Quy định pháp luật hiện hành về thủ tục giải quyết bồi thường trong trách nhiệm bồi thường của nhà nước và mô hình hóa các quy định pháp luật này Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Trách nhiệm bồi thường A. ĐẶT VẤN ĐỀ Bất kì chế độ xã hội nào chỉ có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở có sự ổn định về trật tự xã hội. Các quan hệ xã hội rất phong phú, đa dạng, phức tạp luôn ở trạng thái vận động và phát triển nhưng trong một “trật tự” nhất định bởi chúng chịu sự điểu chỉnh của nhiều loại quy phạm khác nhau. Trách nhiệm là sự ràng buộc trong các mối liên kết của con người, trong đó cá nhân hay tổ chức phải thực hiện các nghĩa vụ vì người khác hoặc vì cộng đồng. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài: “Anh (chị) hãy trình bày ngắn gọn các quy định pháp luật hiện hành về thủ tục giải quyết bồi thường trong trách nhiệm bồi thường của nhà nước và mô hình hóa các quy định pháp luật này” để cùng nhau làm rõ vấn đề này. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường nhà nước. Nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đang trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền – nhà nước mà trong đó không chỉ mỗi cá nhân, tổ chức mà bản thân nhà nước và những người đứng đầu chính quyền đều phải tôn trọng pháp luật và đảm bảo các quyền con người. Trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với các thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội được thiết lập trên cơ sở những tư tưởng về nhà nước pháp quyền dân chủ theo đó nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về tính hợp pháp trong hoạt động của mình. Nội dung cơ bản nhất của trách nhiệm bồi thường nhà nước chính là cam kết của nhà nước rằng khi cán bộ, công chức có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội và gây thiệt hại thì nhà nước sẽ phải bồi thường cho các thiệt hại mà cá nhân, tổ chức này đã gành chịu. Như vậy, trách nhiệm bồi thường của nhà nước là trách nhiệm pháp lí trong đó nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong một số lĩnh vực hoạt động của nhà nước. 2. Đặc điểm trách nhiệm bồi thường của nhà nước. Trách nhiệm bồi thường của nhà nước là loại trách nhiệm phát sinh từ hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước, vì vậy, nó có những đặc điểm riêng biệt sau đây: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường của nhà nước là loại “trách nhiệm trực tiếp”. Thứ hai, phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước giới hạn trong một số lĩnh vực cụ thể. Thứ ba, hành vi trái pháp luật chỉ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nếu được xác định trong văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thứ tư, trách nhiệm bồi thường của nhà nước được đặt ra cả trong trường hợp không cần xác định lỗi và hành vi trái pháp luật của người thực thi công vụ. Thứ năm, trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước bắt buộc phải qua giai đoạn thương lượng giữa người yêu cầu bồi thường với cơ quan giải quyết việc bồi thường. Thứ sáu, phương thức bồi thường trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hạn chế hơn so với phương thức bồi thường trong dân sự. II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC. Thủ tục giải quyết bồi thường hiểu theo nghĩa rộng là trình tự thực hiện và giải quyết yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại. Theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, thủ tục giải quyết việc bồi thường bao gồm trình tự cơ bản sau đây: yêu cầu giải quyết việc bồi thường, thụ lí đơn yêu cầu bồi thường, xác minh thiệt hại và thương lượng với người bị thiệt hại, ban hành và chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường, chi trả tiền bồi thường. 1. Yêu cầu giải quyết việc bồi thường Để bắt đầu thủ tục yêu cầu giải quyết việc bồi thường, trước hết người bị thiệt hại phải gửi đơn yêu cầu người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ. (Thủ tục xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ được áp dụng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Trong quyết định giải quyết khiếu nại phải xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thiệt hại. Về lí thuyết, trách nhiệm bồi thường của nhà nước phát sinh khi thỏa mãn các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm này đó là: có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ, có thiệt hại thực tế xảy ra; có lỗi của người thi hành công vụ; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ với thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên, để được bồi thường trên thực tế người bị thiệt hại phải yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết việc bồi thường. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ, người yêu cầu bồi thường phải gửi hồ sơ yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Hồ sơ có thể được gửi trực tiếp hoặc thông qua hệ thống bưu chính viễn thông đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Theo Điều 16 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (LTNBTCNN) quy định hồ sơ yêu cầu bồi thường: “1. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc các trường hợp quy định tại Điều 13 của Luật này thì người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường quy định tại Điều 14 của Luật này. 2. Đơn yêu cầu bồi thường có các nội dung chính sau đây: a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường; b) Lý do yêu cầu bồi thường; c) Thiệt hại và mức yêu cầu bồi thường. 3. Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường”. 2. Thụ lí đơn yêu cầu bồi thường Về Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường được quy định rất cụ thể tại Điều 17 LTNBTTHCNN: “1. Khi nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải kiểm tra và xác định tính hợp lệ của đơn và các giấy tờ kèm theo; trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì hướng dẫn người bị thiệt hại bổ sung. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn và các giấy tờ hợp lệ, nếu xác định yêu cầu bồi thường thuộc trách nhiệm giải quyết của mình thì cơ quan đã nhận hồ sơ phải thụ lý và thông báo bằng văn bản về việc thụ lý đơn cho người bị thiệt hại; trường hợp yêu cầu bồi thường không thuộc trách nhiệm giải quyết của mình thì cơ quan đã tiếp nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ và hướng dẫn người bị thiệt hại gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết bồi thường”. Để thủ tục giải quyết bồi thường nhanh chóng và gọn nhẹ, ngay sau khi thụ lí đơn yêu cầu bồi thường, thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường ra quyết định cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường. Pháp luật hiện hành không quy định thành lập Hội đồng xét giải quyết bồi thường như trước đây (vấn đề này được quy định trong Nghị định số 47CP ngày 0351997 của chính phủ về việc giải quyết bồi thường do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra) mà việc giải quyết bồi thường được giải quyết thông qua một người đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Theo Điều 7 Nghị định số 162010NĐCP, người đại diện phải có đủ các điều kiện sau đây: là cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc tương đương; có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường; không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại. 3. Xác minh thiệt hại và thương lượng Thực tiễn giải quyết bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra cho thấy: người bị thiệt hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ thường đưa ra nhiều loại chi phí với mức thiệt hại cao hơn so với mức các cơ quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra, thậm chí chênh lệch đến vài chục lần; trong một số trường hợp do vụ việc xảy ra từ lâu và thời gian giải quyết keo dài nên người bị thiệt hại đưa ra mức bồi thường rất cao và khó xác định; thông tin tài liệu chứng minh thiệt hại khác nhau và khó xác định tính xác thực. Chính vì vậy, xác minh thiệt hại và thương lượng là khâu quan trọng trong quá trình giải quyết bồi thường; cần được tiến hành kĩ lưỡng, khách quan, công khai, minh bạch, nhằm xác định chính xác thiệt hại. a. Xác minh thiệt hại. Để xác định chính xác mức bồi thường, đảm bảo lợi ích hợp pháp cho cả người bị thiệt hại, người thi hành công vụ gây ra thiệt hại và Nhà nước, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định các vấn đề liên quan đến xác minh thiệt hại tại Điều 18: “1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải hoàn thành việc xác minh thiệt hại để làm căn cứ xác định mức bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn xác minh thiệt hại có thể kéo dài nhưng không quá 40 ngày. 2. Căn cứ vào tính chất, nội dung của vụ việc, cơ quan có trách nhiệm bồi thường có thể tổ chức việc định giá tài sản, giám định thiệt hại về tài sản, giám định thiệt hại về sức khoẻ hoặc lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan về việc giải quyết bồi thường. Chi phí định giá, giám định được bảo đảm từ ngân sách nhà nước. 3. Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với kết quả định giá, giám định mà yêu cầu định giá, giám định lại và được cơ quan có trách nhiệm bồi thường đồng ý thì chi phí định giá, giám định lại do người bị thiệt hại chi trả, trừ trường hợp kết quả định giá, giám định chứng minh yêu cầu định giá, giám định lại là có căn cứ”. b. Thương lượng việc bồi thường. Thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra xuất phát từ quan hệ hành chính giữa cơ quan nhà nước với người thi hành công vụ. Tuy nhiên, bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chứ không phải trách nhiệm hành chính; quan hệ giữa người bị thiệt hại và cơ quan có trách nhiệm bồi thường – cơ quan nhà nước quản lí người thi hành công vụ gây ra thiệt hại – là quan hệ dân sự chứ không phải là quan hệ hành chính. Cho nên, thương lượng giữa người bị thiệt hại và cơ quan có trách nhiệm bồi thường là thủ tục bắt buộc phải tiến hành trong giải quyết bồi thường. Việc thương lượng việc bồi thường được quy định tại Điều 19 LTNBTCNN: “1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức và chủ trì thương lượng với người bị thiệt hại về việc giải quyết bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn thương lượng có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày. 2. Thành phần thương lượng gồm đại diện cơ quan có trách nhiệm bồi thường và người bị thiệt hại hoặc đại diện hợp pháp của họ. Trong trường hợp cần thiết, người thi hành công vụ gây ra thiệt hại được mời tham gia vào việc thương lượng. Đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải là người có thẩm quyền để thỏa thuận việc bồi thường với người bị thiệt hại và chịu trách nhiệm trước cơ quan có trách nhiệm bồi thường. 3. Địa điểm thương lượng là trụ sở của cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc trụ sở của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị thiệt hại cư trú, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 4. Việc thương lượng phải lập thành biên bản. Biên bản thương lượng phải ghi rõ những nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm tiến hành thương lượng; b) Địa điểm thương lượng, thành phần tham gia thương lượng; c) Ý kiến của các bên tham gia thương lượng; d) Những nội dung thương lượng thành hoặc không thành. Biên bản thương lượng phải có chữ ký của các bên và được gửi cho người bị thiệt hại một bản ngay sau khi kết thúc thương lượng. 5. Kết quả thương lượng là cơ sở để quyết định việc bồi thường”. 4. Ban hành và chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường Theo Điều 20 LTNBTCNN về quyết định giải quyết bồi thường quy định: “1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thương lượng, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải ra quyết định giải quyết bồi thường. Quyết định giải quyết bồi thường phải có các nội dung chính sau đây: a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường; b) Tóm tắt lý do yêu cầu bồi thường; c) Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường; d) Mức bồi thường; đ) Quyền khởi kiện tại Toà án trong trường hợp không tán thành với quyết định giải quyết bồi thường; e) Hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường. 2. Quyết định giải quyết bồi thường phải được gửi cho người bị thiệt hại, cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan có trách nhiệm bồi thường và người thi hành công vụ gây ra thiệt hại”. Việc chuyển giao quyết định được thực hiện theo thủ tục được quy định chi tiết tại Điều 10 Nghị định 162010NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước: “1. Việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại do một trong những người sau đây thực hiện: a) Đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường; b) Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, trong trường hợp chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường thông qua Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Những người khác do pháp luật quy định. 2. Thủ tục chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường a) Người thực hiện việc chuyển giao phải trực tiếp chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại. Người bị thiệt hại phải ký nhận vào biên bản hoặc sổ giao nhận quyết định giải quyết bồi thường. Ngày ký nhận của người bị thiệt hại được tính là ngày nhận được quyết định giải quyết bồi thường. b) Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt thì quyết định giải quyết bồi thường có thể được giao cho người thân có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú với họ. Người thân của người bị thiệt hại phải ký nhận vào biên bản hoặc sổ giao nhận quyết định giải quyết bồi thường. Ngày ký nhận của người thân cùng cư trú được tính là ngày người bị thiệt hại nhận được quyết định giải quyết bồi thường. Trong trường hợp người bị thiệt hại không có người thân có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú hoặc có nhưng họ từ chối nhận hộ quyết định giải quyết bồi thường thì có thể chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường thông qua Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị thiệt hại cư trú. Trong trường hợp việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường qua người khác thì người thực hiện việc chuyển giao phải lập biên bản ghi rõ việc người bị thiệt hại vắng mặt, quyết định giải quyết bồi thường đã được giao cho ai; lý do; ngày, giờ giao; quan hệ giữa người nhận hộ với người bị thiệt hại; cam kết giao ngay tận tay quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại. Biên bản có chữ ký của người nhận chuyển quyết định giải quyết bồi thường và người thực hiện việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường, người chứng kiến. 3. Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt mà không rõ thời điểm trở về hoặc không rõ địa chỉ thì người thực hiện việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường phải lập biên bản về việc không thực hiện được việc chuyển giao. Biên bản phải có chữ ký của người cung cấp thông tin về người bị thiệt hại. 4. Trong trường hợp người bị thiệt hại từ chối nhận quyết định giải quyết bồi thường thì người thực hiện việc chuyển giao phải lập biên bản trong đó nêu rõ lý do của việc từ chối, có xác nhận của tổ trưởng tổ dân phố hoặc Ủy ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn về việc người đó từ chối nhận quyết định giải quyết bồi thường”. Quyết định giải quyết bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận được quyết định. Thủ tục giải quyết bồi thường bao gồm cả thủ tục thông thường và thủ tục tố tụng. Theo Điều 22 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết bồi thường trong các trường hợp sau đây: người bị thiệt hại không đồng ý với quyết định giải quyết bồi thường, hết thời hạn ra quyết định giải quyết bồi thường mà cơ quan giải quyết bồi thường không ra quyết định giải quyết bồi thường. Quy định thủ tục tố tụng dân sự trong giải quyết bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra phản ánh cơ chế giải quyết có tính dân sự của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 5. Chi trả tiền bồi thường Căn cứ vào quyết định giải quyết bồi thường đã có hiệu lực của cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cơ quan có trách nhiệm bồi thường thực hiện việc chi trả tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định tại chương VI Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước. III. MÔ HÌNH HÓA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT. MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI (1): 2 năm kể từ ngày có quyết định về việc họ thuộc trường hợp được bồi thường; (2): 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; (3): 20 ngày kể từ ngày thụ lí đơn yêu cầu, trong trường hợp đặc biệt cũng không quá 40 ngày; (4): 30 ngày kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, trường hợp đặc biệt cũng không quá 45 ngày; (5): 10 ngày kể từ ngày kết thúc việc thương lượng; (6): 5 ngày kể từ ngày quyết định giải quyết bồi thường có hiệu lực pháp luật. (7): Nếu không thuộc trách nhiệm giải quyết thì cơ quan tiếp nhận phải trả lại hồ sơ. C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua những phân tích trên, chúng ta đã hiểu thêm về những quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra, góp phần giúp cho người dân có thể hiểu rõ và thực hiện tốt pháp luật làm cho các quy định của pháp luật dần đi vào cuộc sống và xây dựng một xã hội công bằng văn minh, phát triển hơn nữa.
Quy định pháp luật hành thủ tục giải bồi thường trách nhiệm bồi thường nhà nước mơ hình hóa quy định pháp luật A ĐẶT VẤN ĐỀ Bất kì chế độ xã hội tồn phát triển sở có ổn định trật tự xã hội Các quan hệ xã hội phong phú, đa dạng, phức tạp trạng thái vận động phát triển “trật tự” định chúng chịu điểu chỉnh nhiều loại quy phạm khác Trách nhiệm ràng buộc mối liên kết người, cá nhân hay tổ chức phải thực nghĩa vụ người khác cộng đồng Chính vậy, em xin chọn đề tài: “Anh (chị) trình bày ngắn gọn quy định pháp luật hành thủ tục giải bồi thường trách nhiệm bồi thường nhà nước mơ hình hóa quy định pháp luật này” để làm rõ vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm trách nhiệm bồi thường nhà nước Nhiều quốc gia giới có Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền – nhà nước mà khơng cá nhân, tổ chức mà thân nhà nước người đứng đầu quyền phải tơn trọng pháp luật đảm bảo quyền người Trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức gây cho cá nhân, tổ chức xã hội thiết lập sở tư tưởng nhà nước pháp quyền dân chủ theo nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhân dân tính hợp pháp hoạt động Nội dung trách nhiệm bồi thường nhà nước cam kết nhà nước cán bộ, cơng chức có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội gây thiệt hại nhà nước phải bồi thường cho thiệt hại mà cá nhân, tổ chức gành chịu Như vậy, trách nhiệm bồi thường nhà nước trách nhiệm pháp lí nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây số lĩnh vực hoạt động nhà nước Đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước Trách nhiệm bồi thường nhà nước loại trách nhiệm phát sinh từ hoạt động thực quyền lực nhà nước, vậy, có đặc điểm riêng biệt sau đây: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường nhà nước loại “trách nhiệm trực tiếp” Thứ hai, phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước giới hạn số lĩnh vực cụ thể Thứ ba, hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định văn quan nhà nước có thẩm quyền Thứ tư, trách nhiệm bồi thường nhà nước đặt trường hợp không cần xác định lỗi hành vi trái pháp luật người thực thi cơng vụ Thứ năm, trình tự, thủ tục giải bồi thường trách nhiệm bồi thường Nhà nước bắt buộc phải qua giai đoạn thương lượng người yêu cầu bồi thường với quan giải việc bồi thường Thứ sáu, phương thức bồi thường trách nhiệm bồi thường Nhà nước hạn chế so với phương thức bồi thường dân II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Thủ tục giải bồi thường hiểu theo nghĩa rộng trình tự thực giải yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại Theo quy định pháp luật hành Việt Nam, thủ tục giải việc bồi thường bao gồm trình tự sau đây: yêu cầu giải việc bồi thường, thụ lí đơn yêu cầu bồi thường, xác minh thiệt hại thương lượng với người bị thiệt hại, ban hành chuyển giao định giải bồi thường, chi trả tiền bồi thường Yêu cầu giải việc bồi thường Để bắt đầu thủ tục yêu cầu giải việc bồi thường, trước hết người bị thiệt hại phải gửi đơn yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ (Thủ tục xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ áp dụng theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong định giải khiếu nại phải xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại Về lí thuyết, trách nhiệm bồi thường nhà nước phát sinh thỏa mãn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm là: có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, có thiệt hại thực tế xảy ra; có lỗi người thi hành cơng vụ; có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ với thiệt hại xảy Tuy nhiên, để bồi thường thực tế người bị thiệt hại phải yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải việc bồi thường Khi nhận văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, người yêu cầu bồi thường phải gửi hồ sơ yêu cầu bồi thường đến quan có trách nhiệm bồi thường Hồ sơ gửi trực tiếp thông qua hệ thống bưu viễn thơng đến quan có trách nhiệm bồi thường Theo Điều 16 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước (LTNBTCNN) quy định hồ sơ yêu cầu bồi thường: “1 Khi nhận văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ thuộc trường hợp quy định Điều 13 Luật người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến quan có trách nhiệm bồi thường quy định Điều 14 Luật Đơn u cầu bồi thường có nội dung sau đây: a) Tên, địa người yêu cầu bồi thường; b) Lý yêu cầu bồi thường; c) Thiệt hại mức yêu cầu bồi thường Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ tài liệu, chứng có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường” Thụ lí đơn yêu cầu bồi thường Về Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường quy định cụ thể Điều 17 LTNBTTHCNN: “1 Khi nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường phải kiểm tra xác định tính hợp lệ đơn giấy tờ kèm theo; trường hợp hồ sơ không đầy đủ hướng dẫn người bị thiệt hại bổ sung Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn giấy tờ hợp lệ, xác định yêu cầu bồi thường thuộc trách nhiệm giải quan nhận hồ sơ phải thụ lý thông báo văn việc thụ lý đơn cho người bị thiệt hại; trường hợp yêu cầu bồi thường không thuộc trách nhiệm giải quan tiếp nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ hướng dẫn người bị thiệt hại gửi đơn đến quan có thẩm quyền để yêu cầu giải bồi thường” Để thủ tục giải bồi thường nhanh chóng gọn nhẹ, sau thụ lí đơn yêu cầu bồi thường, thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường định cử người đại diện thực việc giải bồi thường Pháp luật hành không quy định thành lập Hội đồng xét giải bồi thường trước (vấn đề quy định Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 phủ việc giải bồi thường công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra) mà việc giải bồi thường giải thông qua người đại diện quan có trách nhiệm bồi thường Theo Điều Nghị định số 16/2010/NĐ-CP, người đại diện phải có đủ điều kiện sau đây: cán lãnh đạo cấp phịng trở lên tương đương; có kinh nghiệm công tác ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường; người liên quan người thi hành công vụ gây thiệt hại người bị thiệt hại Xác minh thiệt hại thương lượng Thực tiễn giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây cho thấy: người bị thiệt hại người đại diện hợp pháp họ thường đưa nhiều loại chi phí với mức thiệt hại cao so với mức quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra, chí chênh lệch đến vài chục lần; số trường hợp vụ việc xảy từ lâu thời gian giải keo dài nên người bị thiệt hại đưa mức bồi thường cao khó xác định; thơng tin tài liệu chứng minh thiệt hại khác khó xác định tính xác thực Chính vậy, xác minh thiệt hại thương lượng khâu quan trọng trình giải bồi thường; cần tiến hành kĩ lưỡng, khách quan, công khai, minh bạch, nhằm xác định xác thiệt hại a Xác minh thiệt hại Để xác định xác mức bồi thường, đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại, người thi hành công vụ gây thiệt hại Nhà nước, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định vấn đề liên quan đến xác minh thiệt hại Điều 18: “1 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường phải hoàn thành việc xác minh thiệt hại để làm xác định mức bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp phải xác minh nhiều địa điểm thời hạn xác minh thiệt hại kéo dài khơng q 40 ngày Căn vào tính chất, nội dung vụ việc, quan có trách nhiệm bồi thường tổ chức việc định giá tài sản, giám định thiệt hại tài sản, giám định thiệt hại sức khoẻ lấy ý kiến quan có liên quan việc giải bồi thường Chi phí định giá, giám định bảo đảm từ ngân sách nhà nước Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với kết định giá, giám định mà yêu cầu định giá, giám định lại quan có trách nhiệm bồi thường đồng ý chi phí định giá, giám định lại người bị thiệt hại chi trả, trừ trường hợp kết định giá, giám định chứng minh yêu cầu định giá, giám định lại có cứ” b Thương lượng việc bồi thường Thiệt hại người thi hành công vụ gây xuất phát từ quan hệ hành quan nhà nước với người thi hành công vụ Tuy nhiên, bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng khơng phải trách nhiệm hành chính; quan hệ người bị thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường – quan nhà nước quản lí người thi hành công vụ gây thiệt hại – quan hệ dân quan hệ hành Cho nên, thương lượng người bị thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường thủ tục bắt buộc phải tiến hành giải bồi thường Việc thương lượng việc bồi thường quy định Điều 19 LTNBTCNN: “1 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức chủ trì thương lượng với người bị thiệt hại việc giải bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn thương lượng kéo dài khơng q 45 ngày Thành phần thương lượng gồm đại diện quan có trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ Trong trường hợp cần thiết, người thi hành công vụ gây thiệt hại mời tham gia vào việc thương lượng Đại diện quan có trách nhiệm bồi thường phải người có thẩm quyền để thỏa thuận việc bồi thường với người bị thiệt hại chịu trách nhiệm trước quan có trách nhiệm bồi thường Địa điểm thương lượng trụ sở quan có trách nhiệm bồi thường trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị thiệt hại cư trú, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc thương lượng phải lập thành biên Biên thương lượng phải ghi rõ nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm tiến hành thương lượng; b) Địa điểm thương lượng, thành phần tham gia thương lượng; c) Ý kiến bên tham gia thương lượng; d) Những nội dung thương lượng thành khơng thành Biên thương lượng phải có chữ ký bên gửi cho người bị thiệt hại sau kết thúc thương lượng Kết thương lượng sở để định việc bồi thường” 4 Ban hành chuyển giao định giải bồi thường Theo Điều 20 LTNBTCNN định giải bồi thường quy định: “1 Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thương lượng, quan có trách nhiệm bồi thường phải định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường phải có nội dung sau đây: a) Tên, địa người yêu cầu bồi thường; b) Tóm tắt lý yêu cầu bồi thường; c) Căn xác định trách nhiệm bồi thường; d) Mức bồi thường; đ) Quyền khởi kiện Tồ án trường hợp khơng tán thành với định giải bồi thường; e) Hiệu lực định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường phải gửi cho người bị thiệt hại, quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường người thi hành công vụ gây thiệt hại” Việc chuyển giao định thực theo thủ tục quy định chi tiết Điều 10 Nghị định 16/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước: “1 Việc chuyển giao định giải bồi thường cho người bị thiệt hại người sau thực hiện: a) Đại diện quan có trách nhiệm bồi thường; b) Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, trường hợp chuyển giao định giải bồi thường thông qua Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Những người khác pháp luật quy định Thủ tục chuyển giao định giải bồi thường a) Người thực việc chuyển giao phải trực tiếp chuyển giao định giải bồi thường cho người bị thiệt hại Người bị thiệt hại phải ký nhận vào biên sổ giao nhận định giải bồi thường Ngày ký nhận người bị thiệt hại tính ngày nhận định giải bồi thường b) Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt định giải bồi thường giao cho người thân có đủ lực hành vi dân cư trú với họ Người thân người bị thiệt hại phải ký nhận vào biên sổ giao nhận định giải bồi thường Ngày ký nhận người thân cư trú tính ngày người bị thiệt hại nhận định giải bồi thường Trong trường hợp người bị thiệt hại khơng có người thân có đủ lực hành vi dân cư trú có họ từ chối nhận hộ định giải bồi thường chuyển giao định giải bồi thường thông qua Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị thiệt hại cư trú Trong trường hợp việc chuyển giao định giải bồi thường qua người khác người thực việc chuyển giao phải lập biên ghi rõ việc người bị thiệt hại vắng mặt, định giải bồi thường giao cho ai; lý do; ngày, giao; quan hệ người nhận hộ với người bị thiệt hại; cam kết giao tận tay định giải bồi thường cho người bị thiệt hại Biên có chữ ký người nhận chuyển định giải bồi thường người thực việc chuyển giao định giải bồi thường, người chứng kiến Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt mà không rõ thời điểm trở không rõ địa người thực việc chuyển giao định giải bồi thường phải lập biên việc không thực việc chuyển giao Biên phải có chữ ký người cung cấp thơng tin người bị thiệt hại Trong trường hợp người bị thiệt hại từ chối nhận định giải bồi thường người thực việc chuyển giao phải lập biên nêu rõ lý việc từ chối, có xác nhận tổ trưởng tổ dân phố Ủy ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn việc người từ chối nhận định giải bồi thường” Quyết định giải bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định Thủ tục giải bồi thường bao gồm thủ tục thông thường thủ tục tố tụng Theo Điều 22 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện u cầu tịa án giải bồi thường trường hợp sau đây: người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường, hết thời hạn định giải bồi thường mà quan giải bồi thường không định giải bồi thường Quy định thủ tục tố tụng dân giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây phản ánh chế giải có tính dân Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chi trả tiền bồi thường Căn vào định giải bồi thường có hiệu lực quan có trách nhiệm bồi thường án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan có trách nhiệm bồi thường thực việc chi trả tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định chương VI Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước III MƠ HÌNH HĨA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MƠ HÌNH GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI (1): năm kể từ ngày có định việc họ thuộc trường hợp bồi thường; (2): ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; (3): 20 ngày kể từ ngày thụ lí đơn yêu cầu, trường hợp đặc biệt không 40 ngày; (4): 30 ngày kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, trường hợp đặc biệt không 45 ngày; (5): 10 ngày kể từ ngày kết thúc việc thương lượng; (6): ngày kể từ ngày định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật (7): Nếu không thuộc trách nhiệm giải quan tiếp nhận phải trả lại hồ sơ C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua phân tích trên, hiểu thêm quy định pháp luật thủ tục giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra, góp phần giúp cho người dân hiểu rõ thực tốt pháp luật làm cho quy định pháp luật dần vào sống xây dựng xã hội công văn minh, phát triển