối ưu hoá các hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy nhà quản trị tài chính doanh nghiệp còn phải thường xuyên xem xét và ra các quyết định về mức tiền mặt và tồn kho tối ưu, các chính sách tín dụng bán hàng, khai thác các nguồn tài trợ và đầu tư ngắn hạn hiệu quả nhất, chia lợi nhuận cho cổ đông và tái đầu tư hợp lý để doanh nghiệp có thể phát triển và đạt các mục tiêu chiến lược đã đề ra.Trên đây, chính là nội dung của môn học Quản trị tài chính. Đồng thời, thực tế cho thấy công tác quản lý sản xuất kinh doanh mang nặng kiểu quản lý hành chính, nhiều sự áp dụng không hợp lý và nhiều vấn đề bất cập, buộc các doanh nghiệp phải tự tìm ra con đường đúng đắn và phương pháp sản xuất kinh doanh hợp lý, do đó, thực tế sẽ có nhiều sự khác biệt với lý thuyết và những bất hợp lý. Để hiểu rõ được những nội dung này, ta sẽ tìm hiểu một công ty cụ thể. Đó chính là mục đích của bài thiết kế này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn đã giúp em hoàn thành bài viết này.Sinh viên:Nguyễn Thị Huyền Trang.Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang. Page 1 of 55MSV: 30124. Lớp: QKT48 – ĐH1.
THIÊT KẾ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHChương IGIỚI THIỆU CHUNGI - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Sơ lược về sự hình thành và phát triểnLịch sử hình thành: Nhà máy cá hộp Hạ Long được xây dựng từ năm 1957 do Liên Xô cũ viện trợ là một trong những cơ sở công nghiệp đầu tiên tại miền Bắc. Ngày 6/1977 đổi tên thành Nhà Máy Chế biến Thủy sản Hải phòng là thành viên và là cơ sở để thành lập Xí nghiệp Liên hợp Thủy sản Hạ Long, Hải Phòng Ngày 17/6/1989 trở lại tên Nhà máy cá hộp Hạ Long Signature Not Verified Được ký TRƯƠNG SỸ TOÀN Ngày ký: 17.08.2015 17:22 MỤC LỤC 1.2.2. Khả năng thanh toán nhanh 11 1.2.3. Khả năng thanh toán tức thời 12