Ngoài ra nó còn có thể thoát ở nhiều nơi khác như ở lớp vỏ cutin ở than, lá mầm đối với cây non, … Bởi nó thoát chủ yếu là ở lá nên thường là nó được thoát qua khí khổng, mà sự thoát hơi
Trang 1BÀI 2.
XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN NHANH
I.SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ ĐANG THỰC HÀNH:
Cây thoát hơi nước chủ yếu ở lá Ngoài ra nó còn có thể thoát ở nhiều nơi khác như ở lớp vỏ cutin ở than, lá mầm đối với cây non, … Bởi nó thoát chủ yếu là ở lá nên thường là nó được thoát qua khí khổng, mà sự thoát hơi nước tập trung chủ yếu là vao ban ngày, động tác này nhằm mục đích cho cây giảm nhiệt hay làm mát
II.NGUYÊN TẮC LÝ THUYẾT:
Cương độ thoát hơi nước được tính bằng lượng nước mất đi (tính bằng gam) qua lá trong một đơi vị thời gian ( 1 giờ) đối với một đơn vị diện tích (dm2) hoặc đơn vị trọng lượng của lá (gam) Xác định cường độ thoát hơi nước có nhiều phương pháp nhưng phương pháp cân nhanh theo
L.A.Ivanop là phương pháp sử dụng rộng rãi nhất
Căn cứ vào khối lượng để xác định rằng lá cây có thoát hơi nước hay không? Dựa vào phương pháp cân nhanh là để khắc phục sự thoát hơi nước giảm bớt lại, để trong quá trình khảo xác thí nghiệm được chính xác hơn
Như chúng ta đã biết, nếu như lá cây được cắt ra để lâu khoảng 3 tới 5 phút thì lá sẻ bị giảm khối lượng, ta thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn là vì trong khoảng thời gian này lá vẫn còn hoạt động, và đảm bảo rằng
lá cây còn thoát hơi nước nhờ khí khổng, nhưng sau một khoảng thời gian sau thì lá cây cũng sẻ bị mất nước nhưng không phải qua khí khổng mà là do các yếu tố môi trường như nhiệt độ, gió, … tác động
III.CÁCH TIẾN HÀNH – GIẢI THÍCH TẠI SAO:
Tiến hành trên hai loại cây đó là cây bông bụt và cây hoa nhài.
Trên lá cây bông bụt:
Hái 5 lá xuống, nhanh chóng đặc vào đĩa cân và xác định trọng lượng ban đầu của các lá này là P1=2.6917gam, ta làm nhanh như thể để giảm lượng hơi nước thoát đi đáng kể, nhằm tiến tới kết quả xác thực hơn Đồng thời lúc bấy giờ bấm đồng hồ bấm giây để theo dõi thời gian, và thời gian theo dõi là
3 phút Lá vẫn để trên cân, sau đúng 3 phút cân lại lần thứ 2 để xác định trọng lượng lá và kết quả P2=2.6823gam, sau khi để như thế thì do quá trình
Trang 2thoát hơi nước ở lá diển ra và vì lượng hơi nước thoát ra một lượng nên số lá
đã bị giảm khối lượng đi
Trên lá cây hoa lài:
Hái 5 lá xuống, nhanh chóng đặc vào đĩa cân và xác định trọng lượng ban đầu của các lá này là P1=1.6908gam, ta làm nhanh như thể để giảm lượng hơi nước thoát đi đáng kể, nhằm tiến tới kết quả xác thực hơn Đồng thời lúc bấy giờ bấm đồng hồ bấm giây để theo dõi thời gian, và thời gian theo dõi là
3 phút Lá vẫn để trên cân, sau đúng 3 phút cân lại lần thứ 2 để xác định trọng lượng lá và kết quả P2=1.6840gam, sau khi để như thế thì do quá trình thoát hơi nước ở lá diển ra và vì lượng hơi nước thoát ra một lượng nên số lá
đã bị giảm khối lượng đi
IV.KẾT QUẢ:
Tiến hành trên lá của cây bông bụt:
P1=2.6917gam
P2=2.6823gam
S5 lá bụt=4.01727dm2
I=[(P1-P2)*60]/(S*3)=[(2.6917-6.6823)*60]/(4.01727*3)=0.0468mg/dm2/h
Trong đó:
I là cương độ thoát hơi nước (mg/dm2/h)
P1 là trọng lượng ban đầu (gam)
P2 là trọng lượng sau 3 phút (gam)
S là diện tích lá thí nghiệm (dm2)
Tiến hành trên lá hoa lài:
P1=1.6908gam
P2=1.6840gam
S5 lá lài=4.48173dm2
I=[(P1-P2)*60]/(S*3)=[(1.6908-1.6840)*60]/(4.4817*3)=0.03035mg/dm2/h
V.TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1.So sánh cường độ thoát hơi nước của 2 loài thực vật sau thí nghiệm thấy:
Cường độ thoát hơi nước của lá hoa bụt thoát nhiều hơn so với lá hoa lài, vì Ilá bụt=0.0468>Ilá nhài=0.03035
Trang 3Vậy từ đây ta có thể suy ra đối với mổi loài cây khác nhau thì cường độ thoát hơi nước cũng khá khác nhau
2.Cường độ thoát hơi nước cho biết:
Cường độ thoát hơi nước ở lá cho biết khả năng hô hâp của cây diển ra mạnh hay yếu
Khi thoát hơi nước, trong các mạch của cây sẽ có được một sức hút ở bên trên, tạo điều kiện cho bộ rễ dễ dàng hút nước từ đất (mà các bác biết là trong đất các các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước mà cây hút lên), từ đó
sẽ cung cấp dinh dưỡng cho cây để cây tiếp tục sinh trưởng và phát triển
3.Cơ chế của sự thoát hơi nước:
Sự thoát hơi nước chủ yếu tập trung ở lá cây, cho nên khi thoát hơi nước thì hơi nước phải đi từ bên trong lá ra bên ngoài môi trường qua khí khổng của
lá trong trường hợp khí khổng mở, còn khi khí khổng đóng thì không có sự thoát hơi nước
4.Ta phải cân nhanh tại vì:
Lá cây ở thực luôn luôn xãy ra quá hình hô hấp, quan hợp do đó nó thường xuyên lấy khí mà sự ra vào của khí làm cho sự thoát thơi nước tăng nhanh, cho nên ta phải cân nhanh để giảm thiểu tối đa sự thoát hơi nước.