BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) Hơn 100 trang bài tập có đáp án BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án)BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án) BỘ BÀI TẬP HÌNH SỰ Bộ Luật hình sự 2015 (Có đáp án)
BỘ BÀI TẬP LUẬT HÌNH SỰ (CÓ ĐÁP ÁN) BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 Tp Hồ Chí Minh, 2016 Biết nhà ông K chủ tiệm vàng thành phố H có trai C tuổi học mẫu giáo nên T S lái xe ô tô đến cổng trường mầm non nơi C học chờ Khi C tan học cổng trường S đến bảo với C mẹ C bảo S đón hộ C nhà Khi C theo S lên xe ô tô T lái xe ô tô đưa C đến tỉnh C Tại đây, T S điện thoại nhà ông K yêu cầu ông K nộp 50 lượng vàng giao C cho gia đình ông K Vậy T S phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội gì? T S có hành vi bắt cóc người khác (bắt cóc C) làm tin với thủ đoạn lừa dối C lên xe ô tô để đưa C nhà Và mục đích T S nhằm chiếm đoạt tài sản (chiếm đoạt 50 lượng vàng ông K) Do hành vi T S cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản nên T S phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thể hành vi bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản Bắt cóc bắt người trái pháp luật Người bị bắt cóc làm tin người (người lớn, người già, trẻ em, phụ nữ, nam giới không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội, nghề nghiệp ), thông thường người bị bắt cóc có quan hệ thân thiết với chủ tài sản như: vợ, chồng, cái, bố mẹ Hành vi bắt người trái pháp luật thực thủ đoạn khác như: dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực, dụ dỗ, lừa dối, cho uống thuốc ngủ, thuốc mê, xịt ête Những thủ đoạn ý nghĩa mặt định tội Mục đích việc bắt cóc tin nhằm chiếm đoạt tài sản, lẽ bắt người làm tin thủ đoạn nhằm chiếm đoạt tài sản Ngoài hành vi bắt cóc người làm tin, người phạm tội có hành vi đe doạ người khác (cơ quan, tổ chức, người thân tin) Hành vi đe doạ hành vi đe doạ dùng vũ lực gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ tin (con tin bị giết, bị đánh đập, hành hạ ) người người bị đe doạ không giao nộp tiền tài sản theo yêu cầu người phạm tội Cách thức đe doạ là: chuyển thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua người khác trực tiếp gặp người thân tin Cùng với việc đe doạ người khác, người phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực có hành vi, thủ đoạn khác người bị bắt làm tin (như: đánh, trói, bắt nhịn ăn, nhịn uống, làm nhục, đe doạ giết, doạ đem bán nước ) để người sợ hãi mà yêu cầu quan, tổ chức người thân nộp tiền tài sản Việc người phạm tội có đạt mục đích hay không, có đe doạ hay không ý nghĩa mặt định tội Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội thực xong hành vi bắt cóc đe doạ để đòi tiền tài sản, không phụ thuộc vào việc họ chiếm đoạt tiền tài sản hay không Sau Đ lập kế hoạch chi tiết bắt cóc chị P nhằm chiếm đoạt tài sản Đ chuẩn bị ô tô, chuẩn bị ê te chủ động rủ rê N, Q T đồng ý thực theo kế hoạch Đ N phân công lừa dối chị P chỗ vắng người, Q phân công xịt ête vào chị P N Q đưa chị P lên xe ô tô T đợi sẵn đưa chị P vào nhà nghỉ Đ có nhiệm vụ huy chung việc bắt cóc vạch kế hoạch giam giữ, hăm doạ, yêu cầu gia đình chị P phải nộp 300 triệu đồng chị P thả Sự việc bị phát Đ, N, Q T bị bắt Vậy Đ, N, Q T phải bị kết án tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Đ, N, Q T có hành vi bắt cóc chị P nhằm chiếm đoạt tài sản (chiếm đoạt 300 triệu đồng gia đình chị P) nên Đ, N, Q T phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Hơn Đ, N, Q T có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân công vai trò, vị trí người), có người tổ chức, người thực hành nên hành vi phạm tội Đ, N, Q T hành vi phạm tội có tổ chức, tình tiết định khung tăng nặng quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Do đó, Đ, N, Q T phải bị kết án tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định điểm a khoản Điều 169 Bộ luật hình thì: Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tổ chức hiểu hai hay nhiều người cố ý thực tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản mà họ có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân công vai trò, vị trí người), có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Tuy nhiên vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tổ chức đủ người giữ vai trò trên, mà tuỳ trường hợp có người tổ chức người thực hành mà người xúi giục người giúp sức định phải có người thực hành người tổ chức phạm tội có tổ chức Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Người tổ chức có hành vi như: khởi sướng việc phạm tội; vạch kế hoạch thực tội phạm kế hoạch che giấu tội phạm; phân công trách nhiệm cho người đồng phạm khác thực tội phạm Người thực hành người trực tiếp thực hành vi phạm tội như: bắt cóc người làm tin; canh giữ tin, dụ dỗ, không chế, đe doạ tin, yêu cầu nộp tiền tài sản người thân tin, trực tiếp nhận tiền tài sản chuộc tin Người xúi giục vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người đồng phạm khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như: gọi điện thoại cho người thân người bị bắt cóc, chuyển thư, tin nhắn cho người thân người bị bắt cóc T chở S xe máy chơi đường T nhìn thấy chị A xe máy loại xe LX đeo túi xách bên vai, T bảo S giật túi xách chị A để lấy tiền điện thoại di động Ngay S đồng ý T cho xe chạy áp sát xe chị A S đưa tay giật lấy túi xách chị A, T cho xe máy chạy trốn, chị A thấy liền kêu cứu để đồng chí Công an làm nhiệm vụ bắt giữ T S Vậy T S có phạm tội không? Nếu có tội gì? T S có hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản chị A (giật lấy túi bên có điện thoại di động chị A), làm chị A bị bất ngờ liền chị A nhìn thấy T S có hành vi giật túi xách trước mặt Như vậy, T S phạm tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 Bộ luật hình năm 2015 Bởi theo quy định Điều 171 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội cướp giật tài sản thể hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản người khác Công khai có nghĩa diễn trước mặt chủ sở hữu tài sản, cho phép chủ sở hữu tài sản có khả biết hành vi cướp giật xảy Người thực hành vi cướp giật ý thức che giấu hành vi phạm tội chủ sở hữu tài sản người khác Tính chất công khai hành vi cướp giật công khai với chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản bị giật công khai với chủ sở hữu diện mạo người cướp giật Vì vậy, người phạm tội thực hành vi cướp giật vào ban đêm hay có thủ đoạn làm cho chủ sở hữu không nhận mặt như: đeo mặt nạ, hoá trang hành vi phạm tội hành vi cướp giật Nhanh chóng có nghĩa tức khắc, diễn nhanh làm cho chủ sở hữu tài sản phản xạ để giữ lại tài sản Nhanh chóng thể qua hành vi nhanh chóng chiếm đoạt (giật tài sản), nhanh chóng tẩu thoát Hành vi giật tài sản tài sản cách nhanh chóng tạo yếu tố bất ngờ chủ sở hữu tài sản, làm cho người khả giữ tài sản Để thực hành vi giật tài sản, người phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn khác như: lợi dụng chủ sở hữu tài sản không ý bất ngờ giật tài sản, lợi dụng chủ sở hữu tài sản vướng mắc, khả đuổi bắt giằng lại tài sản để giật tài sản hay dùng thủ đoạn chen lấn, xô đẩy người sở hữu tài sản để người không ý đến tài sản giật tài sản tẩu thoát Hậu tội cướp giật tài sản trước hết thiệt hại tài sản, có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ thiệt hại khác Tội phạm hoàn thành người phạm tội giật tài sản từ người khác, kể trường hợp người phạm tội bỏ lại tài sản cướp giật để tẩu thoát Hội đồng P tổ chức trao trả tiền đền bù cho số hộ dân thôn K bị lấy đất ruộng để làm đường Khi Hội đồng P gọi tên Nguyễn Văn T người nhận tiền đền bù đến để nhận tiền Nguyễn Văn T chưa có mặt Trong Hoàng Đình T có mặt chơi tưởng gọi nên đến chỗ Hội đồng P lúc Hội đồng P đưa cho Hoàng Đình T 20 triệu đồng Sau trao trả tiền Hội đồng P phát trao trả nhầm tiền đền bù cho Hoàng Đình T nên Hội đồng P đến nhà Hoàng Đình T đề nghị T trả lại số tiền 20 triệu đồng Hoàng Đình T kiên không trả Vậy P có phạm tội không? Nếu có tội Theo quy định Điều 176 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội chiếm giữ trái phép tài sản thể hành vi chiếm giữ trái phép tài sản người phạm tội có tài sản bị giao nhầm tìm hay nhặt (bắt được) Người phạm tội có tài sản bị người khác giao nhầm Người phạm tội hoàn toàn thủ đoạn để bên giao tài sản tưởng nhầm mà giao tài sản cho mình, người phạm tội có thủ đoạn gian dối để bên giao tài sản nhầm giao tài sản cho hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tìm tài sản trường hợp người phạm tội tìm tài sản mà việc tìm kiếm trái phép Nếu việc tìm kiếm phép Nhà nước không cấm tài sản tìm thuộc sở hữu người tìm nên hành vi chiếm giữ trái phép tài sản Bắt (nhặt được) tài sản trường hợp nhặt tài sản bị rơi, tài sản bị quên Không trả lại tài sản cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp hành vi cố tình giữ, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản bị giao nhầm, tìm được, bắt (nhặt được) có yêu cầu nhận lại tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản Nếu chưa có yêu cầu nhận lại tài sản chủ sở hữu người quản lý hợp pháp tài sản chưa cấu thành tội phạm Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản cấu thành tội phạm tài sản phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đến 200.000.000 đồng, di vật, cổ vật vật có giá trị lịch sử, văn hóa bị giao nhầm tìm được, bắt được, sau chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp quan có trách nhiệm yêu cầu nhận lại tài sản theo quy định pháp luật Như vậy, tình Hoàng Đình T hành vi lừa dối mà lại Hội đồng P giao nhầm 20 triệu đồng Nhưng Hội đồng P yêu cầu Hoàng Đình T trao trả lại 20 triệu đồng giao nhầm T kiên không trả Hành vi P hành vi chiếm giữ trái phép tài sản Do vậy, Hoàng Đình T phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản quy định Điều 176 Bộ luật hình năm 2015 Sau V mua xe ô tô trị giá 900 triệu đồng V thuê Q lái xe cho V Khi gia đình Q có đám cưới quê Q hỏi mượn xe ô tô V V đồng ý Sau Q lái xe quê P tưởng xe Q nên thuê Q chở cho P 20 đầu đĩa DVD đến tỉnh H với số tiền thuê triệu đồng Khi Q dùng xe ô tô V chở thuê cho P đâm vào cột điện ria đường làm hỏng xe V với số tiền sửa chữa 50 triệu đồng Vậy hành vi Q sử dụng xe ô tô V để chở thuê cho P có phải hành vi phạm tội không? Theo quy định Điều 177 Bộ luật hình mặt khách quan tội sử dụng trái phép tài sản thể hành vi sử dụng trái phép tài sản Hành vi sử dụng trái phép tài sản hành vi tự ý khai thác giá trị sử dụng tài sản, khác thác lợi ích tài sản đem lại, người phạm tội chủ sở hữu tài sản Sau khai thác giá trị sử dụng, khai thác lợi ích tài sản đem lại, người phạm tội trả lại tài sản cho chủ sở hữu mà không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Hành vi sử dụng trái phép tài sản cấu thành tội phạm tài sản sử dụng trái phép có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng người có hành vi sử dụng trái phép tài sản bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm Như vậy, Q có hành vi sử dụng xe ô tô có giá trị 500 triệu đồng V để chở đầu đĩa thuê cho P lấy tiền thuê triệu đồng mà không phép V việc chở thuê gây hậu nghiêm trọng (làm hỏng xe V với số tiền sửa chữa 100 triệu đồng) Hành vi Q hành vi sử dụng trái phép tài sản Do Q phạm tội sử dụng trái phép tài sản quy định Điều 177 Bộ luật hình năm 2015 Do có mẫu thuẫn từ trước nên thấy xe máy C có giá trị 10 triệu đồng để ria đường C quán ăn T dùng bật lửa châm vào bình xăng xe C làm xe bị cháy hoàn toàn Vậy T phạm tội theo Điều Bộ luật hình sự? Theo quy định Điều 178 Bộ luật hình năm 2015 hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản hành vi làm cho tài sản bị giá trị sử dụng làm giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản Tài sản bị giá trị sử dụng tài sản không khó có khả khôi phục lại Hành vi hủy hoại (làm cho tài sản bị giá trị sử dụng) thực thông qua hành động đập, phá, đốt cháy, dùng thuốc nổ, hóa chất không hành động bắt buộc phải bảo dưỡng máy theo định kỳ cố tình không làm, dẫn đến máy móc khả sử dụng Làm giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản làm cho tài sản bị giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản có khả khôi phục (có thể khôi phục lại cũ khôi phục lại phần) Hậu hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản giá trị giá trị sử dụng tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng Thiệt hại gây hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản phải từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trở lên người có hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, tình T có hành vi hủy hoại tài sản C (dùng bật lửa châm vào bình xăng C làm xe bị cháy hoàn toàn nên khôi phục lại được) tài sản (xe máy) C có giá trị 20 triệu đồng Hành vi T hành vi hủy hoại tài sản, T phạm tội hủy hoại tài sản quy định Điều 169 Bộ luật hình năm 2015 Khi T đưa sổ tiết kiệm cho H cán Ngân hàng Đ để yêu cầu rút toàn 50 triệu đồng H không nhìn kỹ nên tưởng nhầm T lĩnh 500 triệu đồng, trả cho T 500 triệu đồng Khi nhận 500 triệu đồng T sang Cộng hòa Séc để cư trú toàn số tiền 500 triệu đồng nhận Vậy H có phạm tội không? Nếu có tội gì? Do H không nhìn kỹ số tiền mà T yêu cầu rút 50 triệu đồng sổ tiết kiệm T nên tưởng nhầm T yêu cầu rút 500 triệu đồng H trả cho T 500 triệu đồng Hành vi H hành vi thiếu trách nhiệm (trách nhiệm H trách nhiệm phải kiểm tra kỹ sổ tiết kiệm, số tiền T yêu cầu rút H không làm hết trách nhiệm) hành vi thiếu trách nhiệm H gây hậu nghiêm trọng (bị thất thoát 450 triệu đồng, thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước mà H có trách nhiệm quản lý) Do H phạm tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước quy định Điều 179 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 179 Bộ luật hình thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước hành vi không thực thực không đầy đủ quy định quản lý, sử dụng, bảo vệ tài sản Nhà nước để mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước trực tiếp quản lý Những quy định quy định thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính, quy định ghi sổ, thu, chi, toán quy định kỹ thuật quy tắc bảo dưỡng, vận hành Mất mát tài sản tài sản Nhà nước thoát khỏi kiểm soát, quản lý người có trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước Cũng xem mát tài sản bị hủy hoại mà sử dụng lại Hậu tội phạm thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước giá trị tài sản bị thiệt hại hành vi thiếu trách nhiệm người có nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản gây 10 phân cách thiết bị an toàn giao thông đường khác; mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có dải phân cách; sử dụng trái phép lề đường, hè phố, phần đường xe chạy; sử dụng trái phép hành lang an toàn đường vi phạm quy định bảo đảm an toàn giao thông thi công đường thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Tại đèo, dốc, đường cao tốc đoạn đường nguy hiểm; b) Làm chết 02 người; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; d) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; đ) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người đào, khoan, xẻ, san lấp trái phép công trình giao thông đường bộ; đặt, để trái phép vật liệu, phế thải, rác thải, đổ chất gây trơn, vật sắc nhọn chướng ngại vật khác gây cản trở giao thông đường bộ; tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất phá huỷ biển báo hiệu, đèn tín hiệu, cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách thiết bị an toàn giao thông đường khác; mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có dải phân cách; sử dụng trái phép lề đường, hè phố, phần đường xe chạy; sử dụng trái phép hành lang an toàn đường vi phạm quy định bảo đảm 98 an toàn giao thông thi công đường gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội trường hợp có khả thực tế dẫn đến hậu gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác không ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm Câu 97 Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông quy định BLHS 2015? Trả lời: Điều 262 BLHS năm 2015 quy định Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông sau: Người chịu trách nhiệm trực tiếp việc điều động tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe cho 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt từ từ 03 năm đến 07 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; 99 b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người chịu trách nhiệm trực tiếp việc điều động tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Câu 98 Ngoài hình phạt Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung không? Là hình phạt gì? Trả lời: Ngoài hình phạt Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung quy định khoản điều 263 BLHS 2015, cụ thể khoản điều 263 BLHS 2015 quy định: “5 Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Câu 99 D chủ sở hữu xe máy Sh 150 phân khối giao cho trai H (D biết rõ H giấy phép lái xe theo quy định) Khi tham gia giao thông đường, H gây tai nạn giao thông Như D có phải chịu trách nhiệm hình theo quy định BLHS 2015 không? Nếu có hình phạt gì? Trả lời: Hành vi D bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điều 264 BLHS 2015 Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường Tùy tính chất mức độ mà D bị truy cứu theo khung hình phạt khác nhau, cụ thể: Tại điều 264 BLHS 2015 quy định: Người chủ sở hữu, quản lý phương tiện tham gia giao thông đường mà giao cho người giấy phép lái xe người tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất ma túy chất kích thích mạnh khác không đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: 100 a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người chủ sở hữu, quản lý phương tiện tham gia giao thông đường mà giao cho người giấy phép lái xe người tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất ma túy chất kích thích mạnh khác không đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng Câu 100 Tội tổ chức đua xe trái phép quy định theo BLHS 2015? Trả lời: Điều 265 BLHS năm 2015 quy định tội Tội tổ chức đua xe trái phép cụ thể 101 sau: Người tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động cơ, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 100.000.000 đến 500.000.000 đồng phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Tổ chức đua xe trái phép cho từ 10 xe tham gia trở lên lúc tổ chức 02 đua xe trở lên; b) Tổ chức cá cược; c) Tổ chức việc chống lại người có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông người có trách nhiệm giải tán đua xe trái phép; d) Tổ chức đua xe nơi tập trung đông dân cư; đ) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua; e) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; g) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; h) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; i) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; k) Tái phạm tội tội đua xe trái phép Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; 102 c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động gây thương tích tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu 101 Tội đua xe trái phép quy định theo BLHS 2015? Trả lời: Điều 266 BLHS năm 2015 quy định tội Tội đua xe trái phép sau: Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; đ) Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn; e) Tham gia cá cược; g) Chống lại người có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông người có trách nhiệm giải tán đua xe trái phép; h) Đua xe nơi tập trung đông dân cư; 103 i) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua; k) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu 102 Bộ luật hình 2015 quy định tội Gây rối trật tự công cộng? Trả lời: Theo Điều 318 Bộ luật hình 2015 có quy định cụ thể tội Gây rối trật tự công cộng sau: Người gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Dùng vũ khí, khí có hành vi phá phách; c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động công cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; 104 đ) Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm Câu 103 Vì có mâu thuẫn gia đình từ trước nên anh A chết chôn khu vực nghĩa trang tối hôm sau B có hành vi đào mồ mả A lên nhằm mục đích trả thù cho giận Hành vi B có vi phạm pháp luật hình không? Trả lời: Điều 319 Bộ luật hình sự, có quy định: Người đào, phá mồ mả, chiếm đoạt đồ vật để mộ, mộ có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; b) Chiếm đoạt hủy hoại vật có giá trị lịch sử, văn hóa; c) Vì động đê hèn; d) Chiếm đoạt phận thi thể, hài cốt Căn theo quy định B phạm vào Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt Câu 104 Những người hành nghề mê tín, dị đoan phải chịu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình 2015? Trả lời: Theo quy định Điều 320 BLHS Tội hành nghề mê tín, dị đoan Người dùng bói toán, đồng bóng hình thức mê tín, dị đoan khác bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Làm chết người; b) Thu lợi bất 200.000.000 đồng trở lên; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu 105 Anh A,B,C,D đánh bạc sát phạt ăn tiền hình thức đánh “Sâm” nhà A Khi 04 người đánh bạc bị Công an xã bắt 105 tang, thu giữ tổng số tiền 04 đối tượng dùng để đánh bạc 5.350.000 đồng Như anh A,B,C,D có phải chịu trách nhiệm tội đánh bạc theo Bộ luật hình năm 2015 không? Trả lời: Tại Điều 321 BLHS năm 2015 có quy định vê tội Đánh bạc sau: “1 Người đánh bạc trái phép hình thức thua tiền hay vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 5.000.000 đồng, bị xử phạt vi phạm hành hành vi hành vi quy định Điều 322 Bộ luật bị kết án tội tội quy định Điều 322 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tính chất chuyên nghiệp; b) Tiền vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên; c) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; d) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng” Chiếu theo quy định A,B,C,D phạm vào tội Đánh bạc Câu 106 Bộ luật hình 2015 quy định tội Gá bạc? Trả lời: Căn theo quy định Điều 322 BLHS năm 2015 người Gá bạc phải chịu trách nhiệm sau: Người tổ chức đánh bạc gá bạc trái phép thuộc trường hợp sau, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Tổ chức, sử dụng địa điểm thuộc quyền sở hữu, quản lý 10 người đánh bạc trở lên lúc cho 02 chiếu bạc trở lên mà số tiền vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên; b) Tổng số tiền vật dùng đánh bạc 01 lần có giá trị 20.000.000 đồng trở lên; c) Tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đánh bạc; lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đánh bạc; phân công người canh gác, người phục vụ, đặt lối thoát bị vây bắt, sử dụng phương tiện để trợ giúp cho việc đánh bạc; 106 d) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi hành vi quy định Điều 321 Bộ luật bị kết án tội tội quy định Điều 321 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tính chất chuyên nghiệp; b) Thu lợi bất 50.000.000 đồng trở lên; c) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng tịch thu phần toàn tài sản Câu 107 H sinh viên trẻ 21 tuổi có mở thêm cửa hàng cầm cố tài sản Khi trông coi cửa hàng H thấy anh L đến bán xe máy SCR có đầy đủ giấy tờ đăng ký xe Biết rõ xe L trộm cắp bạn trường ngày hôm qua hám lời nên H đồng ý mua L với giá rẻ Như hành vi H có phải chịu trách nhiệm theo quy định Bộ luật hình 2015 không? Trả lời: Hành vi H có dấu hiệu cấu thành Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, cụ thể: Điều 323 quy định Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có sau: Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng; d) Thu lợi bất từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 10 năm: a) Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 107 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: a) Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; b) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng tịch thu phần toàn tài sản Câu 108 Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp Bộ luật hình 2015 quy định nào? Trả lời: Điều 325 Bộ luật hình 2015 quy định cụ thể Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp sau: Người đủ 18 tuổi mà thực hành vi sau người 18 tuổi, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc, kích động, xúi giục người 18 tuổi hoạt động phạm tội, sống sa đọa; b) Đe doạ, uy hiếp, dùng vũ lực có hành vi khác ép buộc người 18 tuổi hoạt động phạm tội; c) Chứa chấp người 18 tuổi hoạt động phạm pháp Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc, kích động, xúi giục, đe dọa, uy hiếp, ép buộc, chứa chấp nhiều người; c) Đối với người 13 tuổi; d) Rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc, kích động, xúi giục, đe dọa, uy hiếp, ép buộc, chứa chấp người 18 tuổi thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Người phạm tội thuộc trường hợp quy định điểm đ khoản Điều này, bị phạt quản chế từ 01 năm đến 05 năm Câu 109 Những người truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy bị xử lý theo quy định Bộ luật hình 2015? Trả lời: 108 Điều 326 BLHS 2015 quy định cụ thể Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy sau: Người làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi truỵ thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Dữ liệu số hóa có dung lượng từ 01 gigabyte (GB) đến 05 gigabyte (GB); b) Sách in, báo in có số lượng từ 50 đơn vị đến 100 đơn vị; c) Ảnh giấy có số lượng từ 100 ảnh đến 200 ảnh; d) Phổ biến cho 10 người đến 20 người; đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Dữ liệu số hóa có dung lượng từ 05 gigabyte (GB) đến 10 gigabyte (GB); c) Sách in, báo in có số lượng từ 51 đơn vị đến 100 đơn vị; d) Ảnh giấy có số lượng từ 201 ảnh đến 500 ảnh; đ) Phổ biến cho 21 người đến 100 người; e) Đối với người 18 tuổi; g) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Dữ liệu số hóa có dung lượng 10 gigabyte (GB) trở lên; b) Sách in, báo in có số lượng 101 đơn vị trở lên; c) Ảnh giấy có số lượng 501 ảnh trở lên; d) Phổ biến cho 101 người trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Câu 110 Anh H D 02 gái bán dâm đến nhà nghỉ Huyền Trang chị T làm quản lý hỏi thuê phòng để thực hành vi quan hệ tình dục mua bán 109 dâm Biết rõ 02 đôi nam nữ thuê phòng để thực hành vi giao cấu mua bán dâm hám lời nên chị T đồng ý xếp phòng cho 02 đôi nam nữ Hành vi chị T có vi phạm pháp luật hình 2015 không? Trả lời: Căn vào Điều 327 BLHS năm 2015 hành vi T phạm vào Tội chứa mại dâm, cụ thể Điều 327 quy định: Người chứa mại dâm, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Cưỡng mại dâm; c) Phạm tội 02 lần trở lên; d) Chứa mại dâm 04 người trở lên; đ) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; e) Gây rối loạn tâm thần hành vi người bán dâm từ 11% đến 45%; g) Thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: a) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; b) Thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; c) Gây rối loạn tâm thần hành vi người bán dâm 46% trở lên Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Đối với 02 người trở lên từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; b) Thu lợi bất 500.000.000 đồng trở lên; c) Cưỡng mại dâm dẫn đến người chết tự sát Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Câu 111 Anh M anh T rủ mua dâm Do quen biết từ trước nên M gọi điện cho chị L hỏi mua dâm bảo có thêm 01 bạn có nhu cầu mua dâm M thỏa thuận trả cho L số tiền 1.000.000đ tiền M T mua dâm tiền công L gọi thêm gái bán dâm Chị L đồng ý gọi thêm chị X bán dâm với L thỏa thuận bán dâm xong trả X 400.000đ/lượt/người X đồng ý hai bán dâm cho M T Hành vi chị L phạm vào tội theo quy định BLHS 2015? 110 Trả lời: Hành vi chị L có dấu hiệu cấu thành tội Môi giới mại dâm quy định Điều 328 BLHS 2015, cụ thể điều 328 quy định: Người làm trung gian dụ dỗ, dẫn dắt để người khác thực việc mua dâm, bán dâm, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; b) Có tổ chức; c) Có tính chất chuyên nghiệp; d) Phạm tội 02 lần trở lên; đ) Đối với 02 người trở lên; e) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; g) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; b) Thu lợi bất 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu 112 A năm 22 tuổi Do có nhu cầu mua dâm nên A dọc đường khu gần bờ song hỏi mua dâm nữ giới tên D đủ 16 tuổi Thỏa thuận giá xong A D đến 01 nhà nghỉ gần thuê phòng thực hành vi quan hệ tình dục mua bán dâm Hỏi hành vi A có bị coi phạm tội theo quy định BLHS 2015 không? Trả lời: Căn vào Điều 329 BLHS 2015 hành vi A có dấu hiệu cấu thành Tội mua dâm người 18 tuổi, cụ thể điều 329 quy định: Người đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người 18 tuổi trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 142 Bộ luật này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Mua dâm 02 lần trở lên; b) Mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; c) Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% 111 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; b) Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 112 [...]... bị truy cứu trách nhiệm về tội gì và theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự? A và K có hành vi cướp tài sản (cướp điện thoại di động của C và S) nên A và K đã phạm tội cướp tài sản Hơn nữa A và K đã sử dụng vũ khí (súng K54) để cướp tài sản, đây là tình tiết định khung hình phạt được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự năm 2015 Do vậy A và K đã phạm tội cướp tài sản với tình tiết định... Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này; + Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này; + Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây: + Yêu cầu về dân sự quy định tại... và K đã phạm tội cướp tài sản với tình tiết định khung “sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác” được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 168 Bộ luật hình sự năm 2015 Vũ khí được quy định trong điểm d khoản 2 Điều 168 Bộ luật hình sự bao gồm: vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn và vũ khí thô sơ Vũ khí quân dụng bao gồm: các loại súng trường, súng ngắn, súng liên thanh; các loại... theo và túm được tay H để giữ H lại, liền lúc đó H rút dao trong người ra đâm vào tay K để cố giữ bằng được đôi giầy Vậy H phạm tội gì và theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự? Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 Bộ luật hình sự năm 2015 thì tình tiết hành hung để tẩu thoát trong tội trộm cắp tài sản được hiểu là trường hợp sau khi đã trộm được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị... Điều 27 của Bộ luật này; + Yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 và 11 Điều 29 của Bộ luật này; + Yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 31 của Bộ luật này; + Yêu cầu về lao động quy định tại khoản 1 và khoản 5 Điều 33 của Bộ luật này 29 - Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài... tại khoản 1 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật này; + Yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật này; + Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này 30 - Tòa án nhân dân cấp... định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.” Theo điểm b, khoản 1, điều 45 thì anh T gặp tai nạn lao động khi đang đi thực hiện nhiệm vụ do người sử dụng lao động phân công nên được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 19 Xin hãy cho biết những tranh chấp về dân sự nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Theo Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết... án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự - Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự - Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật 20 Xin hãy cho biết những yêu cầu nào về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết... tổ chức khác theo quy định của pháp luật 27 Xin hãy cho biết thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức được pháp luật quy định như thế nào? Theo Điều 34 Luật tố dụng dân sự năm 2015 Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức gồm: - Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có... mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật - Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật 22 Xin hãy cho biết những yêu cầu nào về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Theo Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền